1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

28 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Bài 26. Khúc xạ ánh sáng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 1 CHƯƠNG VI CHƯƠNG VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Các định luật cơ bản của quang hình học: Các định luật cơ bản của quang hình học: - Định luật truyền thẳng ánh sáng. Định luật truyền thẳng ánh sáng. - Định luật phản xạ ánh sáng. Định luật phản xạ ánh sáng. - Định luật khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 2 Willebrord Snell (1580 – 1626) René Descartes (1596-1650) Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 3 Tiết Tiết 51 51 Sự khúc xạ ánh sáng Sự khúc xạ ánh sáng • I. Sự khúc xạ ánh sáng. I. Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. • II. Chiết suất của môi trường. II. Chiết suất của môi trường. 1. Chiết suất tỉ đối. 1. Chiết suất tỉ đối. 2. Chiết suất tuyệt đối. 2. Chiết suất tuyệt đối. • III. Tính thuận nghịch của chiều truyền as III. Tính thuận nghịch của chiều truyền as Nội dung bài học Nội dung bài học Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 4 I. Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. a. Thí nghiệm. - Thí nghiệm với cặp môi trường: không khí - nước - Thí nghiệm với cặp môi trường: không khí - thuỷ tinh Tia sáng bị gãy khúc ở ngay mặt phân cách giữa hai môi trường hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nhận xét: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương(gãy khúc) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau b. Định nghĩa. S’ 2 1 I i’i N N’ r R S Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 5 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. a. Thiết lập. + SI: Tia tới + I: điểm tới + N’IN: Pháp tuyến với mặt phân cách tại I + IR: Tia khúc xạ + i: góc tới, r: góc khúc xạ + mặt phẳng chứa (SI;IN) gọi là mặt phẳng tới N N’ R I S i r 1 2 Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 6 i (độ) r(độ) sini sinr 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 6,5 13 19,5 25,5 31 35 39 41,5 0 0,174 0,342 0,500 0,643 0,766 0,866 0,940 0,985 0 0,113 0,225 0,334 0,431 0,515 0,574 0,629 0,663 Bảng 26.1 SGK Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc sinr theo sini . . . . . . . . 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,80,2 0,4 0,6 1 sin i sin r O Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 7 - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi b. Nội dung định luật. = rsin isin Hằng số S’ 2 1 I i’i N N’ r R S Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 8 II. Chiết suất của môi trường . 1. Chiết suất tỉ đối. 21 n rsin isin = Tỉ số không đổi sini/sinr được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 9 II. Chiết suất của môi trường . 1. Chiết suất tỉ đối. 21 n rsin isin = - Nếu n21 > 1 thì r < i : Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 - Nếu n21 < 1 thì r > i : Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1 2 1 I i r R S n 21 >1 2 1 I i r R S n 21 <1 Phạm Hiển Khúc xạ ánh sáng-THPT NG 10 2. Chiết suất tuyệt đối. a. Định nghĩa. - Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1. Chiết suất tuyệt đối (hay chiết suất n) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. TRƯỜNG PHỔ THÔNG DUY TÂN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11S4 GIÁO VIÊN : TRẦN NGỌC DUY Bắn để mũi tên trúng cá? NỘI DUNG BÀI HỌC Định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất môi trường Ảnh vật tạo khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường Tính thuận nghịch truyền ánh sáng ĐỊNH NGHĨA HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG → Hãy quan sát hình ảnh cho nhận xét? ĐỊNH NGHĨA: Khúc xạ ánh sáng tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột qua mặt phân cách hai môi trường truyền sáng Mặt lưỡng chất S N i P Q I r R N’ Lưỡng chất phẳng ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG a) Thí nghiệm ới ct Gó Tia tới S N Pháp tuyến  i i′  I Góc khúc xạ N′ c ó G S′ Tia phản xạ xạ ản h p Mặt phân cách r R Tia khúc xạ PHIẾU HỌC TẬP i r sini sinr sin i / sin r 300 450 600 Nhận xét : - i tăng r……………………… - Tỉ số sini /sinr ………………… sin i sin r sin i = n21 > S S sin r = n21 < i i I (1) (1) I (2) (2) r r R R Môi trường khúc xạ chiết quang môi trường tới Môi trường khúc xạ chiết quang môi trường tới CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG a.Chiết suất tỉ đối Gọi n chiết suất tỉ đối của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới 21 v n≡n = v b) Chiết suất tuyệt đối - Chiết suất tuyệt đối của môi trường chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không c n = v - Chiết suất của chân không - Chiết suất của không khí 1,000293 - Mọi môi trường suốt có chiết suất tuyệt đối lớn b Chiết suất tuyệt đối: - Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối: c n1 = v1 c n2 = v2 n2 n21 = n1 Trong đó: n2: chiết suất tuyệt đối môi trường (2); n1: chiết suất tuyệt đối môi trường (1) - Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: n1sini = n2sinr ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUA MẶT PHÂN CÁCH HAI MÔI TRƯỜNG E A O’ O B TÍNH THUẬN NGHỊCH TRONG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG S Ánh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường N i I r N ’ R Quan hệ n21 n12 n12 = n21 TỔNG KẾT BÀI : • • KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự khúc xạ ánh sáng: tượng lệch phương của tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so vớí tia tới - Với hai môi trường suốt nhất định, tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ không đổi: sin i = số sin r • Chiết suất: - Chiết suất tỉ đối: sin i n21 = sin r v1 n21 = v2 - Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tỉ đối đối với chân không n - Liên hệ: • • N n21 = n2 n1 S S’ i c = v I r N’ Công thức định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: n1 sin i Tính thuận nghịch của truyền ánh sáng: n12 = n21 R = n2 sin r CHÚ Ý : - Nếu i r nhỏ 10 thì: Do ta được: sin i ≈ i  sin r ≈ r n1i = n2r - Trường hợp i = 00 r = 00 ⇒ tia sáng chiếu vuông góc mặt phân cách không xảy tượng khúc xạ Giới thiệu Bài học : hiện tượng phản xạ toàn phần CỦNG CỐ Câu 1: Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A Góc tới i lớn góc khúc xạ r B Góc tới i nhỏ góc khúc xạ r C Góc tới i góc khúc xạ r D Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng CỦNG CỐ Câu 2: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền sáng: A lớn B nhỏ C D lớn CỦNG CỐ Câu 3: Tính r biết n1,n2,i bảng sau: n1 1,3 1,4 n2 1,305 1,5 1,5 i 30,6o 45o 60,3o r 23o 38o 54o CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ CHÚC SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC CỦNG CỐ Câu 4: Tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường suốt (n = 1,5) Biết tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Tìm góc tới i ? ' • Theo giả thiết: i + r = 90 = >i + r = 90 0 = >sin r = cos i (1) • Theo định luật khúc xạ sin i n ánh sáng: = (2) sin r n1 1,5 = 1,5 Từ => tan i = i = 56,3 S S’ i i’ I r R PhÇn hai Tia sáng: Là đường truyền của ánh sáng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính tia sáng luôn truyền theo đường thẳng. Chùm sáng: Là tập hợp của nhiều tia sáng. Có ba loại chùm sáng: chùm song song, chùm hội tụ, chùm phân kì E F F Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Tia sáng bị đổi hướng ngược trở lại môi trường cũ. 1. HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng 1. HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng Khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ hiÖn t­ îng lÖch ph­¬ng (gÉy) cña c¸c tia s¸ng khi truyÒn xiªn gãc qua mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i truêng trong suèt kh¸c nhau A. Sù khóc x¹ ¸nh s¸ng (1) (2) A’ A 2. Định luật khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng a) Thí nghiệm I S - Tia tới SI i - Góc tới i R - Tia khúc xạ IR N N - Pháp tuyến với mặt phân cách tại I : N I N r - Góc khúc xạ r - Nhận xét về vị trí tuơng đối của tia tới và tia khúc xạ b) Định luật khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. const Sinr Sini = 2. Định luật khúc xạ ánh sáng - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: B. Chiết suất của môi trường 1. Chiết suất tỉ đối Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ với môi trường chứa tia tới Sinr Sini 1 2 21 n n n Sinr Sini == Nếu n 21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn Nếu n 21 < 1 thì r > i: Tia khúc xạ bị lệch lại xa pháp tuyến hơn (1) (2) B. Chiết suất của môi trường 2. Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Chiết suất của chân không là 1 Chiết suất của không khí rất gần với chiết suất của chân không. Chất rắn Chất rắn Chiết suất Chiết suất Chất lỏng Chất lỏng Chiết suất Chiết suất Kim cương Kim cương 2.419 2.419 Nước Nước 1.333 1.333 Thuỷ tinh crao Thuỷ tinh crao 1.464 1.464 Rượu etilic Rượu etilic 1.361 1.361 Muối ăn Muối ăn 1.544 1.544 Benzen Benzen 1.501 1.501 Chiết suất của một số chất: B. Chiết suất của môi trường 2. Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Chiết suất của chân không là 1 Chiết suất của không khí rất gần với chiết suất của chân không. Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường còn cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần. Vận tốc truyền ánh sáng trong chân không: c = 3.10 8 m/s [...]... tia khúc xạ Tính chiết suất n R nkk = 1 r = 600 I i + r = 900 nên i = 300 áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng Sini n2 1 = n21 = = Sinr n1 n sin r sin 600 n= = = 3 0 sin i sin 30 n S i r Công việc ở nhà Học sinh cần hiểu rõ: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng - Chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối - Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng Làm các bài tập cuối bài. .. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!! n = 1.33 TN i 2 i 1 I n 1 n 2 S R S’ I r N i TẠI SAO ÁNH SÁNG BỊ LỆCH HƯỚNG? CHÚNG TA SẼ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY TRONG BÀI HỌC HÔM NAY Baøi 26 I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. (1) (2) A’ A 2. ẹềNH LUAT KHUC XAẽ ANH SANG 2. ẹềNH LUAT KHUC XAẽ ANH SANG * Thớ Nghieọm S i r R N N I D * Định luật: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến)và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi. = hằng số sin s inr i TN II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. CHIẾT SUẤT TỈ ĐỐI: - Nếu n 21 > 1 thì r < i: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) - Nếu n 21 > 1 thì r > i: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1) 21 sin s inr i n= [...]... tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc dộ truyền ánh sáng Người ta thiết lập hệ thức về chiết suất tuyệt đối n của một môi trường như sau: c n= v c: vận tốc ánh sáng trong chân kông v: vận tốc ánh sang trong môi trường III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó S R I K J n1 n2 III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG... biết vân tốc truyền ánh sang trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần D Chiết suất tỉ giữa hai môi trường cũng lớn hơn 1 Câu 3 Tốc độ ánh sáng trong chan không lag 3.108 m/s Kim cương co chiết suất tuyệt đối là 2,42 Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là A 242000km/s B 124000km/s C 72600km/s D Giá trị khác CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!! ... ÁNH SÁNG S R I K J n1 n2 CỦNG CỐ Câu 1: Nếu tia phản xạ và tia tới vuông góc nhau, và góc tới là 300 thì chiết suất tỉ đối n21 Có giá trị: A B C D 0,58 0,71 1,7 Giá trị khác Câu 2 Chỉ ra câu SAI A Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt luôn lớn hơn 1 B Chiết suất chân không qui ước bằng 1 C Chiết suất tuyệt đối cho biết vân tốc truyền ánh sang trong môi trường chậm hơn trong chân không bao SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TỔ VẬT LÝ Người thực hiện Bài 26: I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau. A’ A 1/ Định luật khúc xạ ánh sáng S R i r N N’ _ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến ) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. _ Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sin i ) và sin góc khúc xạ ( sin r ) luôn không đổi. sin i sin r = Hằng số 1 2 N S S’ R N’ I i i’ r • SI: tia tới ; I: điểm tới • N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I • IR: tia khúc xạ • i: góc tới ; r: góc khúc xạ II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1/ Chiết suất tỉ đối Tỉ số không đổi trong hiện tương khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường (2) đối với môi trường (1). sin i sin r sin i sin r = n 21 _ Nếu n 21 >1 thì r < i: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1). _ Nếu n 21 <1 thì r > i: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1). 2/ Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối ( chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. n 21 = n 2 n 1 Trong đó: n 2 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (2) n 1 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (1) CHÚ Ý: _ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1. _ Chiết suất của không khí = Chiết suất của chân không = 1. Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: _ Từ 2 công thức: sin i sin r = n 21 và n 21 = n 2 n 1 n 1 sin i = n 2 sin r III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG J S I K R S I K J R Nếu ánh sáng truyền từ S tới R, giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược lại theo tia RK, đường truyền là RKJIS Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. n 12 = 1 n 21 Tính thuận nghịch cũng thể hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ. [...].. .Bài tập ví dụ ( Trang 165 SGK) Ta có: i’ + r = 90 I 0 => i + r = 90 0 Theo định luật khúc xạ : n i S n sin i = sin r sin r ⇒n = sin i Vì sin i = cos r nên n = tan r = tan 600 = 1,73 r i’ R CHÀO TẠM BIỆT ! CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh Trong thực tế chúng ta thường thấy một số hiện tượng rất lí thú có liên quan đến ánh sáng và sự truyền ánh sáng. Chẳng hạn như các hiện tượng sau: Màu sắc rất đẹp trên màng bong bóng phòng Đèn trang trí dùng các sợi quang Cầu vồng Để có thể giải thích được các hiện tượng này và một số hiện tượng khác liên quan đến ánh sáng; đồng thời biết được các ứng dụng của chúng trong đời sống, chúng ta sẽ nghiên cứu sang một phần khác của chương trình đó là phần quang hình học. Màu sắc rất đẹp trên màng bong bóng phòng Đèn trang trí dùng các sợi quang Cầu vồng Trường THPT Bùi Thị Xuân – Mũi Né – Phan Thiết – Bình Thuận VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Phần hai QUANG HÌNH HỌC Bài 25 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG NỘI DUNG NỘI DUNG  I. Sự khúc xạ ánh sáng I. Sự khúc xạ ánh sáng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Đònh luật khúc xạ ánh sáng  II. Chiết suất của môi trường II. Chiết suất của môi trường  III. Tính thuận nghòch của chiều truyền III. Tính thuận nghòch của chiều truyền ánh sáng ánh sáng 1. Chiết suất tỉ đối 2. Chiết suất tuyệt đối NỘI DUNG NỘI DUNG I. SỰ KHÚC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH XẠ ÁNH SÁNG SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng Hãy quan sát cái ống hút để trong li nước Và cho nhận xét ? Ta thấy cái ống trong li hình như bò gãy ở mặt nước. NỘI DUNG NỘI DUNG I. SỰ KHÚC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH XẠ ÁNH SÁNG SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng (1) (2) Cái ống hút như bò gãy ở mặt nước do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy khúc xạ ánh sáng là gì? Hãy xem thí nghiệm sau: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Quan sát và nêu hiện tượng ? NỘI DUNG NỘI DUNG Hãy nhắc lại khái niệm mặt phẵng tới đã học ở THCS ? I. SỰ KHÚC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH XẠ ÁNH SÁNG SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng 2. Đònh 2. Đònh luật khúc luật khúc xạ ánh xạ ánh sáng sáng 1 2 S I + SI :tia tới ; I :điểm tới. N’ N + N’IN :pháp tuyến với mặt phân cách tại I. i + i :góc tới R + IR :tia khúc xạ r + r :góc khúc xạ S’ i’ + IS’ tia phản xạ; i’ góc phản xạ Thí nghiệm cho thấy tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. NỘI DUNG NỘI DUNG Khi i thay đổi thì r thay đổi. Sự thay đổi này có tuân theo quy luật nào không ? ! Chúng ta khảo sát bằng thực nghiệm: I. SỰ KHÚC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH XẠ ÁNH SÁNG SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng 2. Đònh 2. Đònh luật khúc luật khúc xạ ánh xạ ánh sáng sáng i r 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 1 2 S I N’ N R NỘI DUNG NỘI DUNG I. SỰ KHÚC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH XẠ ÁNH SÁNG SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng 2. Đònh 2. Đònh luật khúc luật khúc xạ ... DUNG BÀI HỌC Định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất môi trường Ảnh vật tạo khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường Tính thuận nghịch truyền ánh sáng. .. luật khúc xạ ánh sáng ( gọi định luật Xnen_ Đề-các) Willebrord Snell (1580 – 1626) René Descartes (1596-1650) b Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Tia tới tia khúc xạ. .. tia sáng chiếu vuông góc mặt phân cách không xảy tượng khúc xạ Giới thiệu Bài học : hiện tượng phản xạ toàn phần CỦNG CỐ Câu 1: Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A Góc tới i lớn góc khúc xạ r

Ngày đăng: 09/10/2017, 21:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

→ Hãy quan sát hình ảnh và cho nhận xét? - Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
a ̃y quan sát hình ảnh và cho nhận xét? (Trang 6)
Câu 3: Tính r khi biết n1,n2,i trong bảng sau: - Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
u 3: Tính r khi biết n1,n2,i trong bảng sau: (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN