1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34. Bài luyện tập 6

12 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

HÓA HỌC 8 PGD & ĐÀO TẠO TÂN PHÚ- TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN GV: THÁI THỊ HOA- NĂM HỌC 2007-2008 Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 Trắc nghiệm B à i t ậ p v ậ n d ụ n g Ô chữ Tổng kết Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của khí hiđro là gì? T Í N H K H Ử Câu 2. Phản ứng giữa dung dịch axit ( HCl) với kim loại kẽm ( Zn) thuộc loại phản ứng hóa học nào? Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 PH Ả N Ứ N G TH Ế Câu 3: Cho biết những cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm ? Hiđro đẩy nước và đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm Câu 3. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là gì? SỰ K H Ử Câu 4. Đây là một quá trình trái ngược với sự khử? S Ự OXI HÓA Bài 3 tr 119: Có thể dùng : dung dịch axit sunfuric loãng và nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để : A. Điều chế và thu khí oxi B. Điều chế và thu không khí. C. Điều chế và thu khí hiđrô D. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrô CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 Cacbon đioxit + nước axit cacbonic Bài 4 tr 119: [...]... 56 Fe = Zn x 65 < n Zn + 2H2 x (g) Số mol 3 kim loại bằng nhau số mol H2 ở phản ứng của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm sẽ lớn nhất Khối lượng 3 kim loại bằng nhau Số mol của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm chắc chắn lớn nhất Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Fe FeSO4 H2 + H2SO4 + 6Zn + 6H2SO4 6ZnSO4 + 4Al + 6H2SO4 2Al2(SO4)3 + 6H2 6Fe... nhôm chắc chắn lớn nhất Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Fe FeSO4 H2 + H2SO4 + 6Zn + 6H2SO4 6ZnSO4 + 4Al + 6H2SO4 2Al2(SO4)3 + 6H2 6Fe + 6H2SO4 Số mol H2 bằng nhau 6FeSO4 số mol kim loại tham gia phản ứng ở của nhôm là nhỏ nhất + 6H2 6H2 khối lượg nhôm tham gia phản ứng nhỏ nhất KIẾN THỨC CẦU NHỚ LÍ THUYẾT BÀI TẬP 2007 -2008 Tuần: 27 Tiết: 53 I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Khí O2 Tính chất hóa học - Tính oxi hóa - Tác dụng với kim loại, phi kim,hợp chất Khí H2 - Tính khử - Tác dụng với khí oxi oxit kim loại Điều chế -Nhiệt phân hợp -Một số kim loại(Mg,Zn,Al…) tác PTN chất giàu oxi: dụng với dung dịch HCl, H2SO4 KClO3,KMnO4… loãng Loại phản Phản ứng phân Phản ứng thế: ứng hủy: Zn +2HClZnCl2+H2↑ 2KClO3 2 KCl + 3O2 ↑ - Đẩy không khí Cách thu - Đẩy không khí - Đẩy nước - Đẩy nước - Nhiên liệu bơm vào khinh khí Ứng dụng - Sự hô hấp - Sự đốt nhiên liệu cầu - Làm nguyên liệu - Thuốc nổ II/ PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 1: Có lọ đựng riêng biệt khí sau : Oxi ; Hiđrô; Không khí Bằng thí nghiệm nhận chất khí lọ? Trả lời: Dùng que đóm cháy cho vào lọ; lọ làm que đóm cháy sáng lên khí O2; lọ cháy lửa xanh mờ H2; lọ không làm thay đổi lửa không khí Bài tập2 : Có thể dùng: dung dịch axit sunfuric loãng ; kim loại nhôm dụng cụ thí nghiệm hình bên để : A Điều chế thu khí oxi C Điều chế thu khí hiđrô B Điều chế thu không khí D Có thể dùng để điều chế khí hiđrô thu khí hiđrô Bài tập 3: Lập phương trình hóa học phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? 1/ điphotpho penta oxit + nướcaxit photphoric (H3PO4) P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 ( PƯ hóa hợp) 2/ Kẽm + axit Sunfuric (H2SO4)  Kẽm sunfat(ZnSO4)+ hiđro Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2↑ ( PƯ thế) 3/ Thủy ngân (II) oxit t0 Thủy ngân + oxi HgO to Hg + O2↑ ( PƯ phân hủy) Bài tập 4: Người ta dùng V(lít) khí H2 khử hoàn toàn hỗn hợp hai Oxit kim loại gồm: CuO Fe2O3 nhiệt độ thích hợp Sau phản ứng thu 12g hỗn hợp gồm kim loại có 6,4g Cu a/ Viết PTHH xảy b/ Hãy tính V(lít ) khí H2 cần dùng để khử hỗn hợp Oxit ( Các thể tích khí đo đktc) Gợi ý làm: a/ PTHH H2 + CuO 3H2 + Fe2O3 t0 t0 Cu + H2O (1) 2Fe + 3H2O (2) Bài tập 4: Bài tập 5: Bài số SGK hoá trang 119 Hướng dẫn nhà: a Zn,Al,Fe tác dụng với dd axit sunfuric ( H2SO4) loãng Zn + H2SO4 2Al + 3H2SO4 Fe + H2SO4 ZnSO4 + Al2(SO4)3 + FeSO4 H2 (1) 3H2 + (2) H2 (3) c.Tính số mol kim loại theo số mol H2 sau tính khối lượng kim loại so sánh PHẦN DẶN DÒ: - Về nhà hoàn thành tập SGK - Xem trước thực hành số Cảm ơn Thầy Cô Em học sinh lắng nghe SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN PHÒNG GD ĐỒNG XUÂN SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN PHÒNG GD ĐỒNG XUÂN Bộ môn: Hóa học Lớp dạy: 8 Giáo viên: Minh Nguyệt Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 Để nhớ lại một số kiến thức đã học Các em tiến hành thảo luận nhóm theo 3 nội dung sau I/ Kiến thức cần nhớ Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ Nội dung 1: Hoàn thành bảng sau : Tính chất của H 2 ng dụng của H 2 Vật lý Hóa học Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ Nội dung 2: Tính chất hóa học đặc trưng cuả H 2 : . . Ghi PTHH minh họa : . Phản ứng trên thuộc loại phản ứng : . (nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy biểu diễn sơ đồ sự khử, sự oxi hóa cho biết chất khử,chất oxi hóa.) Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ Nội dung 3: Trong phòng thí nghiệm nguyên liệu dùng để điều chế H 2 : PT phản ứng hóa học : . Phản ứng trên thuộc loại phản ứng : Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ 3.Trong phòng thí nghiệm nguyên liệu dùng để điều chế H 2 : . Viết PT phản ứng hóa học : Phản ứng trên thuộc loại phản ứng : : 2.Tính chất hóa học đặc trưng cuả H 2 : . Ghi PTHH minh họa : PT trên thuộc loại phản ứng: . (Nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy biểu diễn sơ đồ sự khử, sự oxi hóa. Cho biết chất khử,chất oxi hóa.) 1.Hoàn thành bảng sau : Tính chất của H 2 ng dụng của H 2 Vật lý Hóa học Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ Nội dung 1: Hoàn thành bảng sau : Tính chất của H 2 ng dụng của H 2 Vật lý Hóa học Là chất khí không màu, không mùi , không vò,ít tan trong nước , nhẹ nhất . Nạp vào khí cầu Bóng thám không T/dụng với O 2 Làm nhiên liệu T/dụng với CuO Làm chất khử Nguồn nguyên liệu Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ Nội dung 2: Tính chất hóa học đặc trưng cuả H 2 : là tính khử. PTHH: CuO + H 2  Cu + H 2 O Phản ứng trên thuộc phản ứng oxi hóa - khử Chất khử Chất OXH Sự khử CuO Sự oxi hóa H 2 Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử . t 0 Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ Nội dung 3: Trong phòng thí nghiệm , H 2 được điều chế bằng cách cho Axit HCl (hoặc H 2 SO 4 loãng) tác dụng với kim loại Zn (hoặc Fe , Al ) Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử cuả một nguyên tố khác trong hợp chất. Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 Phản ứng trên thuôïc phản ứng thế Tiết: 51 Bài: 34 Tiết: 51 Bài: 34 I/ Kiến thức cần nhớ 3 nội dung vừa thảo luận là kiến thức các em đã học trong chương 5 . Vậy những kiến thức cần nhớ các em sẽ học ở SGK (SGK trang 118) Vận dụng kiến thức đã học các em tiến hành giải một số bài tập sau : II/ Bài tập [...]... x 1 36 = 13 ,6 (g) b Thể tích khí H2 thu được là : VH = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) 2 Tiết:: 51 Tiết 51 Bài:: 34 Bài 34 Bài tập 4 : Cho 6, 5 g kẽm tác dụng với dung dòch axit clohric a, Tính khối lượng muối kẽm (ZnCl2) tạo thành sau phản ứng ? b, Tính thể tích khí hro thu được (ởđktc) ? c, Nếu dùng 0,25mol HCl tác dụng với lượng kẽm như trên thì chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu? Bài giải : 6, 5... để tính số mol dư Tiết:: 51 Tiết 51 Bài:: BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 Tiết 51: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bài tập 1: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong những chất nào sau đây: a) Khí oxi b) sắt (III) oxit c) Nhôm sunfat d) Đồng (II) oxit Viết các PTHH. Mỗi p/ư trên thuộc loại p/ư gì? a) 2H 2 + O 2 → 2H 2 O t o d) CuO + H 2 → Cu + H 2 O (1) t o b) Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O t o P/ư hoá hợp phản ứng Oxi hoá- khử phản ứng Oxi hoá- khử Bài tập 3: Bài 3/SGK/119 a I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ b c d 1. Làm nguyên liệu sản xuất amoniac Cho các ứng dụng sau: 2. Làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit 3. Dùng trong bình cứu hoả 4. Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không 5. Dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại Các ứng dụng nào trên đây là của H 2 : a. 2 và 4 b. 1, 2 và 4 c. 1, 2, 4 và 5 d. 1, 2, 3, 4 và 5 Cho các phản ứng sau: 4. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 1. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 Các p/ư nào trên đây dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm: a. Chỉ 3 b. 3 và 4 c. 1, 3 và 4 d. 1, 2, 3 và 4 2. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 Điện phân 3. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 II. LUYỆN TẬP Bài tập 5/sgk/119 Giải: a) Các PTHH: CuO + H 2 → Cu + H 2 O (1) t o Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O (2) t o b) Trong (1): CuO là chất oxi hoá, H 2 là chất khử. Trong (2): Fe 2 O 3 là chất oxi hoá, H 2 là chất khử. c) Theo đề: m Cu = 6 – 2,8 = 3,2 (gam) n Fe = 2,8 56 = 0,05(mol); n Cu = 3,2 64 = 0,05(mol) Theo (1): n H 2 (1) = n Cu = 0,05 (mol) Theo (2): n H 2 (2) = 3/2 n Fe = 0,05. 3: 2 = 0,075(mol) Vậy, số mol H 2 cần dùng cho cả 2 p/ư: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng: V H 2 = 0,125 x 22,4 lít = 2,8 (lít) = n H 2 (1) n H 2 + n H 2 (2) = 0,05 + 0,75 = 0,125 (mol) [...]... rắn sau phản ứng gồm Cu tạo thành và CuO dư nCu (tạo thành) = 0,1 x 1 = 0,1 (mol) mCu (tạo thành) = 0,1 x 64 = 6, 4 (gam) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng: a = 6, 4 + 4 = 10,4 (gam) Em nào có cách làm khác? SGK: các bài tập còn lại TIẾT SAU: ĐỌC BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: ĐIỀU CH - THU KHÍ HIĐR - THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐ RÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! CHÚC QUÝ THẦY, CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT .. .Bài tập: Tính khối lượng nhôm cần tác dụng với dd H2SO4 loãng dư để thu được lượng khí hiđro vừa đủ để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,7gam Fe3O4 và 33,45gam HgO (Biết Fe= 56; O= 16; Hg =207) n n 8,7 Fe3O4 = 232 33,45 HgO = 223 = 0,0375 (mol) = 0,15 (mol) Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O (1) to HgO + H2... = 0,15 (mol) 2 P/ư điều chế H2: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3) Theo đề, ta có: n H (3) = 0,15 + 0,15 = 0,3(mol) 2 n Al (3) = 0,3 2: 3 = 0,2 (mol) Khối lượng Al cần dùng: mAl= 0,2 27 = 5,4 (gam) Bài tập: Dẫn 2,24 lit khí H2 (đktc) vào 1 ống (không có không khí) chứa 12 gam CuO đã nung nóng đến nhiệt độ thích hợp.Kết thúc p/ư trong ống còn lại a gam chất rắn a) H2 hay CuO, chất nào còn dư sau p/ư? Tiết 34: Bài 23 – Bài luyện tập 4 I- KIẾN THỨC CẦI NHỚ 1. Mol: Em hãy cho biết mol là gì? Mol là lượng chất có chứa 6x10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Bài tập1: Em hãy cho biết? a.Một mol nguyên tử Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe? b. 0,5 mol phân tử H 2 O có chứa bao nhiêu phân tử H 2 O? 2. Khối lượng mol Em hãy cho biết khối lượng mol là gì? Khối lượng mol (ký hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó Bài tập 2: Em hãy cho biết ý nghĩa của câu sau? a. Khối lượng mol nguyên tử Fe là 56 g? b. Khối lượng của 1 mol phân tử O 2 là 32 g? c. Khối lượng của 1,5 mol phân tử O 2 là 48 g? 3. Thể tích mol chất khí Em hãy cho biết các chất khí khác nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì các chất khí đó có thể tích mol như thế nào? Em hãy cho biết thể tích mol (ơ ĐKTC) và khối lượng mol của các khí sau O 2 ; CH 4 ; SO 3 Các chất khí khác nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì các chất khí đó có thể tích mol bằng nhau. Thể tích mol (ở ĐKTC) của các khí O 2 ; CH 4 ; SO 3 : 2 4 3 22, 4( ) O CH SO V V V l= = = Khối lượng mol của các khí O 2 ; CH 4 ; SO 3 : 2 32( ); O M g= 4 16( ); CH M g= )(80 3 gM SO = Từ sơ đồ chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) - khối lượng chất - thể tích chất khí (ở đktc) sau. Em hãy điền công thức tính vào các vị trí (1), (2), (3), (4) cho phù hợp, nói rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? )(mol M m n = )( 4,22 mol V n = Khối lượng chất (m) Số mol chất (n) Thể tích chất khí (ởđktc) (V) M: khối lượng mol (g) )(4,22 lnV ⋅= )(gMnm ⋅= m : khối lượng chất (g) n : n mol (mol) V: thể tích chất khí (l) (1) (2) (4) (3) 4. Tỉ khối của chất khí? Em hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và của khí A so với không khí? / 29 A A KK M d = Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B. / A A B B M d M = II – BÀI TẬP Bài tập: Em hãy cho biết ý nghĩa của tỷ lệ sau: 5,1 / == B A BA M M d Bai tập 1: SGK – tr 79 Hãy tìm công thức hoá học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 2 g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi. Lập tỷ lệ số mol của 2 nguyên tố trong công thức Hướng dẫn giải Ta có tỷ lệ số mol S : số mol O 3:16:2 16 3 : 32 2 == Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là: SO 3 Suy ra trong một phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O Hãy tìm công thức hoá học của một loại hợp chất có chứa 36,8% Fe, 21,0% S và 42,2%O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g Bài 2: SGK – Tr 79 Hướng dẫn: Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất )(56 100 8,36152 gm Fe = × = )(32 100 0,21152 gm S = × = )(64 100 2,42152 gm O = × = Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất )(4 16 64 );(1 32 32 );(1 56 56 molnmolnmoln OSFe ====== Bai tập 3: SGK – tr 79 Một hợp chất có công thức hoá học là: K 2 CO 3 . Em hãy cho biết: a. Khối lượng mol của chất đã cho? b. Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất. Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O Công thức hoá học của hợp chất là: FeSO 4 Đáp số: %5,56 138 10078 % = × =K %7,8 138 10012 % = × =C )%(8,34 138 10048 % gO = × = a. b. )(138 32 gM COK = Bai tập 4: SGK – tr 79 Cho phương trình hoá học sau: CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Canxi cacbonat axit clohiđric canxi clorua khi cacbonic nước a. Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10 gam canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư.? b. Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng làm thí nghiệm nếu có 5 gam canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở +1 BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1) Hãy dùng những cụm từ ở khung bên điền vào chỗ để được kết luận đúng về khí Hiđro Khí hiđro có , ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp với mà còn có thể kết hợp với trong một số Các phản ứng này đều tỏa nhiệt . Đơn chất oxi Tính khử Nguyên tố oxi hợp chất 2. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của khí hiđro? Tại sao hiđro có được các ứng dụng đó? Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt 3. Có những hợp chất sau : KMnO 4 ; HCl ; KClO 3 ; H 2 SO 4 (loãng). Và các kim loại: Zn, Fe, Al, Mg. Những chất nào dùng để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm? Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với kim loại như Zn , Fe , Al, Mg. ? Hãy viết 1PTHH để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm Trả lời: Đáp án : Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2  Zn + H 2 SO 4(l)  ZnSO 4 + H 2  Fe + H 2 SO 4(l)  FeSO 4 + H 2  Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2  2Al + 3H 2 SO 4(l)  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2  PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ TRONG CÔNG NGHIỆP 4. Có thể thu khí hiđro bằng những cách nào? - Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước - Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại - Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt - Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H 2 SO 4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). - Thu khí H 2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước. 5. Hãy sắp xếp các phản ứng sau vào bảng sao cho phù hợp a) Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2  d) 2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  Phản ứng thế Phản ứng Oxi hóa-khử e) ZnO + CO  Zn + CO 2  t 0 c) CaCO 3  CaO + CO 2  t 0 b) PbO + CO  Pb + CO 2  t 0 - Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. - Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. GHI NHỚ: [...]... chất nhường Oxi cho chất khác là chất oxi hóa II BÀI TẬP: Bài tập 1 (SGK tr1 18) t (1) H + + O (1) 2H O 2H2O 2 2 2 2 0 P.Ư HÓA HỢP , P.Ư OXI HÓA – KHỬ (2) 3H2++ Fe2O3 3 Fe2O H2 t0 2Fe + 3H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ (3) 4H2 + Fe3O4 4 H2 + Fe3 O t0 3Fe + 4H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ (4) H + PbO H2 2+ PbO P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 Pb + H2O Bài tập nhận biết: (BT2 tr.1 18) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không... 22,4 lít thì khối lượng kim loại ít nhất là Al: (54/3= 18 gam), sau đó là Fe(56gam) cuối cùng là Zn (65 gam) III/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nắm vững kiến thức ở mục I trang 1 18 -Hoàn thành các bài tập sau : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 trang 119 sgk - Giải lại các bài tập: 6* trang 109, 5* trang 113 Kết thúc tiết học Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh Chúc các bạn dồi dào sức khỏe Xin chào tạm... khử? Chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? c) Nếu thu được 6, 00g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hidro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu? Đáp án: a), b) PTHH:  H2 + CuO C.Khử  to Cu + H2O c.oxi hóa 3H2 + Fe2O3 to c.khử c.oxi hóa 2Fe + 3H2O C) Khối lượng đồng thu được là: mCu =6 2 ,8= 3,2g Số mol của sắt: nFe=2 ,8/ 56= 0,05(mol) 3H2+Fe2O3... là phản ứng hóa hợp ( 2) SO2 + H2O H2SO3 Phản ứng (2) là phản ứng hóa hợp (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + Phản ứng (3) là phản ứng thế H2 (4) P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 Phản ứng (4) là phản ứng hóa hợp to (5) PbO + H2 Pb + H2O Phản ứng (5) là phản ứng oxi hoá - khử Bài tập 5: SGK tr.119  ... khí đo đktc) Gợi ý làm: a/ PTHH H2 + CuO 3H2 + Fe2O3 t0 t0 Cu + H2O (1) 2Fe + 3H2O (2) Bài tập 4: Bài tập 5: Bài số SGK hoá trang 119 Hướng dẫn nhà: a Zn,Al,Fe tác dụng với dd axit sunfuric ( H2SO4)... khinh khí Ứng dụng - Sự hô hấp - Sự đốt nhiên liệu cầu - Làm nguyên liệu - Thuốc nổ II/ PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 1: Có lọ đựng riêng biệt khí sau : Oxi ; Hiđrô; Không khí Bằng thí nghiệm nhận chất khí... O2↑ ( PƯ phân hủy) Bài tập 4: Người ta dùng V(lít) khí H2 khử hoàn toàn hỗn hợp hai Oxit kim loại gồm: CuO Fe2O3 nhiệt độ thích hợp Sau phản ứng thu 12g hỗn hợp gồm kim loại có 6, 4g Cu a/ Viết PTHH

Ngày đăng: 09/10/2017, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN