1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Dẫn nhiệt

26 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Kiểm tra kiến thức cũ Câu 1: Thế nhiệt vật? *Trả lời: Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vậ Câu 2: Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên đại lượng sau vật không tăng? A Nhiệt độ B Nhiệt C Khối lượng D Thể tích Trong truyền nhiệt, nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác Sự truyền nhiệt thục cách ? BÀI 22: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt Thí nghiệm: - Thí nghiệm hình 22.1 -Mục đích: Tìm hiểu dẫn nhiệt - Dụng cụ: + giá thí nghiệm + đồng gắn đinh a,b,c,d,e sáp + đèn cồn - Cách tiến hành: dùng lửa đèn cồn đun nóng đầu A Quan sát mơ tả tượng xảy Hình 22.1 BÀI 22: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt Thí nghiệm: Play Play BÀI 22: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt Trả lời câu hỏi C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? *Trả lời: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy C2: Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào? *Trả lời: Các đinh rơi xuống theo thứ tự a đến b, c, d đến e BÀI 22: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt Trả lời câu hỏi C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống đinh để mô tả truyền nhiệt kim loại AB *Trả lời: Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B đồng kết luận: - Sự truyền nhiệt thí nghiệm gọi dẫn nhiệt - Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt II Tính dẫn nhiệt chất Hãy dựa vào thí nghiệm sau để rút nhận xét tính dẫn nhiệt chất: rắn, lỏng, khí Thí nghiệm 1: - Thí nghiệm hình 22.2 - Mục đích: Tìm hiểu dẫn nhiệt chất rắn khác có giống hay không - Dụng cụ: + giá thí nghiệm + thanh: đồng, nhơm, thủy tinh có gắn đinh sáp khoảng cách giống + đèn cồn - Cách tiến hành: dùng đèn cồn đun nóng đồng thời Đồng Thủy tinh nhơm Hình 22.2 II Tính dẫn nhiệt chất Thí nghiệm 1: Đồng nhơm Thuỷ tinh Play Hình 22.2 II Tính dẫn nhiệt chất C4: Các đinh gắn đầu có rơi xuống đồng thời khơng? Hiện tượng chứng tỏ điều gì? *Trả lời: Các không rơi xuống đồng thời Chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh C5: Hãy dựa vào thí nghiệm để so sánh tính dẫn nhiệt đồng, nhôm,thủy tinh Chất dẫn nhiệt tốt nhất, chất dẫn nhiệt nhất? Từ rút kết luận gì? *Trả lời: Đồng dẫn nhiệt tốt đến nhôm cuối thủy tinh Kết luận: Các chất rắn khác có tính dẫn nhiệt khác II Tính dẫn nhiệt chất Thí nghiệm 2: Play Hình 22.3 II Tính dẫn nhiệt chất Thí nghiệm 2: C6: Khi nước phần ống nghiệm bắt đầu sơi cục sáp đáy ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Từ thí nghiệm rút nhận xét tính dẫn nhiệt chất lỏng? *Trả lời: Cục sáp khơng bị nóng chảy - Chất lỏng dẫn nhiệt II Tính dẫn nhiệt chất Thí nghiệm - Mục đích: Tìm hiểu dẫn nhiệt chất khí - Dụng cụ: + ống nghiệm có khơng khí, nút có cục sáp + đèn cồn + kẹp gỗ - Cách tiến hành: Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm Hình 22.4 II Tính dẫn nhiệt chất Thí nghiệm Play Hình 22.4 II Tính dẫn nhiệt chất Thí nghiệm 3: C7: Khi đáy ống nghiệm nóng miếng sáp gắn nút ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Từ thí nghiệm rút nhận xét tính dẫn nhiệt chất khí? *Trả lời: Cục sáp khơng chảy - Chất khí dẫn nhiệt kết luận -Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt -Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt III Vận dụng C8: Tìm ví dụ tượng dẫn nhiệt *Trả lời: - Đun nóng đầu kim loại, lát sau đầu nóng lên - Rót nước sơi vào ly, lát sau ly nóng lên - Đun nóng phía ấm chứa nước, lát sau nước ấm nóng lên III Vận dụng C9: Tại nồi, xoong thường làm kim loại, bát, đĩa thường làm sứ? *Trả lời: Vì nồi, xoong làm kim loại dẫn nhiệt tốt giúp thức ăn mau chín, cịn bát, đĩa làm sứ dẫn nhiệt để cầm không bị bỏng C10: Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày? *Trả lời: Vì mặc nhiều áo mỏng khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt lớp áo dày III Vận dụng C11: Về mùa chim hay đứng xù lông? Tại sao? *Trả lời: Mùa đơng Để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lông chim C12: Tại ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, ngày nắng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng? *Trả lời: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày rét, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể truyền vào kim loại phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại ngày nóng nhiệt độ bên ngồi cao nhiệt độ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh ta có cảm giác nóng Câu1: Trong dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B từ vật khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Cả ba câu Rất tiếc, bạn sai Hoan hô, bạn trả lời Câu 2: Khi nước phần ống nghiệm sơi cá cịn sống được? *Trả lời: Chất lỏng (nước) dẫn nhiệt Câu 3: Muốn giữ cho nước đá lâu tan, người ta bỏ chúng vào thùng làm nhựa xốp hay vùi chúng trấu, mạt cưa…Hãy giải thích sao? *Trả lời: Nhựa xốp, trấu, mạt cưa… chất dẫn nhiệt Do nước đá bỏ vào thùng làm nhựa xốp hay vùi chúng trấu, mạt cưa…sẽ hạn chế truyền nhiệt khơng khí vào nước đá giúp chúng lâu tan  Những ứng dụng dẫn nhiệt đời sống kỹ thuật: *Ống xả (ống pô) xe máy kim loại nên dẫn nhiệt tốt, đề phòng bị bỏng vô ý tiếp xúc  Những ứng dụng dẫn nhiệt đời sống kỹ thuật : * Các trần nhà (Laphông) sử dụng vật liệu dẫn nhiệt như: xốp, ván ép, nhựa rỗng để chống nóng  Các em học thuộc phần ghi nhớ  Đọc phần “Có thể em chưa biết”  Làm tập từ 22.1 đến 22.6  Chuẩn bị 23 : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT ... Hình 22.1 BÀI 22: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt Thí nghiệm: Play Play BÀI 22: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt Trả lời câu hỏi C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? *Trả lời: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt. .. truyền nhiệt, nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác Sự truyền nhiệt thục cách ? BÀI 22: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt Thí nghiệm: - Thí nghiệm hình 22.1 -Mục đích: Tìm hiểu dẫn nhiệt. .. loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh C5: Hãy dựa vào thí nghiệm để so sánh tính dẫn nhiệt đồng, nhôm,thủy tinh Chất dẫn nhiệt tốt nhất, chất dẫn nhiệt nhất? Từ rút kết luận gì? *Trả lời: Đồng dẫn nhiệt

Ngày đăng: 10/10/2017, 04:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 22.1 - Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.1 (Trang 4)
của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. - Bài 22. Dẫn nhiệt
c ủa một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt (Trang 7)
Hình 22.2 Hãy dựa  vào các thí nghiệm sau để rút ra  - Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.2 Hãy dựa vào các thí nghiệm sau để rút ra (Trang 8)
Hình 22.2 - Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.2 (Trang 9)
Hình 22.3 - Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.3 (Trang 11)
Hình 22.3 - Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.3 (Trang 12)
Hình 22.4 - Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.4 (Trang 14)
Hình 22.4 - Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.4 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN