1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

38 417 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Trang 1

TỔ: HÓA – SINH - TD

M«n: HÓA HỌC

Gi¸o viªn: CAO THỊ HƯƠNG

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ tiết học

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

BÀI TẬP : Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (20 0 C) 10g nước có thể hòa tan tối đa 20g đường; 3,6g muối ăn.

Trộn 25 g đường vào

10g nước ta thu được

dung dịch bão hòa

chưa? Vì sao?

Trộn 3,5g muối vào 10g nước ta thu

được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?

Dung dịch

bão hòa chưa bão hòa Dung dịch

Trang 4

Nội dung cần nắm:

1 Hiểu được khái niệm về chất tan, chất

không tan Biết được tính tan của một

số axit, bazơ, muối.

2 Hiểu khái niệm độ tan của một chất

trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

3 Biết làm một số bài toán có liên quan

đến độ tan.

Trang 6

Bài 41 : Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

1 Thí nghiệm:

Trang 7

Thí nghiệm 1

Cho một ít nước vào cốc đựng muối khuấy đều?

Quan sát hiện tượng

Cho một ít nước vào cốc đựng cát khuấy đều? Quan sát hiện tượng.

Ta thấy muối tan trong nước.

Ta thấy cát không tan trong nước.

Trang 9

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

1 Thí nghiệm:

2 Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

Trang 10

Các em đã được học các loại hợp chất nào rồi?

Chúng ta cùng tìm hiểu

Trang 11

H +

K

Trang 12

KHÔNG TAN

KHÔNG TAN

TAN

Trang 13

MÀU SẮC MỘT SỐ CHẤT

PbS BaSO4

AgCl

CuCl2 Fe(OH)3 Cu(OH)2

CuS

Al(OH)3

Trang 14

Axit: Tất cả các axit đều tan trừ axit silisic ( H 2 SiO 3 )

Bazơ: Hầu hết bazơ không tan trừ:

LiOH; KOH; NaOH; Ba(OH) 2; Ca(OH) 2…

Lỡ Khi Nào Bạn Cần

Muối

Các muối hầu hết tan Tức là muối Clorua, sunfat

Trừ bạc, chì clorua Tức là muối bạc clorua , muối chì clorua không tan

Bari, chì sunfat Tức là muối barisunfat và muối chì sunfat không tan

Các muối không hòa tan Tức là muối của Cacbonat, photphat

Trừ kiềm, amoni  chỉ có muối mà kim loại là K, Na, Li hoặc [NH4]+

mới tan

Các muối luôn hòa tan  Tức là muối của Nitrat và muối axit

Tính tan một số chất ( học nhanh)

Trang 15

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

Trang 16

Ở 25 O C KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO 100 g NƯỚC

THÌ NGƯỜI TA THU ĐƯỢC DUNG DỊCH NaCl BÃO

HÒA TA NÓI ĐỘ TAN CỦA NaCl Ở 25 O C LÀ 36g

Em có nhận xét gì về số g của NaCl và độ tan của NaCl ở 25 0 C? Bằng nhau, bằng 36 g

Vậy độ tan chính là cái gì?

Độ tan chính là số gam chất tan.

Có trong bao nhiêu g nước?

Trong 100gam nước.

Ở nhiệt độ như thế nào? Ở nhiệt độ xác định.

Tạo thành dung dịch như

Bài tập: Em hãy tìm từ thích hợp diền vào chỗ ….

‘Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là

………… chất đó hòa tan trong …… gam nước để tạo thành ……… bão hòa ở một nhiệt độ ……….’

Trang 17

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I)Chất tan và chất không tan:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

3 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)

II) Độ tan của một chất trong nước.

Trang 18

Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl

trong nước ở 200C Biết rằng ở 200C khi

hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.

Hướng dẫn:

Trang 19

Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 20 0 C Biết rằng ở 20 0 C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.

100g

mchất tan

mdung môi

Trang 20

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

3 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)

II) Độ tan của một chất trong nước.

mchất tan là khối lượng chất tan

mdung môi là khối lượng dung môi

Trang 21

Tìm khối lượng đường cần dùng để hòa tan vào 250 g

nước ở 20 o C để tạo thành dung dịch bão hòa Biết ở

Đề bài cho biết điều gì?

Trang 22

Tại sao khi ta mở nắp

chai nước ngọt lại có

Trang 23

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I)Chất tan và chất không tan:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

3 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)

II) Độ tan của một chất trong nước.

m chất tan là khối lượng chất tan

m dung môi là khối lượng dung môi

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

a Độ tan của chất rắn

Trang 24

t0 ( C)

Số g chất tan/100g nước

Em có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước khi nhiệt độ tăng?

Trang 25

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

3 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)

II) Độ tan của một chất trong nước.

m chất tan là khối lượng chất tan

m dung môi là khối lượng dung môi

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

a Độ tan của chất rắn

- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.

Trang 26

Em có nhận xét gì về độ tan của chất khí trong nước khi nhiệt độ tăng?

Trang 27

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

3 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)

II) Độ tan của một chất trong nước.

m chất tan là khối lượng chất tan

m dung môi là khối lượng dung môi

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

Trang 28

Theo em trong các trường hợp trên thì trường hợp nào chất khí tan nhiều

nhất?

Khí

Nước

Trang 29

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

3 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)

II) Độ tan của một chất trong nước.

m chất tan là khối lượng chất tan

m dung môi là khối lượng dung môi

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

a Độ tan của chất rắn:

- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.

b Độ tan của chất khí:

- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.

- Khi áp suất càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng tăng.

Trang 30

Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt thì

có ga?

Trang 31

Tại nhà máy, khi sản xuất người ta

nén khí cacbonic vào các chai nước

ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai nên khí cacbonnic tan bão hòa vào

nước ngọt Khi ta mở chai nước ngọt

áp suất trong chai giảm, độ tan của

khí cacbonic giảm nên khí cacbonic

thoát ra ngoài kéo theo nước.

Trang 32

Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta

phải làm gì?

• Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm

tăng độ tan của khí cacbonic.

suất.

Trang 33

Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào

hồ nước.

Trang 35

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I) Chất tan và chất không tan:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận:

Có chất tan và có chất không tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.

3 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)

II) Độ tan của một chất trong nước.

m chất tan là khối lượng chất tan

m dung môi là khối lượng dung môi

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

a Độ tan của chất rắn:

- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.

b Độ tan của chất khí:

- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.

- Khi áp suất càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.

c Độ tan của chất lỏng:

- Độ tan của chất lỏng hầu như không phụ thuộc vào

nhiệt độ và áp suất

Trang 36

Bài tập: Đĩa bánh có 50 cái bánh.

a Nếu em ăn hết 30 cái thì em đã ăn

được bao nhiêu % số bánh trong

đĩa?

b Nếu em ăn hết 70 % số bánh trong

đĩa thì em đã ăn được bao nhiêu

cái bánh?

Trang 37

Hướng dẫn vÒ nhµ

• Bµi tËp: 1;2;3;4;5 sgk/142

• §äc tr íc néi dung bµi häc 42.

bằng nhau Cốc 1 cho vào 3 thìa đường, cốc hai cho vào 6 thìa đường, hòa tan rồi uống 2 cốc Nhận xét.

Trang 38

Chân thành cảm ơn quý thầy cô về dự giờ tiết học

Bµi häc kÕt thóc

Ngày đăng: 09/10/2017, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w