Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Phần 4: Sinh học cơ thể ChơngI: Chuyển hoá vật chất và năng lợng A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật Tiết 1: Sựhấpthụ nớc vàmuốikhoángởrể I. Mục tiêu: + Trình bày đợc đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấpthụ nớc vàmuối khoáng. + Phân biệt đợc cơ chế hấpthụ nớc và các ion khoángởrễ cây. +Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng vàrễ trong quá trình hấpthụ nớc và các ion khoáng. II. Thiết bị dạy học: Tranh vẽ (theo sgk) III.Nội dung: 1.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động1: +Treo tranh(h1.1; h1.2) h/s quan sát. ? Hệ rễ cây trên cạn có cấu tạo thích nghi với chức năng hấpthụ nớc và MK nh thế nào? ? Nhiều loài tv không có lông hút thì rễhấpthụ nớc vàmuốikhoáng bằng cách nào? Hoạt động2: +Treo tranh h1.1 và cho h/s đọc mục 2(sgk) để trả lời các câu hỏi sau: ? Cấu tạo ngoài của hệ rễ cây trên cạn? ? Tìm mối liên hệ giữa nguồn nớc trong đất vàsự phát triển của hệ rễ ? ? Nêu đặc điểm cấu tạo của lông hút và ảnh h- ởng của môi trờng đến sự phát triển của lông hút ? + HS tham gia thảo luận các câu hỏi trên (thời gian 4 phút) + GV nhận xét, bổ sung và kết luận: Hoạt động3: + Cho h/s đọc mục II để trả lời câu hỏi sau : ? Cơ chế hấpthụ nớc và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút đợc thực hiện nh thế nào ? I. Rề là cơ quan hấpthụ nớc: 1. Hình thái của rễ 2/ Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trởng liên tục hình thành nên số lợng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấpthụ đợc nhiều nớc và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn II. Cơ chế hấpthụ nớc, và ion khoángởrễ cây 1.Sự hấpthụ nớc và ion khoáng từ đất vào TB lông hút : ? Sự khác biệt giữa hấpthụ nớc và ion khoángởrễ cây ? ? Nguyên nhân nào làm cho dịch của Tb biểu bì lông hút là u trơng so với dịch của đất? + HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện nêu ý kiến phát biểu của mình. + GV nhận xét, bổ sung và kết luận: Hoạt động4: +Treo tranh h1.3 và mô tả các con đờng vận chuyển của nớc và ion khoáng từ đất vào mạch gổ của rễ, ghi tên mỗi con đờng vào vị trí dấu? + Cho h/s thảo luận và điền + GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 5. - Giáo viên cho học sinh đọc mục III. ? Hãy cho biết môi trờng có ảnh hởng đến quá trình hấpthụ nớc vàmuốikhoáng của rễ cây nh thế nào? Cho ví dụ? Học sinh nêu đợc các yếu tố ảnh hởng: Nhiệt độ, ôxy, pH - Giáo viên : cho học sinh thảo luận về ảnh hởng của rễ cây đến môi trờng, ý nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn. a. Hấpthụ nớc - Nớc đợc hấpthụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu: đi từ môi trờng nhợc trơng vào dung dịch u trơng của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nớc) b. Hấpthụmuốikhoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : - Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp. - Chủ động: Di chuyển ngợc chiều gradien nồng độ và cần năng lợng. 2.Dòng nớc và ion khoáng đi từ đất vào mạch gổ của rễ. - Gồm 2 con đờng: + Từ lông hút khoảng gian bào Mạch gỗ + Từ lông hút các tế bào sống mạch gỗ III. ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đối với LỚP 11 Phần bốn: SINH HỌC CƠ THỂ Chương 1.CHUYỂN HÓA VÂT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A.Chuyển hóa vật chất lượng thực vật SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ * KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI NƯỚCỞ THỰC VẬT Trong suốt trình sống thực vật, trao đổi nước gồm trình: ThThoát nước Vận chuyển nước thân Hấpthụnướcrễ LỚP 11 Phần bốn TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ Chương * VAI TRÒ CỦA NƯỚC VỚI THỰC VẬT Là nhân tố quan trọng thể sống > định phân bố thực vật trái đất Hệ thực vật sa mạ Hệ thực vật rừng mưa nhiệt đới LỚP 11 Phần bốn TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ Chương II VAI TRÒ CỦA NƯỚC VỚI THỰC VẬT NNước liên kết Tế bào Thành tế bào thực vật Nước tự LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNGRễ có đặc điểm thích nghi với chức hấpthụnước ? LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNG Cây lúa sau cấy tuần có hệ rễ với tổng chiều dài 625 km tổng diện tích bề mặt xấp xỉ 285m2 ,chủ yếu tăng số lượng lông hút LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNG TThành tế bào MMàng sinh chất TêTế bào chất Nhân Không bào Lông hút có cấu tạo:thành tb mỏng, không thấm cutin có không bào trung tâm lớn, áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấprễ mạnh LỚP 11 Phần bốn TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ Chương II CƠ CHẾ HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNGHấpthụnước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút a Hấpthụ nước: Cơ chế thụ động( thẩm thấu) MMT ưu trương MMT nhược trương H+OOOH2O ( nước thấp) ( nước cao) Đất Tế bào lông hút LỚP 11 Phần bốn TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ Chương II CƠ CHẾ HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNGHấpthụnước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút b Hấp ion khoáng + Cơ chế thụ động) + Cơ chế chủ động LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ II CƠ CHẾ HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNG Dòng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ Đai capsri Con đường gian bào Con đường tế bào chất LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNGỞRỄ CÂY Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến trình hấpthụnước ion khoáng rễ: Độ thẩm thấu, độ axit, lượng oxi… Rễ lúa nhiễm phèn LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ V ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤPTHỤNƯỚCVÀ ION KHOÁNGỞRỄ CÂY RRễ ảnh hưởng đến môi trường:giảm ô nhiễm mt,ảnh hưởng đến pH,hệ vsv vùng rễ,tính chất lí – hóa đất Rễ sậy hấpthụ chất độc hại :amoniac, Pheenol,chì nitrat… HútHấp thụ: chì,đồng,crom… LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ CỦNG CỐ Trường PT DTNT Đăk Hà Sinh học 11 Tuần: 01 Ngày soạn: 13/08/2009 TPP: 01 Ngày dạy: …/08/2009 PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài1.SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấpthụnướcvà mối khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấpthụnướcvà các ion khoángởrễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường vàrễ trong quá trình hấpthụnướcvà các ion khoáng. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, suy luận lôgíc, vận dụng để gthích các htượng tự nhiên 3. Thái độ: Có ý thức vdụng kthức vào sản xuất II/ Chuẩn bị của Thầy và Trò: 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK 2. Học sinh: Cơ chế hấpthuthụ động vàhấpthu chọn lọc. III/ Phương pháp: Vấn đấp trực quan + trực quan + hoạt động nhóm IV. Trọng tâm kiến thức: Rễ là cơ quan hấpthụnướcvà ion khoáng. Cơ chế hấpthụnướcvà ion khoángở rễ. V/ Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu về rễ là cơ quan hấpthụnướcvà ion khoáng GV treo hình 1-1 và 1-2 sgk H: Hệ rễ cây trên cạn có cấu tạo thích nghi với chức năng hấpthụnướcvàmuốikhoáng ntn? HS quan sát sơ đồ + thảo luận nhóm . GV gợi ý: - C/ tạo bên ngoài của rễ cây trên cạn? - Tìm mối quan hệ giữa nguồn nước trong đất vàsự phát triển của hệ rễ HS qsát, ptích tìm mối liên hệ để trả lời - Nêu đặc điểm cấu tạo lông hút và ah đến sự pt I. Rễ là cơ quan hấpthụnướcvà ion khoáng: 1) Hình thái của hệ rễ: - Rễ ptriển đâm sâu or lan tỏa, hướng đến nguồn nước. - Sinh trưởng liên tục h/thành nhiều lông hút → tăng bề mặt tiếp xúc→hthụ được nhiều. 2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: - Trên cạn, rểhấpthụ chủ yếu qua miền lông hút. - Rễ s/trưởng nhanh về chiều sâu, pnhánh chiếm chiều rộng, tăng trưởng nhanh SL lông hút →tăng bmặt tiếp xúc→hấp thụ nhiều - Lông hút chỉ tồn tại trong vài ngày or vài tuần. - Lông hút sẽ mất đi trong môi trường quá ưu Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học Trường PT DTNT Đăk Hà Sinh học 11 của lông hút? Hoạt động 2. Tìm hiểu về cơ chế hấpthụnướcvà ion khoángởrễ cây: H: TB lông hút hấpthụnước từ đất theo cơ chế nào? Bài1 : SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấpthụnướcvà các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấpthụnướcvà các ion khoángởrễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường vàrễ trong quá trình hấpthụnướcvà các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nướcở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : vàsự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấpthụnướcvàmuốikhoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nướcvàkhoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấpthụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấpthụ được nhiều nướcvà mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤPTHUNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ CÂY. 1.Hấpthụnướcvà các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấpthụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấpthụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấpthụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấpthụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấpthụnước - Nước được hấpthụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). Chương I: I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ Tại sao khi khô hạn, tốc độ lớn của cây lại chậm và nếu kéo dài cây thường bị chết? Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚC - Cấu tạo ngoài của rễ gồm: + Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. 1. Hình thái của hệ rễ Hình 1.1: Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ? Hình 1.2 Lông hút của rễ + Đặc biệt miền lông hút phát triển nhanh. Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚC 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấpthụ Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấpthụnướcvàmuốikhoáng như thế nào? - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục => số lượng lông hút => làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất => cây hấpthụ được nhiều nướcvàmuối khoáng. Hình : Rễ của thực vật trên cạn Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚC 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấpthụ -Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục => số lông hút => làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất => cây hấpthụ được nhiều nướcvàmuối khoáng. Hình 1.2 Lông hút của rễ Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nướcvàkhoáng như thế nào? - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn. Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚC 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấpthụ Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Khi môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi thì lông hút sẽ biến mất => cây héo chết. Hình 1.2 Lông hút của rễ Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤPTHỤNƯỚC Em có biết Em có biết Ở họ lúa (Gramineae) ước tính có khoảng1 tỷ cái lông hút /1 cây Ở một số cây Thông. Sồi… lại không có cái lông hút nào Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ II . CƠ CHẾ HẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ CÂY 1.Hấpthụnướcvà các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút a. Hấpthụ nước: - Nước đi từ môi trường ……………. vào môi trường …………………. của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu Hình: SựhấpthunướcởrễNước được hấpthụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? Giải thích? - Nước được hấpthụ liên tục từ đất tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu. nhược trương ưu trương Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ II . CƠ CHẾ HẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ CÂY 1.Hấpthụnướcvà các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút a.Hấp thụ nước: b. Hấpthụmuối khoáng: - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp. +Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng. Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấpthụnướcvàhấpthụ ion khoáng là gì ? H 2 O đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp nơi có nồng độ chất tan cao. Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan cao nơi có nồng độ thấp hơn. Ngoài ra, ion khoáng còn được hấpthụ theo cơ chế chủ động Bài1: Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ II . CƠ CHẾ HẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ CÂY Cơ chế hấpthụ nước: Cơ chế hấpthụ ion khoáng: [...].. .Bài1 : Sựhấpthụnướcvàmuốikhoángởrễ II CƠ CHẾ HẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ CÂY 1Hấpthụnướcvà các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút 2 Dòng nướcvà các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ? ? Bài1 : Sựhấpthụnước VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 1BÀI 1: SỰHẤPTHỤNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGỞRỄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Qua bài học sinh cần: - Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấpthụnướcvàmuối khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấpthụnướcvà các ion khoángởrể cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường vàrễ trong quá trình hấpthụnướcvà các ion khoáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện một số kĩ năng: - Khai thác kiến thức trong hình vẽ. - Tư duy logic. - Hoạt động nhóm. II. TRỌNG TÂM BÀI. - Cơ quan hấpthụ nước, cơ chế và ảnh hưởng của các tác nhân từ môi trường đối với sựhấpthụ nước. - Phân biệt được 2 con đường xâm nhập của nướcvà ion khoáng từ môi trường bên ngoài vào đến mạch dẫn ở trung tâm rễ. III.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ về cấu tạo ngoài của rễ. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 2 - Tranh vẽ long hút của rễ. - Tranh vẽ con đường xâm nhập của nướcvà các ion khoáng rễ. - Phiếu học tập. Chỉ tiêu so sánh HấpthụnướcHấpthụ ion khoáng1. Cơ chế hấpthụ 2. Điều kiện xảy ra sựhấpthụ IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không có. 3. Bài mới. a. Mở bài: Tại sao cây phải hấpthụnướcvà các ion khoáng? (Học sinh trình bày vai trò của nướcvà các ion khoáng đối với tế bào) Cây hấpthụnướcvà các ion khoáng bằng cách nào? (cây hút nướcvà các ion khoáng qua miền long hút của rễ, một số cây thủy sinh hấpthụ toàn bộ bề mặt của rễ cây) → rễ là cơ quan chính hấpthụnướcvà các ion khoáng. Vậy rễ có đặc điểm gì phù hợp với chức năng hấpthụnướcvà các ion khoáng? b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 3 GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ cấu tạo bên ngoài của hệ rễvà long hút của rễ (hình 1.1 và hình 1.2 SGK) rồi mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ cây trên cạn. - Đặc điểm cấu tạo nào của rễ thích nghi với chức năng hấpthụnướcvà các ion khoáng? Ví dụ: Cây lúa sau khi cấy 4 tuần đã có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625 km và tổng diện tích bề mặt xấp xỉ 285 m 2 chủ yếu do tăng số lượng lông hút. Ở họ lúa (Gramineae) số lượng lông hút của một cây có thể lên tới hơn một tỉ, cây lúa mì đen (Secale cereale) có 14 tỉ cái. - Nhiều loài thực vật không có lông hút thì rễ cây hấpthụnướcvà ion khoáng bằng cách nào? Đây là câu hỏi khó học sinh có thể chỉ trả lời được: Đối với cây thủy sinh thì nướcvà các ion khoáng được hấpthụ qua toàn bộ bề mặt cơ thể. GV cung cấp thêm thông tin cho học sinh: Một số cây trên cạn, hệ rễ không có lông hút (ví dụ: thông, sồi…), nhờ có nấm rễ mà các cây đó không hấpthụnướcvà các ion khoáng một cách dễ dàng. GV: Môi trường có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của lông hút? HS: Trong môi trường quá ưu truơng, quá axit hay thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và biến mất. I. Rễ là cơ quan hấpthụnước1. Hình thái của hệ rễ: Hệ rễ được phân hóa thành các rễ chính vàrễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trưởng. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: - Rễ cây phát triển đâm sâu, lan tỏa hướng đến nguồn nướcở trong đất, sinh trưởng liên tục, hình thành nên số lượng lớn các lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễvà đất, giúp rễ cây hấpthụ được nhiều nướcvà các ion khoáng. - Ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ không có lông hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp cho cây hấpthụnướcvà các ion khoáng một cách dễ dàng, đây là phương thức chủ yếu. Ngoài ra, ở những tế bào rễ còn non, vách của tế bào chưa bị suberin hóa cũng tham gia hấpthụnướcvà các ion khoáng. Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên. II. ... Ở RỄ I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Rễ có đặc điểm thích nghi với chức hấp thụ nước ? LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC... động hô hấp rễ mạnh LỚP 11 Phần bốn TIẾT 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Chương II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút a Hấp thụ nước: Cơ... SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Chương II VAI TRÒ CỦA NƯỚC VỚI THỰC VẬT NNước liên kết Tế bào Thành tế bào thực vật Nước tự LỚP 11 Phần bốn Chương TIẾT 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở