1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 32. Lực Lo-ren-xơ

21 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ I. Lực Lorenxơ I. Lực Lorenxơ 1. Định nghĩa lực Lorenxơ 1. Định nghĩa lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên mỗi điện tích chuyển động trong một từ trường. Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ 2. Xác định lực Lorenxơ 2. Xác định lực Lorenxơ  Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q 0 chuyển động với vận tốc :  Có phương vuông góc với và .  Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của khi q 0 > 0 và ngược chiều khi q 0 < 0. Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều của ngón tay cái choãi ra.  Có độ lớn trong đó là góc tạo bởi và B  v  α sinvBqf 0 = α v  v  v  v  B  B  Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ  C1: Khi nào lực Lorenxơ = 0 ?  Khi B = 0  Khi v = 0  Khi  C2: Xác định lực Lorenxơ trên hình sau  Chú ý:  đi ra  đi vô v//B   Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ II. Chuyển động của hạt trong từ trường đều II. Chuyển động của hạt trong từ trường đều 1. Chú ý quan trọng 1. Chú ý quan trọng Nếu một hạt mang điện tích q 0 khối lượng m chuyển động với tác động duy nhất của lực Lorenxơ. Khi đó lực luôn vuông với thì độ lớn vận tốc của hạt không đổi, chuyển động của hạt là chuyển động đều f  v  Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Xét điện tích q 0 khối lượng m chuyển động trong từ trường đều có vuông góc với chịu tác dụng duy nhất của từ trường, ta có phương trình chuyển động Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng vuông góc với từ trường, Với R là bán kính cong của quỹ đạo. v  B  fm  = α vf   ⊥ vBq R mv maf 0 2 ht === Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ  Kết luận  Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đượng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính: Bq mv R 0 = Bài 22. Lực Lorenxơ Bài 22. Lực Lorenxơ [...].. .Bài 22 Lực Lorenxơ  C3: + Bài 22 Lực Lorenxơ  C4: 2π 2πR 2πm T= = = ω v q0 B  Ứng dụng : SGK Chân thành cảm ơn KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu phương chiều vận tốc chuyển động tròn mv Fht = maht = R r v uur Fht Nêu phương, chiều độ lớn lực (hay hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN Bài 32 LỰC LO-REN-XƠ Thí nghiệm - Sơ đồ thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm - Kết thí nghiệm - Kết luận: Từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động B Vòng dây Hem-hôn Bình thuỷ tinh có chứa khí trơ Sợi dây đốt Vòng tròn sáng Lực Lo-ren-xơ Lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động goi lực Lo-ren-xơ – ký hiệu f Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng năm 1853, Arnhem – tháng 2, 1928, Haarlem) nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman năm 1902 a Phương lực Lo-ren-xơ ur B B M r v ur f a Phương lực Lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vecto vận tốc hạt mang điện vecto cảm ứng từ điểm khảo sát ur B M r v ur f b Chiều lực Lo-ren-xơ ur B ur F r v ur f I ur f r v b Chiều lực Lo-ren-xơ Chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương chiều với lực từ tác dụng lên dòng điện (xác định quy tắc bàn tay trái), chiều Loren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm có chiều ngược lại c Độ lớn lực Lo-ren-xơ - Trường hợp hạt mang điện chuyển động từ trương theo phương vuông góc với đường sức từ: f = q vB - Trường hợp vecto vận tốc hạt mang điện hợp với đường sức từ góc α: f = q vB sin α r v ur B r v r v α ur B Ứng dụng lực Lo-ren-xơ Ống phóng điện tử từ trường Hiện tượng cực quang BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Một proton bay từ trường với quỹ đạo hình vẽ Bỏ qua tác dụng trọng lực Vecto cảm ứng từ từ trường có chiều là: A Từ trái sang phải B Từ phải sang trái C Từ D Từ vào r v p ur f Câu Cho hình vẽ sau, hình vẽ là: ur B - uur Fht Hình A A Hình B B Hình C C Hình A + uur Fht Hình B + uur Fht Hình C Câu Một hạt mang điện khối lượng m, điện tích q (q>0)uu rbay vào từur trường với vận tốc ban đầu vo vuông góc với B hình vẽ Xác định bán kính quỹ đạo hạt mang điện Có : f = Fht r v q ur f mvo2 ⇔ q vo B = R mvo R= qB ur B CỦNG CỐ Định nghĩa lực Lo-ren-xơ? Điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực Lo-renxơ? Hoàng Trung Thuấn – A5,09 Xin chào mừng Quý thầy cô giáo, Ban giám khảo và các bạn đồng môn Về tham dự Bài giảng dự thi Lớp Nghiệp vụ sư phạm A5 – 09 Học viên: Hoàng Trung Thuấn Hoàng Trung Thuấn – A5,09 Bài dự thi lớp Nghiệp vụ Sư phạm A5 - 09 Bài 32 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Chương trình lớp 10 ban nâng cao – Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Trung Thuấn – A5,09 Kiểm tra bài cũ Đơn vị của động lượng là gì? Đơn vị của động lượng là gì? Đơn vị của động lượng là gì? Đơn vị của động lượng là gì? Add Your Text Kg.m.s2 A A Kg.m.s B B kg.m/s C C kg/m.s D D company name Câu 2. Định nghĩa hệ kín? Trả lời:  Khi nghiên cứu chuyển động của các vật dưới tác dụng của lực, có thể xét từng vật riêng rẽ, những có thể chịu tác dụng của nhiều lực, từ các vật bên trong hệ và cả từ các vật bên ngoài hệ.  Hệ kín là hệ chỉ có những lực bên trong hệ mà không có các lực bên ngoài hệ, nếu có các ngoại lực thì tổng ngoại lực bị triệt tiêu Hoàng Trung Thuấn – A5,09 Câu hỏi số 3 Biểu thức nào sau đây diễn tả Biểu thức nào sau đây diễn tả định luật bảo toàn động lượng: định luật bảo toàn động lượng: Biểu thức nào sau đây diễn tả Biểu thức nào sau đây diễn tả định luật bảo toàn động lượng: định luật bảo toàn động lượng: Add Your Text A A B B C C D D PP  = ' PP  −= ' 0' =+ PP  PP  2' = Hoàng Trung Thuấn – A5,09 Câu 4. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng Trả lời:  Véc tơ tổng động lượng của hê kín được bảo toàn PP  = ' Hoàng Trung Thuấn – A5,09 Hiện tượng súng giật khi bắn Hoàng Trung Thuấn – A5,09 Chuyển động này của súng gọi là chuyển động bằng phản lực v V company name 1 Nguyên tắc chuyển động của phản lực Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng phần còn lại của hệ chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như thế gọi là chuyển động bằng phản lực company name Vệ tinh Vinasat 1 rời bệ phóng Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được nguyên tắc của chuyển động phản lực - Hiểu được các ứng dụng của nguyên tắc chuyển động phản lực vào trong một số loại động cơ phản lực. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. - Vận dụng định luật bảo toàn để giải một số bài toán liên quan. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm súng giật lùi, con quay nước pháo thăng thiên… - Tranh vẽ cấu tạo động cơ máy bay, ảnh chụp tên lủa, phim (nếu có) 2.2. Học sinh: - Đọc trước bài 32 - Các bài tập 1,2,3 SGK trang 153 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: Thế nào là hệ kín? Động lượng củ một vật, hệ vật vectơ động lượng , đơnvị? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - Nhận xét trả lời của bạn. - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Nhận xét trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 ( phút): tìm hiểu về nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận nhiệm vụ học tập từ tình huống: Tàu thuyền đi trên mặt nước bằng cách nào ? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào. - Vận dụng định luật BTĐL giải thích tại sao súng giật lùi phía sau khi bắn, trả lời câu hỏi C 1 . - Trả lời câu hỏi chuyển động phản lực là gì? - Nêu tình huống CVĐ:Tàu thuyền đi trên mặt nước bằng cách nào? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào? - Gợi ý cho HS: GQVĐ Áp dụng ĐLBTĐL để giải thích súng giật lùi khi bắn và trả lời câu hỏi C 1 - Gợi ý cho HS kết luận về chuyển động phản lực Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu hoạt động của động các loại động cơ phản lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 2a - Mô tả hoạt động của động cơ phản lực trong máy bay. - Xem SGK phần 2b - Mô tả hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai loại động cơ. - Yêu cầu HS xem SGK các phần 2a, 2b - Hưóng dẫn HS:Mô tả hoạt động của động cơ phản lực trong máy bay và hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai loại động cơ phản lực này. Hoạt động 4 ( phút): Giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Giải các bài tập1,2,3 SGK - Nêu nhận xét và ý nhĩa của kết quả các bài toán - Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập - Hướng dẫn HS tự giải - Nêu chú ý trong các bài tập Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng và củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu tên các ứng dụng của chuyển động phản lực - Trình bày cách giải các dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng. - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các dạng bài tậpvà GV hoàn chỉnh kiến thức cho HS ghi nhớ - Nhận xét đánh giá giờ học. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những chuuẩnn bị cho bài sau - Nêu các câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cà HS chuẩnn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Ki m tra bài cũể Ki m tra bài cũể : : Câu 1: Thế nào là tia catôt? Câu 2: Tính chất của tia catôt? Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường thì có chịu tác dụng lực hay không? Cách xác định nó như thế nào? Bài 32 : N I DUNG BÀI H CỘ Ọ N I DUNG BÀI H CỘ Ọ 1. Thí nghiệm 2. Lực Lo-ren-xơ 3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ Vòng dây Hem-hôn Bình thủy tinh có chứa khí trơ. Sợi dây đốt 1. 1. Thí nghiệm Thí nghiệm Bài 32. Lực Lo-ren-xơ Bài 32. Lực Lo-ren-xơ Sơ đồ thiết bị thí nghiệm 1 1 2 3 4 1. Vòng dây Hem- hôn 2. Bình thuỷ tinh trong có chứa khí trơ 3. Sợi dây đốt 4. Vòng tròn sáng xuất hiện khi có dòng điện chạy qua vòng dây Hem-hôn 1. 1. Thí nghiệm Thí nghiệm 2. 2. Lực Lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ Định nghĩa: Định nghĩa: Lực mà từ trường tác dụng lên Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lo-ren-xơ trong nó gọi là lực Lo-ren-xơ Bài 32. Lực Lo-ren-xơ Bài 32. Lực Lo-ren-xơ B v v f f A B B F AB e e e e e I f L f L f L f L f L 1. 1. Thí nghiệm Thí nghiệm 2. 2. Lực Lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ Bài 32. Lực Lo-ren-xơ Bài 32. Lực Lo-ren-xơ a) Phương: ( ) BvfBfvf ,, ⊥⇒⊥⊥ b) Chiều : Dùng quy tắc bàn tay trái B f α q v B v f c) Độ lớn: α sinvBqf = f ( N ) : độ lớn của lực Lorentz I q I ( C ) : độ lớn điện tích của hạt v ( m/s) : vận tốc của hạt B ( T ) : cảm ứng từ ( ) ∧ = Bv, α Với Trường hợp đặc biệt : vBqfBv o =⇒=⇒⊥ max 90 α 01800// min =⇒=⇒ forBv oo α [...]...Video về lực Lo-ren-xơ Giải thích hiện tượng cực quang Bài 32 Lực Lo-ren-xơ 1 Thí nghiệm 2 Lực Lo-ren-xơ 3 Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ Ứng dụng : sự lái tia điện tử trong ống phóng điện tử bằng từ trường trong vô tuyến truyền hình ), … ( 3/ Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ M A B A1 e +  B Ống phóng điện tử D A2 C Câu 1: : Lực Lorenxơ là: A lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia B lực từ tác... theo phương vuông góc với đường sức từ Tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ Biết qe = - 1,6.10-19 C Tóm tắt : B = 0,5 T vo = 106 m/s qe = - 1,6.10-19 C v⊥B f = ? e v B f Độ lớn của lực Lorentz f = qe vB sin α = 1,6.10 −19.106.0,5 sin 90o −14 = 8.10 N Lực Lorentz 1 Lực Lo-ren-xơlực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó 2 Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động... lên dòng điện kia B lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường C lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường D lực từ tác dụng lên dòng điện Câu 2: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng: A Qui tắc bàn tay phải B Qui tắc cái đinh ốc C Qui tắc vặn nút chai D Qui tắc bàn tay trái Bài tập vận dụng Một electron bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5... bàn tay trái f = q vB sin α  độ lớn : ∧ Với :α = v, B , v ( m/s ) , B ( T ) , q ( C ) , F ( N ) ( ) ( * Đặc biệt : ) v ⊥ B ⇒ α = 90o ⇒ f max = q vB v // B ⇒ α = 0o or180 o ⇒ f min = 0 3 Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ : sự lái tia điện tử trong ống phóng điện tử bằng điện trường ( trong vô tuyến truyền hình ), Đóng công tắc Đo hiệu điện thế Đặt vào từ trường N + + + + + + + + + + + + + + + + + - - - -LỰC LO-REN-XƠ ( LORENTZ) Vòng dây Hem-hôn Vòng tròn e Quy tắc bàn tay trái Bóng đèn hình1 Vòng dây Hem-hôn Bình thuỷ tinh có chứa khí trơ Bóng đèn hình Bóng đèn hình GT HT cực quang Sợi dây đốt LỰC LO-REN-XƠ ( LORENTZ) Vòng dây Hem-hôn Vòng tròn e Quy tắc bàn tay trái Bóng đèn hình1 Bóng đèn hình Bóng đèn hình GT HT cực quang Vòng tròn sáng LỰC LO-REN-XƠ ( LORENTZ) Vòng dây Hem-hôn r f Vòng tròn e Quy tắc bàn tay trái Bóng đèn hình1 Bóng đèn hình Bóng đèn hình GT HT cực quang r f LỰC LO-REN-XƠ ( LORENTZ) Vòng dây Hem-hôn Vòng tròn e Quy tắc bàn tay trái Bóng đèn hình1 Bóng đèn hình Bóng đèn hình GT HT cực quang Vòng dây Hem-hôn Vòng tròn e Quy tắc bàn tay trái Bóng đèn hình1 Bóng đèn hình Bóng đèn hình GT HT cực quang LỰC LO-REN-XƠ ( LORENTZ) Vòng dây Hem-hôn Vòng tròn e Quy tắc bàn tay trái Bóng đèn hình1 Bóng đèn hình Bóng đèn hình GT HT cực quang LỰC LO-REN-XƠ ( LORENTZ) Vòng dây Hem-hôn Vòng tròn e Quy tắc bàn tay trái Bóng đèn hình1 Bóng đèn hình Bóng đèn hình GT HT cực quang ... khảo sát ur B M r v ur f b Chiều lực Lo-ren-xơ ur B ur F r v ur f I ur f r v b Chiều lực Lo-ren-xơ Chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương chiều với lực từ tác dụng lên dòng điện (xác... Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman năm 1902 a Phương lực Lo-ren-xơ ur B B M r v ur f a Phương lực Lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vecto vận tốc hạt... Bình thuỷ tinh có chứa khí trơ Sợi dây đốt Vòng tròn sáng Lực Lo-ren-xơ Lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động goi lực Lo-ren-xơ – ký hiệu f Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng năm

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN