Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

13 210 0
Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 Ngày soạn: 28/12/2008 Tuần: 24 Tiết : 45 Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại tia tử ngoại. - Nêu được rằng, tia hồng ngoại tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác,là vì có bước sóng ( đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến. 2. Về kĩ năng: Vận dụng giải thích được các hiện tượng có liên quan. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thí nghiệm hình 27.1 SGK - Dự kiến lưu bảng: Bài 27: TAI HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI I.Phát hiện ra tia hồng ngoại tia tử ngoại: * Sơ đồ thí nghiệm ( hình 27.1 SGK): - Dụng cụ tạo ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Một cặp nhiệt điện, một đầu được giữ ở nhiệt độ cố đinh, đầu còn lại di chuyển dọc theo quang phổ của ánh sáng làm thí nghiệm * Kết quả: - Khi ta di chuyển một đầu của cặp nhiệt điện dọc theo quang phổ: + Kim điện kế luôn luôn bị lệch + Chỉ số của kim điện kế thay đổi theo màu sắc ánh sáng - Khi di chuyển đầu cặp nhiệt điện ra ngoài vùng quang phổ: kim điện kế vẫn bị lệch. * Kết luận: ngoài vùng quang ánh sáng nhìn thấy vẫn tồn tại những bức xạ nào đó mà mắt khong hnhìn thấy II.Tia hồng ngoại: 1.Định nghĩa:Là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng từ 760nm đến khỏang vài mm ( lớn hơn bước sóng của ánh sánh đỏ ) 2. Bản chất: là sóng điện từ 3.Cách tạo ra: - Tất cả các vật bị nung nóng - Trong ánh sáng Mặt Trời có 50% năng lượng thuộc vùng hồng ngoại 4. Tính chất: - Tác dụng nhiệt. - Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học 5. Ứng dụng: - Sưởi ấm, sấy khô. - Chụp ảnh ban đêm, chụp ánh hồng ngoại của nhiều thiên thể. - làm các bộ điều khiển từ xa. III. Tia tử ngoại: 1. Định nghĩa: Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ 380nm đến vài nm( nhỏ hơn 1 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 bước sóng của ánh sáng tím) 2. Bản chất: là một sóng điện từ. 3. Cách tạo ra: - Những vật bị nung nóng trên 2000 0 C. - Trong ánh sáng Mặt Trời khỏang 9% năng lượng thuộc vùng tử ngoại. 4. Tính chất: - Tác dụng mạnh lên phim ảnh. - Làm phát quang nhiều chất. - Gây ra nhiều phản ứng hóa học. - Làm ion hóa không khí nhiều chất khí khác. - Có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn. - Bị nước, thủy tinh … hấp thụ rất mạnh, nhưng có thể truyền qua thạch anh. 5. Ứng dụng: - Trong y học: dùng để triệt trùng, chữa bệnh còi xương. - Trong công nghiệp: dò tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại 2. Học sinh: - Ôn lại hiệu ứng nhiệt cặp nhiệt điện. - Hiện tượng tán sắc ánh sáng C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận - Yêu cầu học sinh nhắc lại: + Cấu tạo của máy quang phổ lắng kính? + Nêu định nghgiã, nguồn phát, đặc điểm của quang phổ liên tục, quang phổ phát xạ, quang phổ hấp thụ? - Nhận xét của giáo viên Hoạt động 2 ( 10 phút) Thí ngiệm phát hiện tia hồng ngoại tia tử ngoại: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân trả lời. -Đại diện làm thí nghiệm, học sinh khác quan sát. - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân quan sát trả lời. - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận. - Cá nhân trả lời: Cực tím có nghĩa là rất tím. Gọi tia tử ngoạitia cực tím là hòan toàn sai, vì tia tử -Nhắc lại thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng? - Yêu cầu học sinh tiến TIA TỬ NGOẠI Nhóm Định nghĩa Tia tử ngoại (hay xạ tử ngoại) xạ không −9 10 nhìn thấy có bước sóng ngắn 0,38µm đến cỡ m (ngắn bước sóng ánh sáng tím) Có chất sóng điện từ Cơ chế, cách phát Ở quang phổ ánh sáng nhìn thấy, hai đầu đỏ tím, có xạ mà mắt không nhìn thấy, nhờ mối hàn cặp nhiệt điện bột huỳnh quang mà ta phát Đó tia tử ngoại Video Nguồn phát - Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (>2000°C) - Hồ quang điện có nhiệt độ 3000°C - Bề mặt Mặt Trời có nhiệt độ khoảng 6000K - Đèn thủy ngân (phòng thí nghiệm, nhà máy thực phẩm, bệnh viện ) Tia hồng ngoại Định nghĩa Bản chất Nguồn phát Tia tử ngoại Đều xạ không nhìn thấy λ > 0,76 μm λ < 0,38 μm Đều sóng điện từ - Mọi vật (dù nhiệt độ thấp hay cao) - Vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (>2000°C) Tính chất - Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí nhiều chất khí khác - Kích thích phát quang nhiều chất (ZnS, CdS), gây phản ứng quang hóa phản ứng hóa học - Bị thủy tinh, nước, hấp thụ mạnh Nhưng tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18µm đến 0,4µm truyền qua thạch anh - Tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc, - Có thể gây tượng quang điện Video Bộ sưu tập mẫu khoáng vật phát sáng huỳnh quang với bước sóng khác kích thích đèn cực tím Ứng dụng Trong y học: Ở cường độ nhẹ (lúc nắng sớm), tia cực tím có tác dụng tốt cho sức khỏe kích thích sản xuất vitamin D, điều trị số bệnh da Ngược lại, cường độ mạnh, tia cực tím gây nhiều tác hại Trẻ em điều trị bệnh còi xương đèn cực tím Ứng dụng Tia cực tím có tác dụng diệt khuẩn - Khử khuẩn nước - Khử khuẩn không khí - Khử trùng thực phẩm - Khử trùng dụng cụ y tế Máy lọc nước khử trùng tia cực tím Đèn UV diệt khuẩn Đèn ống thủy ngân với áp suất thấp tủ cấy không sử dụng để khử trùng diệt vi sinh vật Ứng dụng Trong công nghiệp: - Phát vết nứt, vết bề mặt sản phẩm - Bảo mật tiền tài liệu quý, chế tạo máy phát tiền giả Hộ chiếu Canada chiếu tia cực tím Video GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại tia tử ngoại. - Nêu được rằng: tia hồng ngoại tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập về tia hồng ngoại tia tử ngoại. 3. Thái độ - Rèn cho hs phong cách làm việc khoa học độc lập nghiên cứu, tác phong nhanh nhẹn, có tinh thần hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Làm Thí nghiệm hình 27.1 Sgk. - Giáo án, tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh - Kiến thức về giao thoa sóng. Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện nhiệt kế cặp nhiệt điện - Sách, vở đồ dùng học tập theo quy định. III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: “ Kiểm tra bài đặt vấn đề vào bài giảng mới” GV: Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: So sánh quang phổ liên tục với quang phổ vạch phát xạ. Câu 2: Quang phổ hấp thụ là gì? Trình bày cách tọa ra quang phổ hấp thụ. Đặc điểm của quang phổ hấp thụ là gì? HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét đánh giá cho điểm. HS: Lắng nghe ghi nhận. GV: Đặt vấn đề vào bài giảngmới. HS: Lắng nghe ghi nhớ. 2. Bài giảng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: “ Nghiên cứu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại tia tử ngoại” GV: Treo hình vẽ mô tả thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại tia tử ngoại. Yêu cầu hs chỉ ra các dụng cụ thí nghiêm tác dụng của chúng. HS: Quan sát trả lời câu hỏi của gv. GV: Như vậy qua thí nghiệm ta thấy, ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy vẫn còn những bức xạ mà bằng mắt không nhìn thấy được, muốn nhìn thấy GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 được các bức xạ đó ta phải nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện bột huỳnh quang. Các bức xạ nằm ngoài vùng ánh sáng đỏ gọi là bức xạ( hay tia) hồng ngoại. Các bức xạ nằm ngoài vùng ánh sáng tím gọi là bức xạ( hay tia) tử ngoại. HS: Lắng nghe ghi nhớ. GV: Tia cực tím có phải là tia tử ngoại không? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Nhận xét khái quát hóa vấn đề. HS: Lắng nghe lĩnh hội kiến thức. GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp sang phần II. HS: Lắng nghe nhận thức vấn đề nghiên cứu. Hoạt động 3: “ Nghiên cứu bản chất và tính chất của tia hồng ngoại tia tử ngoại” GV: Tia hồng ngoại tia tử ngoại được thu từ ánh sáng vào? phát hiện bằng mấy loại dụng cụ thí nghiệm? HS: Quan sát thí nghiệm kết hợp nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi của gv. GV: Nhận xét sửa sai nếu có. HS: Lắng nghe ghi nhớ. GV:Chúng có những tính chất gì chung? HS: Tại chỗ trả lời. GV: Dùng phương pháp giao thoa: + “miền hồng ngoại”: từ 760nm → vài milimét. + “miền tử ngoại”: từ 380nm → vài nanomét. HS: Lắng nghe ghi nhớ. Hoạt động 4: “ Nghiên cứu tia hồng ngoại” GV: Y/c HS đọc Sgk cho biết cách tạo tia hồng ngoại. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của gv. GV: Nhận xét chốt lại vấn đề sau: “Vật có nhiệt độ càng thấp thì phát càng ít tia có λ ngắn, chỉ phát các tia có λ dài. - Người có nhiệt độ 37 o C (310K) cũng là nguồn phát ra tia hồng ngoại (chủ yếu là các tia có λ = 9 µ m trở lên)” HS: Lắng nghe ghi nhớ. I- PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI * Thí nghiệm: +) Dụng cụ thí nghiệm: ( Bố trí như hình vẽ) * Tiến hành thí nghiệm - Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện: + Vùng từ Đ → T: kim điện kế bị lệch. + Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch. + Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục lệch. + Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang → ở phần màu tím phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím → phát sáng rất mạnh. - Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện bột huỳnh quang phát hiện được. - Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoại. - Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoại. II- BẢN CHẤT HAI HÌNH ẢNH CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG GIẤU TAY TRONG TÚI NILÔNG ĐEN Baứi 27 TIA HONG NGOAẽI & TIA Tệ NGOAẽI JS F L 2 M P Vùng tử ngoại (< t ) Quang phổ liên tục Vùng hồng ngoại (> đ ) I. Phaựt hieọn tia hong ngoaùi & tửỷ ngoaùi II. Bản chất & tính chất chung của tia hồng ngoại & tử ngoạingoài vùng quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy nhưng có những tác dụng giống như ánh sáng nhìn thấy. 1. Bản chất 2. Tính chất Tia hồng ngoại tia tử ngoại cũng tuân theo các đònh luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường. III. Tia hồng ngoại 1. Cách tạo ra nguồn phát tia HN - Cách tạo: vật có nhiệt độ cao hơn 0 K. - Nguồn phát: vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường. 2. Tính chất công dụng III. Tia hồng ngoại 1. Cách tạo ra nguồn phát tia HN 2. Tính chất công dụng Hình ảnh thiết bị sưởi ấm Hình máy mát-xa chân Hình ảnh máy sấy bằng tia hồng ngoại -Tác dụng nhiệt rất mạnh  sấy khô, sưởi ấm. - Gây ra một số phản ứng hóa học  chụp ảnh hồng Hình ảnh con vật trong đêm - Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.  điều khiển từ xa. Hình cái điều khiển từ xa. -Trong lónh vực quân sự : ốáng nhòm, camera, tên lửa tìm mục tiêu tự động IV. Tia tử ngoại Những vật có nhiệt độ cao (từ 20000C trở lên) đều phát tia tử ngoại, nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thủy ngân. 1. Nguồn tia tử ngoại IV. Tia tử ngoại 1. Nguồn tia tử ngoại 2. Tính chất - Tác dụng lên phim ảnh Hình ảnh Trái Đất - Kích thích sự phát quang của nhiều chất. - Kích thích nhiều phản ứng hóa học -Làm ion hóa không khí nhiều chất khí khác. -Tác dụng sinh học. IV. Tia tử ngoại 1. Nguồn tia tử ngoại 2. Tính chất 3. Sự hấp thụ tia tử ngoại - Bò thủy tinh hấp thụ mạnh - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn. - Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm IV. Tia tử ngoại 1. Nguồn tia tử ngoại 2. Tính chất 3. Sự hấp thụ tia tử ngoại - Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương - Trong CN thực phẩm : tiệt trùng thực phẩm - Trong CN cơ khí : tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại. 4. Công dụng [...]... Câu 1 Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A tác dụng sinh học B tác dụng quang học C tác dụng nhiệt D tác dụng hóa học Chưa đúng Đúng Chưa đúng Chưa đúng Câu 2 Tia tử ngoại không có tác dụng: A lên phim ảnh B chiếu sáng C kích thích sự phát quang D sinh học Câu 3 Một cái phích (bình thủy) tốt một ấm trà chứa đầy nước sôi, cái nào là nguồn phát tia hồng ngoại? Vì sao? Câu 4 Ánh sáng đèn... hơi thủy ngân để chiếu sáng các đường phố có tác dụng diệt khuẩn không? Tại sao? CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ 1 Trả lời các câu hỏi còn lại trang 142 sách giáo khoa 2 Giải các bài tập 6, 7, 8, 9 trang 142 sách giáo khoa Tia Rơnghen ? Nguồn phát ? 3 Chuẩn bò bài mới TIA RƠNGHEN NỘI DUNG CHUẨN BỊ Cơ chế phát ra Tính chất tác dụng Ứng dụng 8/4/2011 1 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ 1. Đònh nghóa sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc 4 yếu tố. Kể tên các yếu tố đó? 2. Đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi: A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Không nhìn thấy được. D. Xảy ra ở nhiệt độ xác đònh của chất lỏng. 8/4/2011 2 Giọt nước đọng trên lá cây vào ban Giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm người ta gọi là giọt sương. đêm người ta gọi là giọt sương. Tại saovào ban đêm lại có những giọt nước đọng trên lá cây? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm nay. 8/4/2011 3 8/4/2011 4 II. Sự ngưng tụ. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ 1. Ñònh nghóa sự ngưng tụ.  Tiết 27: SÖÏ BAY HÔI VAØ SÖÏ NGÖNG TUÏ SÖÏ BAY HÔI VAØ SÖÏ NGÖNG TUÏ (tiếp theo) (tiếp theo) 8/4/2011 5 II. Sự ngưng tụ. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đốn. Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là q trình ngược lại với bay hơi. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ, ta làm giảm nhiệt độ của hơi. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ của hơi? Tiết 27: SỰ BAY HƠI SỰ NGƯNG TỤ SỰ BAY HƠI SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) (tiếp theo) 8/4/2011 6 II. S ngng t. Tỡm cỏch quan sỏt s ngng t. a. D oỏn. Lng Hi Bay hi Ngng t b. Thớ nghim kim chng. Dng c thớ nghim: + 2 cc thu tinh ging nhau. + Nc cú pha mu. + Nc ỏ p nh. + 2 nhit k. Tin hnh thớ nghim + Lau khụ mt ngoi 2 cc + nc y ti 2/3 vo mi cc. + o nhit ca nc hai cc. + nc ỏ vn vo cc lm thớ nghim * Chỳ ý: Phi t 2 cc khỏ xa nhau Tit 27: Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ (tip theo) (tip theo) 8/4/2011 7 10 0 10 90 20 30 40 50 60 70 80 100 110 10 0 10 90 20 30 40 50 60 70 80 100 110 Coác ñoái chöùng Coác thí nghieäm 8/4/2011 8 II. S ngng t. Tỡm cỏch quan sỏt s ngng t. a. D oỏn. Lng Hi Bay hi Ngng t b. Thớ nghim kim chng. c. Rỳt ra kt lun C1: Cú gỡ khỏc nhau gia nhit ca nc trong cc i chng v trong cc thớ nghim? Nhit trong cc i chng khụng thay i. Nhit trong cc thớ nghim gim xung. Tit 27: Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ (tip theo) (tip theo) 8/4/2011 9 II. S ngng t. Tỡm cỏch quan sỏt s ngng t. a. D oỏn. Lng Hi Bay hi Ngng t b. Thớ nghim kim chng. c. Rỳt ra kt lun C2: Cú hin tng gỡ xy ra mt ngoi cc thớ nghim? Hin tng ny cú xy ra cc i chng khụng? Cú cỏc git nc ng bờn ngoi cc thớ nghim. Hin tng ny khụng xy ra cc i chng. Tit 27: Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ (tip theo) (tip theo) 8/4/2011 10 Tit 27: Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ Sệẽ BAY HễI VAỉ Sệẽ NGệNG TUẽ (tip theo) (tip theo) II. S ngng t. Tỡm cỏch quan sỏt s ngng t. a. D oỏn. Lng Hi Bay hi Ngng t b. Thớ nghim kim chng. c. Rỳt ra kt lun C3: Cỏc git nc ng mt ngoi ca cc thớ nghim cú th l do nc trong cc thm ra khụng? Ti sao? Khụng. Vỡ nc ng mt ngoi ca cc thớ nghim khụng cú mu cũn nc trong cc cú pha mu. Nc trong cc khụng th thm qua thy tinh ra ngoi c. [...]... NGƯNG TỤ (tiếp theo) II Sự ngưng tụ Lỏng Tìm cách quan sát sự ngưng tụ Bay hơi Ngưng tụ Hơi a Dự đốn Muốn dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ, ta làm giảm nhiệt độ của hơi c Rút ra kết luận C5: Vậy dự đốn của chúng ta có đúng khơng? Đúng 8/4/2011 12 SỰ BAY HƠI SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) II Sự ngưng tụ:  Tiết 27: 1 Đònh nghóa sự ngưng tụ: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ 2 Đặc...Tiết 27: SỰ BAY HƠI SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) II II. Sự ngưng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán. Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ b. Thí nghiệm kiểm chứng. c. Rút ra kết luận C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng trong cốc thí nghiệm? Nhiệt độ trong cốc đối chứng không thay đổi. Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống. Tiết 31-Bi 27: S BAY HƠI V# S NGƯNG T' (Tiếp theo) II. Sự ngưng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán. Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ b. Thí nghiệm kiểm chứng. c. Rút ra kết luận C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không? Có các giọt nước đọng bên ngoài cốc thí nghiệm. Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng. Tiết 31 Bi 27: S BAY HƠI V# S NGƯNG T' (Tiếp theo) II. Sự ngưng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán. Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ b. Thí nghiệm kiểm chứng. c. Rút ra kết luận C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao? Không. Vì nước đọng ở mặt ngoi của cốc thí nghiệm không có mu còn nước ở trong cốc có pha mu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoi được. Tiết 31 Bi 27: S BAY HƠI V# S NGƯNG T' (Tiếp theo) II. Sự ngưng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán. Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ b. Thí nghiệm kiểm chứng. c. Rút ra kết luận C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoi của cốc thí nghiệm l do đâu m có? Các giọt nước đọng ở mặt ngoi của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoi cốc. Tiết 31 Bi 27: S BAY HƠI V# S NGƯNG T' (Tiếp theo) II. Sự ngưng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán. Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ b. Thí nghiệm kiểm chứng. c. Rút ra kết luận C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không? Đúng Tiết 31 Bi 27: S BAY HƠI V# S NGƯNG T' (Tiếp theo) II. Sự ngưng tụ. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi l sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi l sự ngung tụ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. 2. Vận dụng. C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thnh mưa. Khi h hơi vo mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thnh những hạt nước nhỏ lm mờ gương. Tiết 31 Bi 27: S BAY HƠI V# S NGƯNG T' (Tiếp theo) II. Sự ngưng tụ. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi l sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi l sự ngung tụ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. 2. Vận dụng. C7: Giải thích sự tạo thnh giọt nước trên lá cây vo ban đêm. Hơi nước trong ... 6000K - Đèn thủy ngân (phòng thí nghiệm, nhà máy thực phẩm, bệnh viện ) Tia hồng ngoại Định nghĩa Bản chất Nguồn phát Tia tử ngoại Đều xạ không nhìn thấy λ > 0,76 μm λ < 0,38 μm Đều sóng điện từ... Định nghĩa Tia tử ngoại (hay xạ tử ngoại) xạ không −9 10 nhìn thấy có bước sóng ngắn 0,38µm đến cỡ m (ngắn bước sóng ánh... tím, có xạ mà mắt không nhìn thấy, nhờ mối hàn cặp nhiệt điện bột huỳnh quang mà ta phát Đó tia tử ngoại Video Nguồn phát - Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (>2000°C) - Hồ quang điện có

Ngày đăng: 09/10/2017, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan