1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

52 500 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công... - Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.. - Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.. 1.Tình hình

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU

TIẾNG TRƯỜNG THCS THANH AN

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?

Trang 4

Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

(1428-1527)III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật

Trang 5

tiết 42:Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

(1428-1527)III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

Trang 6

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?

Trang 7

Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long

Trang 8

tiết 42:Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

(1428-1527)III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành.

Trang 9

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.

Trang 10

Một lớp học xưa

Trang 11

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.

- Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

Trang 12

Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn?

Trang 13

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.

- Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

Trang 14

Vì sao Nho giáo lại được nhà nước thời Lê coi trọng?

Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua, hiếu với cha mẹ, tất cả

quyền lực nằm trong tay vua.)

Trang 15

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

Nội dung học tập, thi cử chủ yếu của thời Lê?

Trang 16

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.

- Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.

Trang 17

Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”

Trang 18

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

Giáo dục thời Lê sơ rất quy củ và chặt chẽ Biểu hiện như thế nào?

Muốn làm quan phải qua thi cử rồi mới được cử (bổ nhiệm)

Trang 19

Việc thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi; Hương, Hội, Đình.

Trang 20

“Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử

là đầu Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long

Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách Ai đỗ đều cho là tiến sĩ… ”

(Lịch triều hiến chương loại chí)

Trang 21

Thi cử thời phong kiến

Trang 22

Để vinh danh những người

đỗ đạt, nhà Lê

đã có những việc làm gì?

Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)

Thời Lê sơ

(1428-1527): tổ chức được 26

khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ

989 tiến sĩ, 20 trạng

nguyên Riêng thời

Vua Lê Thánh Tông

Trang 23

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.

- Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.

- Thời Lê Sơ ( 1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Trang 24

1 Tình hình giáo dục và khoa cử.

 Qui củ, chặt chẽ; đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước

Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo

dục thời Lê sơ?

Trang 25

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật

a)Văn học

Trang 26

THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)

Nhóm 1: Tình hình văn học thời Lê sơ như thế nào?

Nhóm 2: Nêu một số tác phẩm văn học chữ Hán vàn văn học chữ Nôm tiêu biểu?

Nhóm 3: Các tác phẩm văn học tập trung phản ảnh nội dung gì?

Nhóm 4: Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê sơ?

Trang 27

Nhóm1:Tình hình văn học thời Lê

sơ như thế nào?

Trang 28

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

Trang 29

Nhóm 2: Nêu một số tác phẩm văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm tiêu biểu?

Trang 30

Văn học chữ Hán

+ Quân trung từ mệnh tập

+ Bình Ngô đại cáo

+ Quỳnh uyển cửu ca

+Hồng Đức quốc âm thi tập

+ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn

+ Lã Đường thi tập

Trang 31

Nhóm 3: Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì?

Trang 32

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

Trang 33

Nhóm 4: Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê sơ?

→Phát triển phong phú, nội dung sâu sắc, xuất hiện nhiều tác phẩm nổi tiếng

Trang 34

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật

a)Văn học

b, Khoa học

Trang 35

Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu

nào?

Trang 36

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật

a)Văn học

b, Khoa học

•Sử họcSử học: Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí

•Địa líĐịa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí…

•Y họcY học: Bản thảo thực vật toát yếu

•Toán họcToán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp

Trang 37

2 Văn học, khoa học, nghệ thuật

 Đạt được nhiều thành tựu có giá trị ở nhiều lĩnh vực khoa học Em có nhận xét gì về

những thành tựu khoa học thời Lê sơ?

Trang 38

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1.Tình hình giáo dục và khoa cử

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật

c, Nghệ thuật

Trang 39

Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu?

Nghệ thuật sân khấu như

ca, múa, nhạc, chèo,

tuồng được phục hồi

nhanh chóng và phát

triển, nhất là chèo, tuồng

Lương Thế Vinh đã biên

soạn bộ “Hí phường phả

lục” nêu nguyên tắc biểu

diễn hát, múa…

Lương Thế Vinh (1442–1496)

Trang 41

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

Trang 42

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ có

gì nổi bật?

Trang 43

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có phong cách khối đồ

sộ, kỹ thuật điêu luyện

Trang 44

Lam Kinh (Thanh Hóa)

Trang 45

Bia Vĩnh Lăng

Trang 47

Rồng thời Lê

Trang 48

2 Văn học, khoa học, nghệ thuật

 công lao đóng góp, xây dựng đất nước của nhân dân triều đại PK thịnh trị có cách trị nước đúng đắn; sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng: Lê lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Vì sao quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được những thành tựu nói trên ??

Trang 49

Củng cố

Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời

em cho là đúng?

A Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

Trang 50

Củng cố

Thời Lê sơ (1428-1527) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A 12 khoa thi, chọn được 26 trạng nguyên

B 22 khoa thi, chọn được 29 trạng nguyên

C 26 khoa thi, chọn được 20 trạng nguyên

D 30 khoa thi, chọn được 40 trạng nguyên

Trang 51

Dặn dò

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk

- Xem trước bài 20 phần IV “MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC”

Ngày đăng: 06/10/2017, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w