Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LAN BÀI GIẢNG TẠO GIỐNGCÂYTRỒNG CHUYÊN KHOA 2 Người biên soạn: PGS.TS Trần Văn Minh Huế, 08/2009
1 CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI LANG 1. NGUỒN GỐC CÂY KHOAI LANG Khoai lang, Ipomoea batatas (L.) Lam…, là một loại cây thân bò thuộc họ bìm bìm (Convolvulaceae). Trong các loài thuộc Ipomoea có lẽ khoai lang là loài duy nhất có củ ăn được. Cây khoai lang có nguồn gốc ở Tân Thế Giới và được thuần hoá từ thời tiền Columbus và phát tán ra các đảo Thái Bình Dương rồi trở thành một câytrồng quan trọng ở Niu Zilân (Yen, 1974). Với sự hình thành và phát triển của thương mại quốc tế, cây khoai lang lan nhanh ra các vùng nhiệt đới. Người Tây Ban Nha mang khoai lang từ Mêhicô và Philippin, rồi từ đó phát tán ra các đảo khác. Người Bồ Đào Nha đưa cây khoai lang từ vùng Caribê và Nam Mỹ sang Châu Âu, Châu Phi, Đông Nam Châu Á và Ấn Độ (Yen, 1976). Cây khoai lang du nhập vào Việt Nam vào cuối thế kỉ 16 có lẽ từ Phúc Kiến (Trung Quốc) hay đảo Lu-zôn của Philippin. Khoai lang được trồng cách đây trên 5000 năm. Qua những nghiên cứu mới đây, nhiều bằng chứng về khảo cổ học, ngôn ngữ học, nông nghiệp và chủng tộc học chứng tỏ từ Nam Mêhicô xuống Trung Mỹ và bắc Nam Mỹ, đặc biệt là vùng Tây bắc, Nam Mỹ là trung tâm khởi nguyên sơ cấp của khoai lang. Yen (1982) đề xuất 3 con đường mà khoai lang được phát tán và truyền bá từ trung tâm khởi nguyên, trong đó con đường kamote do người Tây Ban Nha truyền bá trực tiếp từ Mêhicô sang Philippin qua Hawai và Guam vào thế kỉ 16. Từ Nam Thái Bình Dương và Philippin khoai lang được phát tán sang các nước châu Á khác, trong đó có Việt Nam. Ngày nay trung tâm khởi nguyên thứ cấp bao gồm Trung Quốc, Đông Nam Á, Papua Niu Ghi-nê và Đông Phi. Việc chọn tạo giống khoai lang có năng suất cao, chống chịu những điều kiện bất thuận, chất lượng tốt (tinh bột, lượng đường cao, hương vị…), đã và đang trở thành nhu cầu cấp thiết của sản xuất. 2. PHÂN LOẠI KHOAI LANG Khoai lang thuộc họ bìm bìm, chi Ipomoea với số nhiễm sắc thể cơ bản là n = 15. Chi Ipomoea có khoảng 500 loài và được phân thành 13 phân chi. Khoai lang trồng được xếp trong phân chi Batatas với tổng số 13 loài có quan hệ họ hàng với nhau (Austin, 1983; Huaman, 1992). Trong nội bộ phân chi số nhiễm sắc thể xôma thay đổi từ 30 (lưỡng bội) đến 60 (tứ bội) và 90 (lục bội). Các loài trong phân chi này được nghiên cứu nhiều để xác định mối quan hệ họ hàng, đặc biệt nguồn gốc của khoai lang lục bội và chuyển các gen có ích vào khoai lang. Khoai lang là một thể lục bội tự nhiên duy nhất trong phân chi Batatas có khả năng hình thành củ ăn được. Tuy vậy, bản chất và nguồn gốc lục bội vẫn là vấn đề còn nhiều tranh luận và đến nay vẫn chưa có giả thuyết chắc chắn giải thích và xác định được các loài tổ tiên tham gia vào sự tiến hoá của khoai lang trồng ngày nay Nishiyama và cộng sự (1975) cho rằng khoai lang trồng là một thể đa bội cùng nguồn được chọn lọc từ dạng lục bội tạo thành từ tổ hợp lai giữa một dạng lưỡng bội (I.Leucantha) và một dạng tứ bội (I.littoralis) trong phức hợp I.trifida. Ngược
2 lại Ting và Kehr (1953) nghiên cứu quá trình phân chia giảm nhiễm ở các giống khoai lang Mỹ lại cho rằng khoai lang có nguồn gốc đa bội khác nguồn. Jones (1965) cũng quan sát thấy quá trình phân chia giảm nhiễm bình thường ở 40 giống nghiên cứu và tần số đa trị tương đối thấp. Điều đó chứng tỏ bố mẹ tiền thân của khoai lang không có quan hệ thân thuộc và do đó khoai lang có thể là một đa bội thể khác nguồn. Nhìn TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NN - TNTN MÔN: GIỐNGCÂYTRỒNG 1.Trung tâm Trung Quốc – Nhật Bản Quýt (C reticulata) Cây lạc (Arachis hypogea) Cây thuốc phiện (Papaver somniferum L) Lá chè (Camellia sinensis) 2.Trung tâm Đông Dương - Indonexia Măng cụt (Garcinia mangostana) Dừa (Cocos nucifera) Mít (Artocarpus heterophyllus Lam) Mãng cầu (Annona muricata L) 3.Trung tâm Oxtraylia Bông hải đảo (Gossypium barbadense L.) Cây thuốc (Nicotiana tabacum L) 4.Trung tâm Nam Á Mía (Saccharum officinarum L.) Lúa (Oryza sativa) Vừng (Sesamum indicum L.) Cao lương (Sorghum indicum) 5.Trung tâm Trung Á Lúa mì mềm (Triticum aestivum L) Đậu Hà Lan (Pisum sativum L) Cà rốt (Daucus carota L) Đậu ngựa (Vicia faba L) 10 6.Trung tâm Tây Á Cỏ linh lăng (Medicago sativa L) Cỏ ba (Trifolium L) 11 Dưa hấu (Citrullus lanatus) Nho (Vitis vinifera) 12 7.Trung tâm Địa Trung Hải Lúa mì cứng (Triticum durum L) Củ cải đường (Vitis vinifera) 13 Bắp cải (Brassica oleracea) Đậu cô ve (Phaseolus vulgaris L) 14 8.Trung tâm Châu Phi Đậu xanh(Vigna aureus) Đậu triều (Cajanus cajan) 15 Cà phê (Coffea) Thầu dầu (Ricinus communis 16 L) 9.Trung tâm Âu - Xiberia Táo (Malus domestica) Lê (Pyrus communis) 17 Hoa bia (Humulus lupulus L) Anh đào (Cerasus vulgaris) 18 10.Trung tâm Trung Mỹ Ngô (Zea mays) Khoai tây trồng (Solanum tuberosum) 19 Ca cao (Theobromo cacao) Thuốc (Nicotiana tabacum L)20 11.Trung tâm Nam Mỹ Dứa (Ananas comosus L) Cà chua (Solanum lycopersicum L) 21 Cao su (Hevea brasiliensis) Bầu (Lagenaria siceraria standl) 22 12.Trung tâm Bắc Mỹ Dâu tây (Fragaria vesca L) Khoai tây (Solanum tuberosum L) 23 Mận (Prunus salicina) Hướng dương (Helianthus annuus L) 24 25 Lời nói đầu Trong mọi Công ty, doanh nghiệp hiện nay, vấn đề quản lý con ngời cũng đang là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định đến hiệu qủa của mọi hoạt động khác. Một Công ty, tổ chức, doanh nghiệp nào biết sử dụng khai thác triệt để, hiệu qủa nguồn lực con ngời thì ở đó hoạt động sẽ đạt hiệu qủa cao. Đối với một đơn vị làm kinh tế thì nó góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Để làm đợc điều đó, ngời quản lý, ngời lãnh đạo phải biết khai thác những nguồn lực đó của con ngời, những nhu cầu, sở thích, ham mê, nhiệt tình . tất cả những điều đó tạo nêu một Động lực trong lao động. Có câu nói: " Thành công một phần có đợc là ở sự cần cù và lòng nhiệt tình" - (Trích ngạn ngữ nớc ngoài). Mà lòng nhiệt tình đợc tạo ra từ động lực lao động, nó làm cho ngời ta hăng say làm việc, phát huy hết khả năng làm việc của bản thân để dồn vào công việc, tạo nên năng suất lao động cao. Trong thời gian đi thực hiện nhiệm vụ của Nhà trờng và khoa kinh tế - Lao động trờng ĐH Kinh tế Quốc dân giao về việc đánh giá tình hình nguồn nhân lực ở Thanh Hóa" và kết hợp thực tập tốt nghiệp, tôi đợc phân công thực tập tại Công ty Giốngcâytrồng Thanh Hóa , là một Công ty đứng đầu trong tỉnh về sản xuất giốngcâytrồng Nông nghiệp, có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu về giống ở trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Hiện nay, trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình vấn đề về ngời lao động rất đợc Công ty quan tâm, đặc biệt là về chất lợng hiệu quả thực hiện công việc của ngời lao động. Do vậy việc tạo cho ngời lao động là rất cần thiết hiện nay. Trong quá trình thực tập tại đây tôi mạnh dạn nghiên cứu về việc tạo động lực cho ngời lao động ở Công ty với đề tài. "Hoàn thiện các biện pháp tạo động lực cho ngời lao động ở Công ty giốngcâytrồng Thanh Hóa", với mục đích tìm hiểu lợi ích của việc tạo động lực cho ngời lao động đến công tác quản lý lao động và chiến lợc sản xuất kinh doanh của Công ty. Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên tôi chỉ có điều kiện nghiên cứu các hoạt động tạo động lực cho ngời lao động ở Công ty thông qua những nội dung chính của vấn đề thù lao vật chất và thù lao phi vật chất đối với ngời lao 1
động với địa bàn nghiên cứu là ở văn phòng Công ty và hai trại giống Thọ Xuân và Quảng Thắng. Trong qúa trình thực hiện đề tài tôi có sử dụng các kiến thức đã đợc học, các loại sách, bài giảng, thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tại Công ty thông qua các LỜI NÓI ĐẦUTrong những năm qua với sự phát triển nền kinh tế cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế xã hôị nhằm tạo ra sự ổn định của môi trường kinh tế .Tài chính luôn là tổng hòa các mối qua hệ kinh tế ,tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính .Tiền tệ với tư cách là công cụ quản lý ,hinh tế ,quản lý tiền lương là một lĩnh vục gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính .Vì vậy quản lý tiền lương có vai trò đặc biệt cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp .Đã kết hợp với lý luận và thưcj tiễn sản xuất , được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG ’’tại công ty cổ phần giốngcâytrồng Thái Bình .Công ty cổ phàn giốngcâytrồng Thái Bình là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống kinh tế xã hội ,có vai trò tích cực trong việc sản xuất giống .Với mục đích cung cấp kịp những giốngcâytrồng tốt nhất đáp ứng yêu cầu đông đảo người tiêu dung trên cơ sở tiếp cận một cách có chọn lọc các nguồn giống phong phú trong và ngoài nước ,các chế độ do Nhà nước ban hành cập nhập những văn bản thong tư mới nhất .Bài thực tập này bao quát một cách có hệ thống tổng quát về công ty đến thực trạng hạch toán kế toán tại công ty ,hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.Bài thực tập bố cục làm 3 phần :- Phần 1:Giới thiệu chung về công ty.- Phần 2:Thực trạng hạch toán kế toán tại công ty.- Phần 3:Hoàn thiện công tác kế toán tai công ty. 1
1.Giới thiệu chung về công ty.Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNGCÂYTRỒNG THÁI BÌNHCông ty cổ phần giốngcâytrồng Thái Bình được thành lập để huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc nghiên cứu sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa, tăng lợi tức cho các cổ đông tạo việc làm và thu nhập cho người lao động , đóng góp cho ngân sách Nhà nước, phát triển công ty ngày càng lớn mạnh .Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế xã hội ,công ty cổ phần giốngcâytrồng Thái Bình với tư cách là 1 công ty cổ phần trong đó các cổ đông cùng góp vốn điều lệ .Cùng chia nhau lợi nhuận ,cùng chiu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chịu trách nhiệm hữu hạn và các khoản và các tài sản khác của công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp bằng giá trị cổ phần minh sở hữu.Lơi ích của người góp vốn dưới hình thức mua cổ phần sẽ được bảo hộ bằng các quy định của luật pháp hiện hành .1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty .Do nền kinh tế thị trường và để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế nông nghiệp nước ta .Do đó doanh nghiệp Nhà nước công ty giốngcâytrồng được thành lập vào ngày 10 tháng 1 Phần i : tìm hiểu và nắm vững về cơ sở thực tập : công ty cổ phần giốngcâytrồng trung ơng i I. Chức năng,nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty:I .1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. a. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công tyTên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Giốngcâytrồng trung ơngĐịa chỉ : Số 1, Lơng Định Của, Phơng Mai, Đống Đa, Hà Nội. Tiền thân của công ty là một doanh nghiệp nhà nớc, dợc thành lập từ năm 1968. đến năm 1989, nhà nớc chính thức chuyển các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo cơ chế thị trờng công ty đã thực sự không bắt nhịp đợc và có biểu hiện làm ăn thua lỗ. Tình trạng trên kéo dài trong nhiều năm và đến năm 1993. Công ty Giốngcâytrồng trung ơng I đợc thành lập lại theo Quyết định số 225/NN-TCCB-QĐ ngày 09/4/1993 của Bộ Nông nghiệp và CNTP nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT. Từ đó đến tháng 11/2003, bằng sự nỗ lực to lớn của ban lãnh đạo mới cũng nh của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã dần phục hồi và đạt đợc những kết quả sản xuất kinh doanh rất đáng khích lệ. Ngày 10/11/2003: Công ty công ty Giốngcâytrồng TWI chuyển đổi từ DNNN sang công ty cổ phần Giốngcâytrồng trung ơng (theo Quyết định số: 5029/QĐ-BNN-TCCB).Ngày 06/02/2004: Công ty đợc cấp giấy phép hoạt động kinh doanhchính thức theo mô hình công ty cổ phần Số chi nhánh, trạm trại của doanh nghiệp: 8 đơn vị trực thuộcDanh sách chi nhánh, trạm trại trực thuộc:1. Văn phòng công ty 1
Địa chỉ: Số 1 Lơng Định Của, Phơng Mai, Đống Đa, Hà Nội2. Nhà máy chế biến Giống Thờng TínĐịa chỉ: Thị trấn Thờng Tín, Huyện Thờng Tín, Hà Tây3. Xí nghiệp Giốngcâytrồng TW Đồng VănĐịa chỉ: Thị trấn Đồng Văn, Duy Tiên, Hà Nam4. Chi nhánh CTCP Giốngcâytrồng TW Thái BìnhĐịa chỉ: Đông Hng, Thái Bình5. Xí nghiệp Giốngcâytrồng TW Định TờngĐịa chỉ: Định Tờng, Yên Định, Thanh Hoá6. Chi nhánh CTCP Giốngcâytrồng TW Miền TrungĐịa chỉ: Phờng Đội Cung, TP Vinh, Nghệ An7. Xí nghiệp Giốngcâytrồng TW Ba VìĐịa chỉ: Đông Quang, Ba Vì, Hà Tây8. Trại Thực nghiệm Giốngcâytrồng TW Khoái ChâuĐịa chỉ: Tân Dân, Khoái Châu, Hng Yên. b. Phơng hớng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty. Cùng với nhịp độ phát triển của đất nớc, công ty với chức năng chính là sản xuất, kinh doanh giốngcâytrồng và vật t phục vụ sản xuất giốngcâytrồng đang tích cực đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, công nghệ chế biến, bảo quản và phơng thức kinh doanh nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay phơng thức sản xuất kinh doanh chính của công ty là:- Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại giốngcâytrồng nông lâm nghiệp.- Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại nông sản và vật t nông nghiệp.- Chế biến kinh doanh nông sản. 2
- Kinh doanh dịch vụ, du lịch, đại lý bán buôn, bán lẻ hàng hoá và kinh doanh xăng dầu.- Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật. + Mở đầu Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chất lợng là một yếu tố cơ bản để giành thắng lợi trên thơng trờng, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.Trong những năm gần đây, trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chúng ta đã có những tiến bộ nhất định, hàng hóa phong phú, đa dạng, chất lợng cao hơn, ổn định hơn. Một số mặt hàng có sức cạnh tranh cao. Tuy nhiên chất lợng phần lớn hàng hóa cha theo kịp nhu cầu thị trờng. Đây là nhợc điểm cần đợc khắc phục nhanh để các doanh nghiệp nớc ta tồn tại và phát triển.Thủ tớng Phan Văn Khải đã phát biểu tại hội nghị chất lợng năm 1997 "Chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh và hội nhập bằng con đờng chất lợng".Để tăng cờng khả năng cạnh tranh, một mặt các đơn vị kinh tế phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, phải làm tốt công tác Marketing, mặt khác phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm. Chất lợng không tự nhiên sinh ra mà phải đ-ợc quản lý sản xuất kinh doanh ngày càng phức tạp, vì vậy quản lý chất lợng ngày càng phức tạp theo. Chất lợng trở thành một bộ phận trong chiến lợc cạnh tranh, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh. Chất lợng và hiệu quả là hai vấn đề gắn liền, đi đôi với nhau. Không thể nói có hiệu quả nhng không có chất lợng. Chất lợng sản phẩm ảnh h-ởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1Nâng cao chất lợng giốngcâytrồng ở Công ty cổ phần giốngcâytrồng Thanh Hóa
Không ngừng nâng cao chất lợng toàn diện của sản phẩm là thực hiện qui luật phát triển văn minh tiêu dùng xã hội, đồng thời thực hiện qui luật tiết kiệm trong tiêu dùng, nâng cao hiệu quả tiêu dùng, làm lợi cho xã hội và doanh nghiệp kinh doanh. Trải qua hơn 30 năm tồn tại và phát triển, ngày nay Công ty giốngcâytrồng Thanh Hóa đã trở thành Công ty chủ lực của tỉnh về sản xuất kinh doanh giốngcây trồng, là Công ty cổ phần ổn định và phát triển. Sản phẩm của Công ty đã đợc thị trờng chấp nhận. Chất l-ợng sản phẩm ngày càng tiến bộ. Tuy nhiên công tác quản trị chất l-ợng vẫn còn nhiều tồn tại. Để đứng vững trên thơng trờng, Công ty cần phải tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm để chiếm lĩnh thị tr-ờng, đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng. Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công ty giốngcâytrồng Thanh Hóa, đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ của thầy giáo GSTS Nguyễn Đình Phan, tôi đã thực hiện đề tài : "Nâng cao chất l-ợng giốngcâytrồng ở Công ty cổ phần giốngcâytrồng Thanh Hóa" nhằm phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm, đồng thời đa ra những giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty.Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề có 3 phần : I- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cổ phần giốngcâytrồng Thanh Hóa và vấn đề nâng cao chất lợng giống. II- Thực trạng về chất lợng giống ở Công ty.III- Phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng giống ở Công ty.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2Nâng cao chất lợng giốngcâytrồng ở Công ty cổ phần giốngcâytrồng Thanh Hóa
Tôi xin ...1.Trung tâm Trung Quốc – Nhật Bản Quýt (C reticulata) Cây lạc (Arachis hypogea) Cây thuốc phiện (Papaver somniferum L) Lá chè (Camellia sinensis) 2.Trung tâm Đông... Lam) Mãng cầu (Annona muricata L) 3.Trung tâm Oxtraylia Bông hải đảo (Gossypium barbadense L.) Cây thuốc (Nicotiana tabacum L) 4.Trung tâm Nam Á Mía (Saccharum officinarum L.) Lúa (Oryza sativa)... (Humulus lupulus L) Anh đào (Cerasus vulgaris) 18 10.Trung tâm Trung Mỹ Ngô (Zea mays) Khoai tây trồng (Solanum tuberosum) 19 Ca cao (Theobromo cacao) Thuốc (Nicotiana tabacum L)20 11.Trung tâm