Bài 8. Nhiễm sắc thể tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8 – Bài 8 NHI M S C THỄ Ắ Ể -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. -Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? -Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng (B NST 2n luôn x p thành t ng c p, m i ộ ế ừ ặ ỗ c p g m 1 chi c có ngu n g c t b và 1 ặ ồ ế ồ ố ừ ố chi c có ngu n g c t m .)ế ồ ố ừ ẹ -Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng (B NST n t n t i thành t ng chi c riêng ộ ồ ạ ừ ế l , m i chi c ho c có ngu n g c t b ẽ ỗ ế ặ ồ ố ừ ố ho c có ngu n g c t m .)ặ ồ ố ừ ẹ I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8 – Bài 8 NHI M S C THỄ Ắ Ể -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. -Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. Số lượng nhiễm sắc thể của một số loài Loài 2n n Loài 2n n Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 7 Tinh tinh 48 24 Ngô 20 10 Gà 78 39 Lúa nước 24 12 Ruồi giấm 8 4 Cải bắp 18 9 -Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng -Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng Sè lỵng NST trong bé lìng béi cã ph¶n ¸nh tr×nh ®é tiÕn hãa cđa loµi ? I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8 – Bài 8 NHI M S C THỄ Ắ Ể -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. - Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. - Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng - Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài. Mô tả NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng Có 4 cặp NST gồm: + 1 đơi hình hạt. + 2 đơi hình chữ V + Con cái : 1 đơi hình que. + Con đực : 1 chiếc hình que một chiếc hình móc I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8 – Bài 8 NHI M S C THỄ Ắ Ể -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. - Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. - Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng - Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài. - Ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở một cặp NST giới tính, được kí hiệu là XX và XY Hình chữ V Hình móc Hình que Hình hạt II/ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8 – Bài 8 NHI M S C THỄ Ắ Ể II/ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8 – Bài 8 NHI M S C THỄ Ắ Ể II/ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… Cấu trúc của NST NhiƠm s¾c thĨ ADN I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8 – Bài 8 NHI M S C THỄ Ắ Ể II/ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… 0,5 µm - 50 µm 0,2 µm - 2 µm Chiều dài (0,5µm – 50 µm, đường kính (0,2µm – 2 µm) Tâm động Crômatit -Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào -C u trúc: Ở kỳ giữa NST gồm 2 ấ crômatit đính v i nhau tâm ớ ở đ ng.ộ Mỗi crômatit gồm: CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - Là NST chứa cặp NST - Là NST chứa NST tương đồng cặp NST tương đồng - Kí hiệu: 2n - Kí hiệu: n CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): Loài Người 2n 46 Tinh tinh 48 Gà 78 Ruồi giấm n Loài 2n n 23 Đậu Hà Lan 14 Ngô 24 20 10 Lúa nước 39 24 12 Cải bắp 18 CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ II CẤU TRÚC CỦA NST: Ta thấy rõ hình dạng NST chúng xoắn cực đại kì trình phân bào Hình chữ V Hình móc Hình que Hình hạt CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ II CẤU TRÚC CỦA NST: Hình ảnh NST quan sát kính hiển vi CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ II CẤU TRÚC CỦA NST: Tâm động Chức tâm động? Đínhđịnh NSTtrên vàohình sợi tơ sắc Xác cácvôthành phần kì cấuphân trúcbào NST Nêu cromatit nhiễm sắc tử thànhgiống phầnnhau cromatit chị NST? em Cromatit CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ II CẤU TRÚC CỦA NST: gen ADN Protein loại histon cromatit CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ III CHỨC NĂNG CỦA NST: Quan sát hình, cho biết: Nhờ trình tự nhân đôi mà NST thực chức gì? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học - Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước nguyên phân tìm hiểu thể sinh vật lớn phát triển - Kẻ bảng 9.1, 9.2 (không vẽ hình) vào CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n). Quan sát hình vẽ sau: Nhận xét về hình thái, kích thước của các NST trong cặp tương đồng? Gen tương ứng trên NST Nguồn gốc từ mẹ Nguồn gốc từ bố Giống nhau về hình thái, kích thước. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n). Nguồn gốc của các NST trong cặp NST tương đồng ? Một chiếc có nguồn gốc từ mẹ, một chiếc có nguồn gốc từ bố. Gen tương ứng trên NST Nguồn gốc từ mẹ Nguồn gốc từ bố BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n). - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n). - Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY) . Bộ NST lưỡng bội (2n) trong tế bào xôma - Các bộ NST đơn bội (n) trong giao tử Quan sát hình bên và phân biệt bộ NST đơn bội với bộ NST lưỡng bội? - Bộ NST 2n luôn xếp thành từng cặp, mỗi cặp gồm 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Có trong hầu hết các tế bào bình thường. - Bộ NST n tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ, mỗi chiếc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. Chỉ có trong các giao tử. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n). - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n). - Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY). Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không? Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng? Loài 2n n Loài 2n n Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 7 Tinh Tinh 48 24 Ngô 20 10 Gà 78 39 Lúa nước 24 12 Ruồi giấm 8 4 Cải bắp 18 9 BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n). - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n). - Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY). Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không? Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng? => Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm nào? Loài 2n n Loài 2n n Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 7 Tinh Tinh 48 24 Ngô 20 10 Gà 78 39 Lúa nước 24 12 Ruồi giấm 8 4 Cải bắp 18 9 Số lượng NST lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài. Bộ NST của ruồi giấm: 2n = 8 gồm 4 cặp: 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt và 1 cặp NST giới tính khác nhau giữa con đực và con cái. Ở con đực, cặp NST giới tính gồm 1 chiếc hình que và 1 chiếc hình móc (XY), ở con cái gồm 2 chiếc hình que giống nhau (XX). BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n). - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n). - Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY) . - Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình Sinh học lớp 9 - Tiết 8 Bài 8: Nhiễm sắc thể I. MỤC TIÊU. 1, Kiến thức: - Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3, Thái độ: -Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu khoa học. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 8.1 đến 8.5 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15 PHÚT Chọn câu trả lời đúng: 1. Ở người, mắt nâu là trội (A) so với mắt xanh (a). Bố mẹ đều mắt nâu con có người mắt nâu, có người mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ phải như thế nào?Giải thích bằng sơ đồ lai. a. AA x Aa b. Aa x Aa c. Aa x aa d. AA x aa 2. Phép lai nào dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất? a. AABB x AaBb b. AAbb x Aabb c. AABB x AABb d. Aabb x aabb 3. Phộp lai phõn tớch là phộp lai giữa những cỏ thể cú kiểu hỡnh nào với nhau: a. Trội với lặn. b. Trội với trội. c. Lặn với lặn . 4. Phộp lai nào cho tỉ lệ kiểu hỡnh ở con lai là: 3 : 3 : 1 : 1 a. AaBb x AaBB b. AaBb x aaBb c. AaBB x Aabb d. Cả 3 phộp nờu trờn 5. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F 1 được Menđen gọi là gỡ ? a. Tớnh trạng trội b. Tớnh trạng lặn c . Tính trạng trung gian d . Tính trạng tương phản 6. Kiểu gen AaBBCcdd cú mấy loại giao tử? a. 2 b. 4 c.6 d. 8 Các giao tử đó là: 3. Bài mới VB: ? Bố mẹ, ông bà, tổ tiên đã truyền cho con cháu vật chất gì để con cháu giống với bố mẹ, ông bà, tổ tiên? (NST, gen, ADN). Chúng ta cùng tìm hiểu chương II – Nhiễm sắc thể và cụ thể bài hôm nay, bài 8. Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (14-16') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV đưa ra khái - HS nghiên c ứu 1: Tính đặc niệm về NST. - Yêu cầu HS đọc m ục I, quan sát H 8.1 đ ể trả lời câu hỏi: - NST tồn tại nh ư thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử? - Thế nào là cặp NST tương đồng? - Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội? - GV nh ấn mạnh: trong cặp NST tương đồng, 1 có phần đầu mục I, quan sát hình v ẽ nêu: + Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại từng cặp tương đồng. + Trong giao tử NST chỉ có một NST của mỗi cặp tương đồng. + 2 NST giống nhau về h ình dạng, kích thước. + Bộ NST chứa cặp NST tương đồng Số NST là s ố chẵn kí hiệu 2n trưng của bộ nhiễm sắc thể nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. - Yêu c ầu HS quan sát H 8.2 bộ NST của ruồi giấm, đọc thông tin cu ối mục I và trả lời câu hỏi: - Mô t ả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng ở con đực và con cái? - GV rút ra k ết luận. - GV phân tích thêm: cặp NST gi ới tính có thể (bộ lưỡng bội). + Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp t ương đồng Số NST gi ảm đi một nửa n kí hiệu là n (bộ đơn bội). - HS trao đổi nhóm nêu được: có 4 cặp NST gồm: + 1 đôi hình hạt + 2 đôi hình chữ V + 1 đôi khác nhau ở con đực v à con cái. Kết luận: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tương đ ồng (XX) hay không tơng đồng tuỳ thuộc vào loại, giới tính. Có loài NST gi ới tính chỉ có 1 chiếc (bọ xít, châu ch ấu, rệp ) NST ở kì gi ữa co ngắn cực đại, có hình d ạng đặc trưng có thể l à hình que, hình h ạt, hình chữ V. - Cho HS quan sát H 8.3 - Yêu cầu HS đọc bảng 8 để trả lời câu hỏi: - HS trao đôi nhóm, nêu được: + Số lượng NST ở các loài khác nhau. + Số lượng NST không ph ản ánh trình độ tiến hoá của loài. => rút ra kết luận. tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội kí hiệu là 2n. - Trong tế [...]... I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : B b Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : -NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : -NST là... Hình móc Hình que Hình hạt Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… Hình ảnh nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi 0,5 µm - 50 µm 0,2 µm - 2 µm Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia -Hình dạng:... THỂ: -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng -Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng Rút ra kết luận gì về tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia Hình chữ V... sátơhình 8.5 và t vô sắc trong cho biết các số 1 vào2 thoi phân bà chỉ những có nh phần NST thà cấu cấu nào c a NST trúc trú củ như thế nào? Crômatit Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… -Chiều dài (0,5µm – 50 µm, đường kính (0,2µm – 2 µm) -Cấu trúc: 2 crômatit (nhiễm sắc tử... thể hệ tế bào và cơđến.NST có chức năng gì? Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng -Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc,... III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : -NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN -NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các nhân tố di truyền quy đònh tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể CÂU HỎI CỦNG CỐ 2 1 3 Câu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng: Nhiễm sắc thể có dạng đặc trưng ở kì nào? a.Kì đầu b.Kì giữa c.Kì sau d.Kì trung gian Câu 2:Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì... crômatit đính với nhau ở tâm động -Mỗi crômatit gồm: +1 phân tử ADN +Prôtêin loại Histôn Câu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50 Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là bao nhiêu? n = 25 VỊ nhµ: - Học bài theo các câu hỏi ở SGK -Xem và tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn và phát triển được Bài học kết thúc ...Mô tả bộ nhiễm sắc thể của ruồi giấm về số lượng -Số lượng: và hình dạng 2n = 8, n = 4 -Hình dạng: +3 cặp NST giống nhau +1 cặp NST khác nhau Ở những loài g loàtính, có sựcác cặnhau giữa Ở nhữn đơn i đơn tính khác p cá thể đựcóvà cáđiểm như thế nào? i tính, c đặc i ở một cặp NST giớ NST được kí hiệu là XX và XY Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: -Tồn tại thành từng[...]... năng của nhiễm sắc thể BÀI 8 NHIỄM SẮC THỂ I/ Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể II/ Cấu trúc của nhiễm sắc thể III/ Chức năng của nhiễm sắc thể - NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, chính nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể 1 Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật ?...BÀI 8 NHIỄM SẮC THỂ I/ Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể II/ Cấu trúc của nhiễm sắc thể - Ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm hai crômatit gắn với nhau ở tâm động chia nó làm hai cánh Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn từ 0,5... 46 48 78 8 23 24 39 4 Đậu Hà Lan Ngô Lúa nước Cải bắp 14 20 24 18 7 10 12 9 Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cột A CỘT A 1 2 3 Cặp NST tương đồng Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội CỘT B a b c Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng Là bộ NSTchứa một NSTcủa mỗi cặp tương đồng Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước TRẢ LỜI 1 … c 2 … a 3 … b - Học bài - Đọc trước bài. .. Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng Là bộ NSTchứa một NSTcủa mỗi cặp tương đồng Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước TRẢ LỜI 1 … c 2 … a 3 … b - Học bài - Đọc trước bài 9 Nguyên phân - Kẻ bảng 9. 1 và 9. 2 vào vở bài tập ... NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC... NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ I TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST): CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC... NST? em Cromatit CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ II CẤU TRÚC CỦA NST: gen ADN Protein loại histon cromatit CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ III CHỨC NĂNG CỦA NST: