Bài 30. Bài thực hành 4

14 128 0
Bài 30. Bài thực hành 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

06/30/13 03:56 1 TỔ ĐỊA LÝ Kính chào quý Thầy – Cô và các em học sinh! 06/30/13 03:56 GV: Phạm Thanh Vũ 2 1/Trình bày vai trò của ngành chăn nuôi và giải thích vì sao các nước đang phát triển có tỉ trọng ngành chăn nuôi rất thấp? 2/ Ghép các vai trò hoặc đặc điểm sau vào vật nuôi tương ứng: I/Vật nuôi II/Vai trò và đặc điểm 1/ Bò 2/ Trâu 3/ Lợn 4/ Cừu 5/ Dê A/ Thức ăn chủ yếu là tinh bột B/ Cung cấp thòt, sữa, sức kéo và phân bón C/ Nuôi ở vùng đồng cỏ tươi tốt D/ Là nguồn đạm quan trọng của người nghèo E/ Nuôi ở vùng cận nhiệt và khô hạn 1 2 3 A B C D E 201235467891021222324252829111213141516171819262730503132333534363738394051525354555859414243444546474849565760 4 5 06/30/13 03:56 GV: Phạm Thanh Vũ 3 I/VẼ BIỂU ĐỒ () II/TÍNH BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC ĐẦU NGƯỜI () III/NHẬN XÉT () Bài 30: Bài 30: THỰC HÀNH THỰC HÀNH (VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯNG LƯƠNG THỰC, (VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA) DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA) 06/30/13 03:56 GV: Phạm Thanh Vũ 4 I/VẼ BIỂU ĐỒ 0 100 200 300 400 500 1200 1400 0 200 400 600 800 1000 Triệu tấn Triệu người Trung Quốc Biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực và dân số 401,8 229,1 222,8 69,1 57,9 36,7 1287,6 287,4 1049,5 59,5 217 79,7 Hoa Kì n Độ Pháp In-đô-nê-xi-a Việt Nam Sản lượng lương thực Dân số 06/30/13 03:56 GV: Phạm Thanh Vũ 5 II/TÍNH BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC -Công thức tính: BQLT = Dân số trung bình năm Sản lượng lương thực cả năm -Đơn vò: kg/người. -Kết quả: Nước Trung Quốc Hoa Kì n Độ Pháp In-đô- nê-xi-a Việt Nam BQLT 312 1041 212 1161 267 460 Thế giới: 327 06/30/13 03:56 GV: Phạm Thanh Vũ 6 III/NHẬN XÉT -Dân số: đông nhất là Trung Quốc, kế đến là n Độ, Hoa Kì,… và ít nhất là Pháp. -Sản lượng lương thực: cao nhất là Trung Quốc, kế đến là Hoa Kì, n Độ,… và ít nhất là Việt Nam. -Bình quân lương thực: cao nhất là Pháp, kế đến là Hoa Kì, Việt Nam,… và thấp nhất là n Độ. -Trung Quốc, n Độ và In-đô-nê-xi-a có sản lượng lương thực cao nhưng bình quân lương thực thấp do dân số đông. -Việt Nam có bình quân lương thực cao hơn thế giới do đạt được nhiều thành tựu trong sản xuất lương thực. 06/30/13 03:56 7 Tạm biệt quý Thầy – Cô và các em học sinh. Hẹn gặp lại! 06/30/13 03:56 GV: Phạm Thanh Vũ 8 CÂU HỎI THẢO LUẬN CỦA CÁC NHÓM Nhóm lẻ Nhận xét về số dân, sản lượng lương thực và bình quân lương thực của các nước (so sánh với bình quân lương thực thế giới). Nhóm chẵn Giải thích vì sao Trung Quốc , Ấn Độ và In-đô-nê-xi-a có bình quân lương thực thấp hơn thế giới? Nhận xét bình quân lương thực của Việt Nam và giải thích? Kiểm tra cũ: ? Cho biết nguyên liệu điều chế oxi phòng thí nghiệm cách thu khí oxi Tiết 45: Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi Mục tiêu tiết học - Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế khí oxi phòng thí nghiệm, tính chất vật lí tính chất hóa học oxi - Rèn luyện kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy không khí đẩy nớc Tiết 45: Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi Bộ thí nghiệm nhóm - Dụng cụ: Giá sắt ống nghiệm có nhánh Nút cao su ống dẫn khí Diêm, đèn cồn Que đóm Muôi sắt Bông Lọ để thu khí oxi Chậu thủy tinh - Hóa chất: KMnO4 Lu huỳnh bột Nớc Tiết 45: Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi I- Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi ? Nêu bớc tiến hành điều chế thu khí oxi Các bớc tiến hành thí nghiệm : Bớc 1: Lấy lợng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm có nhánh, khô Bớc 2: Đặt gần miệng ống nghiệm Bớc 3: Đậy kín ống nghiệm nút cao su Bớc 4: Lắp ống dẫn khí vào nhánh ống nghiệm Bớc 5: Đặt ống nghiệm vào giá sắt cho đáy ống nghiệm cao miệng ống nghiệm chút Bớc 6: Kiểm tra độ kín nút, dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm chứa KMnO4 , sau tập trung đốt nóng phần có hóa chất Thu khí oxi * Thu khí oxi cách đẩy nớc: - Cho đầy nớc vào lọ chuẩn bị thu oxi úp ngợc lọ chậu thủy tinh - Đa đầu ống dẫn khí vào lọ, khí oxi đẩy nớc - Khi nớc bị đẩy hết lấy lọ đậy kín lọ chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm sau * Thu khí oxi cách đẩy không khí - Tiếp tục đa đầu ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, khí oxi đẩy không khí Đa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm để kiểm tra, thấy bùng cháy ống nghiệm đầy oxi Trình bày kết thí nghiệm điều chế thu khí oxi Phiếu học tập 1: Đun nóng KMnO4 1) Hiện t ợng: 2) Viết phơng trình hóa học: 3) Giải thích: 4) Kết luận: Tiết 45: Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi Kết thí nghiệm : Đun nóng KMnO4 1) Hiện tợng: Chất rắn ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy 2) Viết phơng trình hóa học: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 to 3) Giải thích: - Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo khí oxi - Vì khí oxi trì cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy 4) Kết luận: Tiết 45: Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi I- Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi 2) Thí nghiệm 2: Đốt cháy lu huỳnh không khí khí oxi ? Nêu bớc tiến hành thí nghiệm Tiết 45: Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi Cách tiến hành: - Cho vào muôi sắt lợng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) lu huỳnh bột - Đa muôi sắt có chứa lu huỳnh vào lửa đèn cồn cho lu huỳnh cháy không khí, sau đa lu huỳnh cháy vào lọ chứa đầy oxi - Hãy quan sát tợng xảy ra, điền kết vào phiếu học tập Phiếu học tập 2: 1) Nhận xét tợng: + Lu huỳnh cháy không khí với lửa nh ? Màu sắc lửa ? + Lu huỳnh cháy khí oxi với lửa nh ? Màu sắc lửa ? + Sản phẩm đợc sinh ? 2) Viết phơng trình hóa học: 3) Giải thích: 4) Kết luận: Kết thí nghiệm 1) Hiện tợng: - Trong không khí lu huỳnh cháy với lửa nhỏ màu xanh nhạt - Trong khí oxi lu huỳnh cháy mãnh liệt - Tạo chất khí mùi hắc lu huỳnh đioxit 2) Phơng trình hóa học: S + O2 SO2 to lọ đựng oxi tiếp xúc 3) Giải thích: Vì phân tử lu huỳnh với phân tử oxi nhiều không khí nên cháy xảy mãnh liệt 4) Kết luận: nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo oxit axit Tiết 45: Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi I- Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi 2) Thí nghiệm 2: Đốt cháy lu huỳnh không khí khí oxi II- Viết tờng trình ? Dựa vào kết thí nghiệm hoàn thiện nội dung tờng trình Báo cáo thực hành Tên thí Cách tiến hành nghiệ m 1- Điều chế thu khí oxi 2- Đốt cháy lu huỳnh không khí khí oxi Hiện tợng Giải thích viết PTHH Kết luận Hớng dẫn nhà Hoàn thành tờng trình Ôn tập toàn nội dung chơng Tiết sau kiểm tra tiết SEE YOU AGAIN Trịnh Cao Cờng Nội trú Bảo Yên ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~ Tuần: 15 Ngày soạn: 29.11.2009 Ngày giảng: 6A: 2.12.2009 6B: 3.12.2009 Tiết 30 - Bài thực hành 3 các thao tác với th mục (Tiết 2) I. Mục tiêu. Kiến thức: - HS làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows XP. Kĩ năng: - HS sử dụng cửa sổ My Computer để xem nội dung các ổ đĩa và các th mục. - HS tạo đợc th mục mới, đổi tên, xoá th mục đã có. Thái độ: - Tuân thủ theo sự hớng dẫn của GV, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu. Học sinh: - Vở ghi, SGK. III. Phơng pháp. - Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, học sinh chủ động, tích cực. IV. Tổ chức giờ học. Khởi động (5'): Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. Cách tiến hành: ? Sử dụng máy tính thực hiện các thao tác: Sử dụng My Computer, xem nội dung đĩa D và xem nội dung th mục Hoc tap trong ổ E. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 (5'): xem nội dung th mục Mục tiêu: HS xem đợc nội dung của các th mục trong các ổ đĩa. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu. Cách tiến hành: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Giáo án Tin học 6 1 Trịnh Cao Cờng Nội trú Bảo Yên ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~ - GV: Hãy mở một ổ đĩa bất kì và xem nội dung các th mục bên trong ổ đĩa đó. - Nội dung của th mục có thể đợc hiển thị dới dạng biểu tợng, ta chọn biểu tợng trên thanh công cụ, ta có thể chọn các dạng hiển thị khác nhau. - HS: thực hiện theo sự hớng dẫn của GV. 3. Xem nội dung th mục. - Nháy chuột vào tên của th mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột vào tên của th mục ở ngăn bên phải. - Nếu th mục có chứa th mục con, bên cạnh biểu t- ợng th mục trong ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các th mục con, lúc này dấu cộng sẽ chuyển thành dấu - Kết luận: - Nháy chuột vào tên của th mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột vào tên của th mục ở ngăn bên phải. - Nếu th mục có chứa th mục con, bên cạnh biểu tợng th mục trong ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các th mục con, lúc này dấu cộng sẽ chuyển thành dấu - Hoạt động 2 (10'): tạo th mục mới Mục tiêu: HS tạc đợc th mục mới theo yêu cầu của GV. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu. Cách tiến hành: - GV: Hớng dẫn HS cách tạo th mục mới. Chú ý: tên của th mục dài tối đa 215 kí tự, kể cả dấu cách, không chứa các kí tự \ / ? : * < > , không phân biệt chữ hoa, chữ thờng. - HS: làm theo hớng dẫn của GV. 2. Tạo th mục mới. - B1: Mở cửa sổ th mục sẽ chứa th mục cần tạo. - B2: Nháy chuột phải vào khoảng trống bên trong cửa sổ -> xuất hiện bảng chọn. - B3: Chọn New -> xuất hiện bảng chọn dọc -> chọn Folder. - B4: Nhập tên cho th mục cần tạo -> ấn phím ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Giáo án Tin học 6 2 Trịnh Cao Cờn g Nội trú Bảo Yên ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~ Enter trên bàn phím. Kết luận: Để tạo th mục mới ta thực hiện theo 4 bớc sau: - B1: Mở cửa sổ th mục sẽ chứa th mục cần tạo. - B2: Nháy chuột phải vào khoảng trống bên trong cửa sổ -> xuất hiện bảng chọn. - B3: Chọn New -> xuất hiện bảng chọn dọc -> chọn Folder. - B4: Nhập tên cho th mục cần tạo -> ấn phím Enter trên bàn phím. Hoạt động 3 (10'): đổi tên th mục Mục tiêu: HS đổi đợc tên các th mục theo hớng dẫn của GV. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu. Cách tiến hành: - GV: hớng dẫn HS các thao tác để đổi tên th mục. - Có thể thực hiện đổi tên theo cách sau: Nháy chuột vào tên th mục cần đổi tên. Nháy chuột 1 lần nữa -> Giáo viên: Nguyễn Thế Đông Đơn vị: Trường THCS Cửa Tùng KIỂM TRA KIẾN THỨC 1. Chèn cột a. Chọn hàng, insert, rows 2. Xoá cột b. Chọn cột, delete 3. Xoá dữ liệu trong cột c. Chọn cột, insert, columns 4. Xoá dữ liệu trong hàng d. Chọn hàng, edit, delete 5. Chèn hàng e. Chọn cột, edit, delete 6. Xoá hàng f. Chọn ô, cut, chọn ô đích, paste 7. Sao chép g. Average 8. Di chuyển h. Chọn hàng, delete 9. Hàm tính tổng m. Chọn ô, copy, chọn ô đích, paste 10. Hàm tính giá trị TB n. Sum c e b h a d m f n g Hãy chọn thao tác ở cột bên phải ghép cho đúng với chức năng lệnh của cột bên trái?. Bài thực hành 5 CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (Tiết 2) TIẾT 30 1. Chèn cột: Chọn cột, insert, column 2. Xoá cột: Chọn cột, edit, delete 3. Xoá dữ liệu trong cột: Chọn cột, delete 6. Xoá hàng: Chọn hàng, delete 5. Chèn hàng: Chọn hàng, insert, row 7. Sao chép: Chọn ô, copy, chọn ô đích để đưa thông tin vào, paste 8. Di chuyển: Chọn ô, cut, chọn ô đích để đưa thông tin vào, paste 4. Xoá dữ liệu trong hàng: Chọn hàng, delete 9. Hàm tính tổng: Sum 10. Hàm tính giá trị trung bình: Average TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Chèn cột: Chọn cột, insert, column 5. Chèn hàng: Chọn hàng, insert, row 7. Sao chép: Chọn ô, copy, chọn ô đích để đưa thông tin vào, paste 8. Di chuyển: Chọn ô, cut, chọn ô đích để đưa thông tin vào, paste 9. Hàm tính tổng: Sum a) Khởi động chương trình bảng tính Excel và tạo bảng tính có nội dung sau đây. Bài tập 3 Bài tập 3: Thực hành sao chép, di chuyển công thức và dữ liệu. CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (Tiết 2) b) Trong ô D1 tính tổng các ô A1, B1 và C1 c) + Sao chép công thức D1 vào các ô: D2, E1, E2 và E3. + Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào G2 d) + Sao chép nội dung A1 vào các khối H1:J4 + Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau A5:A7; B5:B8; C5:C9 ? Cách nhập hàm hoặc công thức vào ô tính ntn? ? Em thấy các kết quả nhận được ntn? ? Từ những kết quả đó em có nhận xét gì? H50 SGK Bài tập 4 Bài tập 4: Thực hành chèn và hiệu chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng. CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (Tiết 2) Bài tập 3 Bài tập 3: Thực hành sao chép, di chuyển công thức và dữ liệu. ? Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa hai bảng tính bên? H21 SGK H51 SGK ? Từ bảng tính H21 để có được bảng tính H25 thì em làm những thao tác nào? 1. Chèn cột: Chọn cột, insert, column 2. Xoá cột: Chọn cột, edit, delete 3. Xoá dữ liệu trong cột: Chọn cột, delete 6. Xoá hàng: Chọn hàng, delete 5. Chèn hàng: Chọn hàng, insert, row 7. Sao chép: Chọn ô, copy, chọn ô đích để đưa thông tin vào, paste 8. Di chuyển: Chọn ô, cut, chọn ô đích để đưa thông tin vào, paste 4. Xoá dữ liệu trong hàng: Chọn hàng, delete 9. Hàm tính tổng: Sum 10. Hàm tính giá trị trung bình: Average CỦNG CỐ * Về nhà ôn tập lại kiến thức lý thuyết ở bài số 3, số 4, và số 5. Tiết sau là tiết bài tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI ! Trịnh Cao Cờng Nội trú Bảo Yên ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~ Tuần: 15 Ngày soạn: 18.11.2010 Ngày giảng: 7A: 22 & 23.11.2010 7B: 23 & 24.11.2010 Tiết 29, 30 - Bài thực hành 5 chỉnh sửa trang tính của em I. Mục tiêu. Kiến thức: - Học sinh đợc thao tác để điểu chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng; các thao tác về hàng và cột trên một trang tính; Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. Kĩ năng: - HS biết làm và làm tốt các thao tác đối với các kiến thức trên. Thái độ: - Tuân thủ theo sự hớng dẫn của GV, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu. Học sinh: - Vở ghi, SGK. III. Phơng pháp. - Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, học sinh chủ động, tích cực. IV. Tổ chức giờ học. Khởi động (5'): Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. Cách tiến hành: ? HS1: Nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính. ? HS2: Nêu cách thêm, bớt 1 cột hoặc 1 hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính. ? HS3: Nêu các thao tác chính để sao chép và thao tác để di chuyển dữ liệu trong bảng tính? Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 (40'): bài tập thực hành ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Giáo án Tin học 7 1 Trịnh Cao Cờng Nội trú Bảo Yên ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~ Mục tiêu: HS vận dụng các thao tác đã học để làm bài tập thực hành. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu. Cách tiến hành: GV: Yêu cầu học sinh khởi động ch- ơng trình bảng tính Excel và mở bảng tính Bang diem lop em đã đợc lu trong bài thực hành 4. a) Chèn thêm cột trống vào trớc cột D (Vật Lý) để nhập điểm môn Tin học nh minh hoạ bảng phụ. b) Chèn thêm các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng để có trang tính tơng tự nh hình 48a (Bảng phụ). c) Trong các ô của cột G (Diem trung binh) có công thức tính điểm trung bình của học sinh. Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột, công thức có còn đúng không? điều chỉnh lại công thức cho đúng. d) Di chuyển dữ liệu trong các ô cột thích hợp để có trang tính HS: Thựchiện theo yêu cầu. HS quan sát, ghi chép và thực hành trên máy. HS ghi chép và thao tác trên máy tính của mình. HS: Thực hành theo cặp. HS thực hành theo hớng dẫn của GV. HS: Thực hành theo cặp. 1. Bài 1 Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu. a) b) 2. Bài 2 Tìm hiểu các trờng hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn, thêm cột mới ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Giáo án Tin học 7 2 Trịnh Cao Cờn g Nội trú Bảo Yên ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~ nh hình 48b. Lu bảng tính của em. - Tiếp tục sử dụng bảng tính Bang diem lop em a) Di chuển dữ liệu trong cột D (Tin hoc) tạm thời sang cột khác và xoá cột D. - Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình ba môn học (toán, Vật lý, Ngữ Văn) của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao sao chép công thức để tính điểm trung bình của các bạn còn lại. b) Chèn thêm cột mới vào cột E (Ngữ văn) và sao chép dữ liệu từ cột lu tạm thời (điểm Tin hoc) vào cột mới đợc chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột Điểm trung bình có còn đúng không? Từ đó rút ra kết luận thêm về u điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức. c) Chèn thêm cột mới vào cột Điểm trung bình và nhập dữ liệu để có trang tính nh hình 49. - HS Thực hành theo hớng dẫn Đóng bảng tính nhng không lu. 3. Bài 3 Địa Lí 10 Bài 30Thực hành TIẾT 33: BÀI 30: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực. b.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. -Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người. c. Thái độ: Có ý thức tốt hơn về học tập môn địa lí 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ,… b.Học sinh: SGK, vở ghi, bảng nhóm,… 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: (1 phút) Kiểm tra: Trong bài thực hành Định hướng bài: Chúng ta đã được làm quen với một số loại biểu đồ, trong bài hôm nay chúng ta sẽ thực hiện vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia. b.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu bài thực hành(HS làm việc cá nhân: 7 phút) Bước 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài thực hành, HS nêu cách vẽ biểu đồ cột, công thức tính bình quân lương thực theo đầu người. I. Yêu cầu 1. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực và dân số các nước 2. Tính bình quân lương thực theo đầu người của một số nước và thế giới Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS hoàn thành, GV kiểm tra HĐ 2: Vẽ biểu đồ (HS làm việc cá nhân: 15 p) Bước 1: HS vẽ biểu cột theo hướng dẫn của giáo viên Bước 2: GV kiểm tra cách thực hiện của từng HS, sửa những lỗi sai HĐ 3: Tính sản lượng bình quân lương thực đầu người(cả lớp: 10 phút) Bước 1: HS tính sản lượng bình quân của các nước và thế giới Bước 2: GV kiểm tra và sửa những lỗi sai. Lưu ý: Đổi ra kg/người → phải nhân với 1000 HĐ 4: Nhận xét (HS làm việc theo cặp: 10 phút) Bước 1: GV chia lớp thành các cặp, các cặp dãy trái và dãy phải cùng làm và thi trả lời Bước 2: GV chuẩn kiến thức, kết luận cặp nào tích cực hơn 3. Nhận xét II. Các bước tiến hành 1. Vẽ biểu đồ 2. Sản lượng lương thực bình quân đầu người 3. Nhận xét - Nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Indonesia - Nước có sản lượng lương thực lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì - Nước có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao nhất: Hoa Kì gấp 3,2 lần thế giới, Pháp gấp 3,6 lần thế giới - Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia tuy có sản lượng lương thực cao, nhưng vì dân đông, nên lương thực bình quân đầu người thấp hơn thế giới. - Việt Nam là nước đông dân( thứ 13 TG), song SLLT càng tăng, nên bình quân lương thực vào loại khá . c. Củng cố – luyện tập : ( 1 phút) Học sinh hoàn thành bài thực hành, d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : ( 1 phút) Hướng dẫn các bài, yêu cầu về học, giờ sau ôn tập học kì I ... - Hóa chất: KMnO4 Lu huỳnh bột Nớc Tiết 45 : Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi I- Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi ? Nêu bớc tiến hành điều chế thu... oxi Phiếu học tập 1: Đun nóng KMnO4 1) Hiện t ợng: 2) Viết phơng trình hóa học: 3) Giải thích: 4) Kết luận: Tiết 45 : Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính... Vì khí oxi trì cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy 4) Kết luận: Tiết 45 : Bài thực hành Điều chế thu khí oxi thử tính chất oxi I- Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi

Ngày đăng: 09/10/2017, 06:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KiÓm tra bµi cò:

  • TiÕt 45: Bµi thùc hµnh 4 §iÒu chÕ – thu khÝ oxi vµ thö tÝnh chÊt cña oxi

  • TiÕt 45: Bµi thùc hµnh 4 §iÒu chÕ – thu khÝ oxi vµ thö tÝnh chÊt cña oxi

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • H­íng dÉn vÒ nhµ

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan