Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
Tổ: Hóa –Sinh Trường THPT Long Trường Giáo viên: Phạm Nguyễn Mỹ Nhật 1. Đònh nghóa quang hợp? Phương trình tổng quát của quang hợp? 2. Trình bày nơi thực hiện, nguyên liệu và sản phẩm 2 pha trong quá trình quang hợp? - Con tắc kè sau khi bị mất đuôi sẽ mọc lại chiếc đuôi mới - Ngn mng ti sau vi ngy mc di ra Giaỷi thớch caực hieọn tửụùng treõn??? Baøi 18 Chöông IV I. Chu kì tế bào Đònh nghóa chu kì tế bào? Kì trung gian gồm bao nhiêu pha? - Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Gồm: Kì trung gian Nguyênphân - Kì trung gian gồm 3 pha: Pha G1 Pha S Pha G2 II. Quá trình nguyênphân Quá trình nguyênphân gồm bao nhiêu giai đoạn? Phân chia nhân Phân chia tế bào chất Kì đầu Phân chia nhân gồm bao nhiêu giai đoạn? 1. Phân chia nhân Kì sau Kì giữa Kì cuối 1. Phân chia nhân Điền nội dung vào phiếu học tập Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối NST Màng nhân, nhân con Thoi vô sắc [...]... 2 Phân chia tế bào chất Tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật phân chia bằng cách nào? Tế bào động vật Tế bào thực vật Bằng cách thắt eo Hình thành vách ngăn * Kết quả của nguyênphân NP 1 tế bào mẹ 2 tế bào con (2n) (2n) III Ý nghóa của quá trình nguyênphân - Giúp sinh vật lớn lên - Giúp tái tạo mô, cơ quan bò thương - Giúp thực vật sinh sản vô tính Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân. .. sinh sản vô tính Chu kì tế bào và quá trình nguyênphân được điều khiển và kiểm soát một cách chặt chẽ Quá trình nguyênphân của tế bào quan sát dưới kính hiển vi 1 Tốc độ nguyênphân của các bộ phận khác nhau trong cùng 1 cơ thể động vật (thực vật) như thế nào? Thời gian và tốc độ nguyênphân của các bộ phận khác nhau trong cùng 1 cơ thể động vật (thực vật) sẽ khác nhau và được kiểm soát bởi hệ thốngHình thái NST Kì trung gian Mức độ duỗi xoắn Nhiều Mức độ đóng xoắn Kì đầu Kì Cực đại Kì sau Kì cuối Nhiều Đầu kì trung gian Cuối kì trung gian Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Các kì Kì đầu Những diễn biến NST - Các NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn - Các NST kép đính vào thoi phân bào tâm động Tế bào mẹ Kì Kì trung gian Kì đầu Các kì Kì Những diễn biến NST - Các NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành hành mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Tế bào mẹ Kì Kì trung gian Kì sau Kì đầu Các kì Kì sau Những diễn biến NST -Mỗi NTS kép tách thành NST đơn phân li cực tế bào Tế bào mẹ Kì Kì trung gian Kì sau Kì đầu Kì cuối Tế bào mẹ Kì Kì trung gian Kì sau Kì đầu Kì cuối Các kì Kì cuối Những diễn biến NST - Các NST đơn dãn xoắn, dài dạng sợi mảnh Hai tế bào Tế bào mẹ Kì Kì trung gian Kì sau Kì đầu Hai tế bào Các kì Những diễn biến NST Kì đầu NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì Các NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn dài dạng sợi mảnh Nuôi cấy mô thực vật ống nghiệm Cừu Doli Ghép cành Ghép gốc BT1: HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊNPHÂN Kì cuối Kì Kì sau Kì trung gian Kì đầu BT2:Hãy đánh dấu vào đầu câu mà em cho đúng: Kỳ sau chiếm 90% thời gian chu kỳ TB? a Kỳ trung gian b Kỳ đầu c Kỳ d Kỳ sau e Kỳ cuối Sự nhân đôi NST xảy ở: a Kỳ đầu b Kỳ c Kỳ sau d Kỳ cuối đ Kỳ trung gian 3.Ở ruồi giấm 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyênphân Số NST tế bào trường hợp sau đây? a.4 b c.16 d.32 Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Soạn giảm phân, kẻ bảng 10/32 vào Bài 9: Nguyênphân A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, học sinh phải - Trình bày đợc sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng, mở, duỗi, xoắn) trong chu kì tế bào. + Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì nguyên phân. + Phân tích đợc ý nghĩa của nguyênphân đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. B. Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ hình: 9.1,2,3 (SGK). Bảng phụ. - HS: Kẻ bảng: 9.1,2 vào vở bài tập. C. Ph ơng pháp Quan sát tìm tòi, đàm thoại. D. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Cấu trúc điển hình của NST đợc thể hiện rõ nhất ở lì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó? 3. Bài mới a. Mở bài: Trong quá trình phân chia tế bào NST đợc thể hiện rõ nhất ở kì giữa. Vậy, quá trình đó đợc diễn ra nh thế nào? Cô cùng các em nghiên cứu trong bài hôm nay: b. Phát triển bài + HĐ1: Tìm hiểu sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. HS tự thu nhận thông tin. H: Cơ thể lớn lên nhờ đâu? H: Vòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia gồm những giai đoạn nào? đợc gọi là gì? H: Nhiễm sắc thể còn đợc gọi là gì? Giải thích? - HS quan sát hình 9.1. H. Em có nhận xét gì về thời gian trong chu kì tế bào? (Kì TG diễn ra dài hơn NP) H. Nêu đặc điểm của NST ở kì trung gian? H. Nguyênphân NST có đặc điểm gì? - HS quan sát hình 9.2 - GV giảng trên tranh: Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì. HS thảo luận hoàn thành bảng 9.1. - GV gọi các nhóm trả lời. H. Qua bảng em rút ra nhận xét gì về mức độ đóng và duỗi xoắn của NST? H: Tại sao sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì? GV tiểu kết. + HĐ2:Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyênphân I: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Cơ thể lớn lên nhờ quá trình phân bào. - Chu kì tế bào gồm: kì trung gian và nguyênphân - Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì của chu kì tế bào: + Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian. + Dạng đặc trng (đóng xoắn cực đại) ở kì giữa. II: Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyênphân - GV giới thiệu hình 9.3, nhấn mạnh sự nhân đôi và hình thái NST. H: Nêu đặc điểm hình thái của NST ở kì trung gian? (GV: Tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì trung gian mà từ dạng sợi đơn sợi kép dính ở tâm động.) H: Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì? HS đọc TT: Khi bớc vào kì đầu . của tế bào - Quan sát tranh bảng 9.2 Chú ý đặc điểm NST ở mỗi kì. Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 9.2. - Các nhóm báo cáo kết quả,GV nhận xét. H: Nêu kết quả của quá trình nguyên phân? - GV tiểu kết. + HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của nguyênphân H: Do đâu mà số lợng NST của tế bào con giống mẹ? H: Trong nguyênphân số lợng tế bào tăng mà bộ NST không đổi điều đó có ý nghĩa gì? H: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân? - GV tiểu kết. 1. Kì trung gian - NST dài, mảnh, duỗi xoắn. - NST nhân đôi thành NST kép. - Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử. 2. Nguyênphân * HS học theo bảng đã hoàn thiện. * Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ. III: ý nghĩa của nguyênphân - Nguyênphân là phơng thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể. - Duy trì sự ổn định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ . c. Tổng kết : HS đọc ghi nhớ SGK. 4. Kiểm tra đánh giá Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 5. H ớng dẫn tự học - Học bài, trả lời câu hỏi 1,3(SGK). Làm bài tập 2,4,5 (Đáp án: 2-d, 4-b, 5-c.) - Đọc bài: Giảm phân. Kẻ bảng 10 vào vở bài học. Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì giảm phâm, phân biệt sự khác nhau giữa giảm phân I và II? E. Phụ lục Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể Kì đầu - NSTkép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. - Tâm động dính vào các sợi Môn: sinh học 9 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang ? Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? Hãy mô tả cấu trúc đó. Trả lời: Ở kì giữa của quá trình phân bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động (mỗi cromatit gồm một phân tử ADN và protein loại histon). KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 9: NGUYÊNPHÂN I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. Hãy nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình sau: - Chu kì tế bào: Gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). ? Vòng đời của tế bào gồm những giai đoạn nào. ? Thế nào là chu kì tế bào. Gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) Là sự lặp lại vòng đời tế bào ? Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào. Quan sát hình sau: Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Mức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắn Nhiều nhất ít Cực đại ít Nhiều Thảo luận nhóm (3 phút): Điền vào bảng sau về mức độ đóng, duỗi xoắn (sử dụng các từ, cực đại, nhiều nhất, nhiều, ít). ? Qua các thế hệ tế bào cấu trúc của NST có thay đổi không. - Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào. - Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào. ? Em có nhận xét gì về hình thái của NST trong chu kì tế bào. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. Quan sát hình sau cho biết hình thái của NST ở kì trung gian như thế nào? NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi thành NST kép. 1. Kì trung gian: Nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm (4 phút) hoàn thành bảng sau: 2. Nguyên phân: Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào. Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh. Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ. III. Ý nghĩa của nguyên phân. ? Trong nguyênphân số lượng tế bào tăng mà bộ NST không đổi. Điều đó có ý nghĩa gì. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. ? Do đâu mà số lượng NST của tế bào con giống tế bào mẹ. do NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Bộ NST của loài được ổn định. ? Ý nghĩa của nguyênphân là gì. - Là hình thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể [...]... 1: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyênphân là gì? a Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con b Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con c Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con d Sự phân chia đồng đều chất tê bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con Câu 2: Ở ruồi giấm 2n = 8 Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyênphân Số NST trong tế bào đó bằng... trong các trường hợp sau? a 4 b 8 c 16 d 32 DẶN DÒ -Về nhà học bài, làm bài tập 1 SGK trang 30 -Chuẩn bị bài mới: Vẽ hình 10 SGK vào vở bài tập, tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II Kiểm tra bài cũ Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó. Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊNPHÂN - Chu kú tÕ bµo gåm: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. + Kì trung gian + Quá trình nguyênphân Hình thái NST Kì trung gian Kì ®Çu Kì giữa Kì sau Kì cuối Mức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắn nhiều nhất ít cực đại ít nhiÒu Quan sát tranh, thảo luận: Hoàn thành bảng 9.1. Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì Hình 9.2. Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊNPHÂN - Chu kú tÕ bµo gåm: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. + Kì trung gian + Quá trình nguyênphân - Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì trong chu kì tế bào: + Dạng sợi( duỗi xoắn) ở kì trung gian. + Dạng đặc trưng(đóng xoắn cực đại) ở kì giữa. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyênphân 1. Kì trung gian Tế bào mẹ Tế bào mẹ Kì trung gian Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊNPHÂN - Chu kú tÕ bµo gåm: I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. + Kì trung gian + Quá trình nguyênphân - Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì trong chu kì tế bào: + Dạng sợi( duỗi xoắn) ở kì trung gian. + Dạng đặc trưng(đóng xoắn cực đại) ở kì giữa. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyênphân 1. Kì trung gian NST dài, mảnh, duỗi xoắn và nhân đôi thành NST kép. 2. Nguyênphân Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyênphân Các kì Những diễn biến của NST Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa [...]... phân 1 Kì trung gian NST dài, mảnh, duỗi xoắn và nhân đôi thành NST kép 2 Nguyênphân - Nội dung: Bảng 9.2 - Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST) III Ý nghĩa của nguyênphânNguyênphân 2 tế bào con( 2n NST) Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊNPHÂN I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Chu kú tÕ bµo gåm: + Kì trung gian + Quá trình nguyênphân - Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì trong chu kì... cành Ghép gốc NGUYÊNPHÂN CÁC KÌ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO KẾT QUẢ Ý NGHĨA 1 TẾ BÀO ( 2n NST) Kì trung gian Kì đầu Quá trình nguyênphân Kì giữa Kì sau Kì cuối Nguyênphân 2 TẾ BÀO ( 2n NST) Giúp Ổn cơ thể định bộ lớn lên NST HÃY I N VÀO Ô TR NG CÁC KÌ C A QUÁ TRÌNH NGUYÊNPHÂN Kì cuối Kì giữa 2 Kì sau Kì trung gian 4 Kì đầu 5 1 3 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1 Trong qúa trình nguyênphân thoi phân bào xuất... nhất của NST trong nguyênphân là… A sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn B sự phân li đồng đều về 2 cực tế bào C sự tự nhân đôi và sự tự phân li D sự đóng xoắn và sự tháo xoắn 3 Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyênphân thực sự xảy ra ở… A kì đầu B kì giữa C kì sau D kì cuối BÀI TẬP Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 18 Một tế bào đang tiến hành nguyên phân: a Ở kì sau có... ra ở dạng sợi mảnh Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊNPHÂN I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Chu kú tÕ bµo gåm: + Kì trung gian + Tiết 9Bài 9: NGUYÊNPHÂN . Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Trình bài được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì ở tê bào. . -Hs trình bài được nhữmg biến đổi cơ bản của NST trong các kỳ nguyên phân. -Ý ghĩa nguyênphân đối với sự sinh trưởng cơ th ể . 2 . Kỷ năng: -Phát triển kỷ năng quan sát phân tích k ênh hình. -Rèn kỷ năng hợp tác trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh phóng to hình 9.1->9.3 sgk. -B ảng phụ ghi nội dung bảng 9.2. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 6p -Thế nào là nst tương đồng:nêu sự khác nhau của nst đơn bội và lưỡng bội? -Vai rò nst đối với di truy ền các tính trạng? 2. Bài mới: 2p Mở bài: Tế bào của mỗi sinh vật có bộ nst đặc trung về hình dạng, số lượng. Tuy nhiên hình thái của chúng biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào. a. Hạt dộng 1: Biến đổi hình thái nst trong chu kỳ cùa tế bào: Mục tiêu: Hs trình bài được biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 5p -Gv cho hs ngiên cứu thông tin sgk, quan sát hình -> 9.1-> trả lời câu hỏi: +Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào ? +GV lưú ý thời gian ở chu kỳ trung gian. -Cho hs quan sát hình 9.2 -> thảo luận: +Nêu sự biến đổi về Hs nêu được 2 giai đoạn: +Kì trung gian +Quá trình nguyên phân. -Các nhóm quan sát kỉ -Chu kì tế bào gồm: +Kì trung gian:Tế bào lớn lên và có nhân đôi NST . +Nguyên phân: có sự phân chia NST và chất tế bào, tạo ra 2 tế bào mới. 2p 2p hình thái NST. +Hoàn thánh bảng 9.1 (tr 27). -Gv gọi hs lên làm bài tập trên bảng. -Gv chốtlại kiến thức. +Tại sao NST đóng và duỗi có tính chất chu kì? hình và thảo luận -> thống nhấ ý kiến . +NST có sự biến đổi hình thái: Dạng đóng xoắn Dạng duỗi xoắn +Hs ghi mức độ đóng và duỗi xoắn vào bảng 9.1 -Đại diện nhóm làm bài tập, các nhóm khác bổ sung. -Hs nêu được: +Kì trung gian đến kì giữa :NST đóng xoắn. +Kì sau-> kì trung gian tiếp theo: NST duỗi xoắn sau đó tiếp tục đóng và duỗi qua các kì tiếp theo. -Mức độ đóng xoắn duỗi xoắn diễn ra các kì của tế bào: +Dạng sợi: (Duỗi xoắn) ở kì trung gian. +Dạng đặc trưng(đóng xoắn cực đại) ở kì giữa c. Hoạt động 2; Nhữmg diễn biến cơ bản của NST trong quá rình nguyên phân: Mục tiêu: Trình bày được những diễn diến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 5p -Gv cho hs quan sát hình 9.2 và 9.3 -TRả lời câu hỏi: +Hình thái NST ở kì trung gian? +Cuối kì trung gian NST có đặc trưng gì? -Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin (tr 28) Quan sát hình ở bảng 9.2 -Hs quan sát hình nêu được: +NST có dạng sợi mảnh . +NST tự nhân đôi. -HS trao đổi thống nhất trong nhóm, ghi lại những diễn biến cơ bản 1. Kì trung gian: -NST dài, mảnh, duỗi xoắn. -NST nhân đôi thành NST kép. -Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử. 2. Nguyên pân: 5p -> thảo luận điền nội dung thích hợp vào b ảng 9.2. -Gv chốt lại kiến thức qua từng kì. của NST ở các kì. -Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Các nhóm sửa sai nếu có. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu -NST đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệch. -NST kép dính vào cac sợi tơ của thôi phân bào tâm động. Kìgiữa -Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST kép xếp thành 2 hành ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau -Từng NST chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực tế bào. Kì cuối -Các NST đơn dãn xớan dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiểm sắt sất. 3p -Gv nhấn mạnh : +Kì sau có sự phân chia tb chất và các bào -Hs ghi nhớ thông tin. quan. +Kì cuối có sự hình thành màng nhân giữa tb động ... 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số NST tế bào trường hợp sau đây? a.4 b c.16 d.32 Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Soạn giảm phân, kẻ bảng 10/32 vào ... đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì Các NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2NST đơn phân li cực tế bào Kì... thực vật ống nghiệm Cừu Doli Ghép cành Ghép gốc BT1: HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì cuối Kì Kì sau Kì trung gian Kì đầu BT2:Hãy đánh dấu vào đầu câu mà em cho đúng: Kỳ