Bài 6. Nước Mĩ

29 802 0
Bài 6. Nước Mĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6. Nước Mĩ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Khái quát tình hình kinh tế - chính trị chung của các nước Tây Âu từ sau Thế chiến thứ hai (1945) đến năm 2000 ? Hãy cho biết, vì sao lại nói Hiệp ước Ma-a-xtơ-rích được kí kết vào ngày 07/12/1991 đánh dấu một mốc đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu ? A/ Khái quát tình hình kinh tế - chính trị chung của các nước Tây Âu từ sau Thế chiến thứ hai (1945) đến năm 2000 ? 1) Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950 a. Về kinh tế: Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề. Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ của Mỹ trong “Kế hoạch Marshall”. Đến 1950, hầu hết các nước Tây Âu đã phục hồi kinh tế. b. Về chính trị: - Ưu tiên hàng đầu là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị – xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mỹ đồng thời tìm cách trở lại thuộc địa của mình. - Từ 1945 – 1950, cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng của khối chủ nghĩa xã hội Đông Âu mới hình thành. 2) Giai đoạn từ 1950 đến năm 1973 a. Về đối nội +/ Kinh tế. - Từ 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng. Đến đầu thập niên 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới với trình độ khoa học – kĩ thuật cao. - Nguyên nhân: + Sự nỗ lực của nhân dân lao động + Áp dụng thành công những thành tựu khoa học – kĩ thuật để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. + Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả. + Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như: viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC… +/ Chính trị: - 1950 – 1973: là giai đoạn phát triển của nền dân chủ tư sản ở Tây Âu, đồng thời có nhiều biến động chính trị (Pháp: từ 1946 – 1958 có 25 lần thay đổi nội các) b. Về đối ngoại: một mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ, mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối ngoại. - Chính phủ Anh: ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, ủng hộ Israel chống Ả-rập, CHLB Đức gia nhập NATO (5/1955)… - Pháp: phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội khác, rút khỏi Bộ chỉ huy NATO và buộc Mỹ rút các căn cứ quân sự… ra khỏi đất Pháp. - Thụy Điển, Phần Lan đều phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. - 1950 – 1973: Chủ nghĩa thực dân cũ của Anh, Pháp, Hà Lan, BĐN … cũng sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới. 3) Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 a. Kinh tế: từ 1973 đến đầu thập niên 90: khủng hoảng, suy thoái và không ổn định (tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát thất nghiệp tăng), chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Mỹ, Nhật, các nước NIC. Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn. b. Về chính trị – xã hội: Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra. c. Đối ngoại: - 12/1972: ký Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa hai nước Đức làm quan hệ hai nước hòa dịu; 1989, “Bức tường Berlin” bị xóa bỏ và nước Đức thống nhất (3.10.1990) - Ký Định ước Helsinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975); 4) Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 a. Về kinh tế: Từ 1994, phục hồi và phát triển trở lại, Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới (GNP chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới tư bản) b. Về chính trị: - Cơ bản là ổn định. Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ thì Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng đáng chú ý với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. - Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở Á, Phi, Mỹ La-tinh, các nước thuộc Đông Âu và Liên Xô cũ. B/ Vì sao lại nói Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) được kí kết vào tháng 12/1991 đánh dấu một mốc đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu ? * Sau 10 năm chuẩn bị, tháng 12/1991 các nước EC tiến hành họp Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan). +/ Hội nghị đã có hai quyết định quan trọng : 1. Xây dựng một thị trường tiền nội địa châu Âu với một Chương VI BÀI Diện tích: 9,83 triệu km² (thứ TG) Dân số: 322,3 triệu người (2015 - thứ TG) Thủ đô: Oa-sin-tơn (Washington ) GDP: 14.063 tỉ USD (2007 – thứ TG) GDP/người: 41.557 USD (2007 – thứ TG) Có 50 bang BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật a, Kinh tế - Sau chiến tranh giới thứ 2, kinh tế phát triển mãnh mẽ : + Sản lượng công nghiệp chiếm nửa công nghiệp giói (1948 – 56%) + Sản lượng nông nghiệp năm 1949 lần SL Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản cộng lại + 3/4 dự trữ vàng giới tập trung Nắm 50% số tàu bè biển BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật a, Kinh tế + Chiếm gần 40% tổng sản lượng kinh tế giới - Khoảng 20 năm sau chiến tranh, trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật a, Kinh tế - Nguyên nhân phát triển + Lãnh thổ nước rộng lớn ,tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nhiều khả sáng tạo + Không bị Chiến tranh tàn phá , nước yên ổn phát triển kinh tế , làm giàu nhờ bán vũ khí phương tiện cho nước tham chiến BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật a, Kinh tế - Nguyên nhân phát triển + áp dụng thành công tiến khoa học kĩ thuật để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh điều chỉnh hợp lí cấu ngành kinh tế + Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước + Tập trung sản xuất tập trung tư cao BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật a, Kinh tế b, Khoa học-kĩ thuật + nước khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật đại + Đạt nhiều thành tưu to lớn nhiều lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu (pôlime), lượng (năng lượng nguyên tử), chinh phục vũ trụ, cách mạng xanh nông nghiệp VỆ TINH NHÂN TẠO MÁY TÍNH ĐỂ BÀN LAPTOP MÁY RÚT TIỀN TỰ ĐỘNG (ATM) ĐẦU TIÊN VÀO NĂM 1939 Polyme có tích chất chính: Thường chất rắn, không bay Hầu hết Polyme không tan nước dung môi thông thường Dựa theo nguồn gốc Polyme có loại chính: Polyme tự nhiên: tinh bột, protein, cao su , Polyme nhân tạo: Xenlulo, polyetilen, tơ nilon, cao su buna, Truman (1945-1953) Eisenhower (1953-1961) Johnson (1963-1969) Kennedy (1961-1963) Nixon (1969 - 1974) BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại - Từ sau Đại chiến II, triển khai chiến lược toàn cầu nhằm mưu đồ thống trị giới Ba mục tiêu Chiến lược toàn cầu là : + Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa + Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình giới; + Khống chế nước tư đồng minh phụ thuộc vào BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại - Ba mục tiêu Chiến lược toàn cầu là : - Để thực mục tiêu trên, đã : + Khởi xướng Chiến tranh lạnh + Tiến hành nhiều bạo loạn, đảo chiến tranh xâm lược, tiêu biểu chiến tranh Việt Nam kéo dài 21 năm (1954 - 1975) BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại - Ba mục tiêu Chiến lược toàn cầu là : - Để thực mục tiêu trên, đã : - Sau Chiến tranh lạnh quyền Tổng thống Clintơn dề Chiến lược cam kết mở rộng với mục tiêu: BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại - Ba mục tiêu Chiến lược toàn cầu là : - Để thực mục tiêu trên, đã : - Sau Chiến tranh lạnh quyền Tổng thống Clintơn dề Chiến lược cam kết mở rộng với mục tiêu: + Bảo đảm anh ninh với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại - Ba mục tiêu Chiến lược toàn cầu là : - Để thực mục tiêu trên, đã : - Sau Chiến tranh lạnh quyền Tổng thống Clintơn dề Chiến lược cam kết mở rộng với mục tiêu: + Tăng cường khôi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại - Ba mục tiêu Chiến lược toàn cầu là : - Để thực mục tiêu trên, đã : - Sau Chiến tranh lạnh quyền Tổng thống Clintơn dề Chiến lược cam kết mở rộng với mục tiêu: + Sử dụng hiệu ‘Thúc đẩy dân chủ’ để can thiệp vào công việc nội nước khác BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại - Sau Chiến tranh lạnh quyền Tổng thống Clintơn dề Chiến lược cam kết mở rộng với mục tiêu: - Mục tiêu bao trùm muốn thiết lập trật tự ‘đơn cực’ trở thành siêu cường nhất, đóng vai trò lãnh đạo giới Nhưng kiện ngày 11/9/2001 làm thay đổi sách đối ngoại đối nội bước vào kỉ XXI BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật 2, Chính trị - xã hội 3, Chính sách đối ngoại * Nhận xét: - Thất bại: Nhận xét sách đối ngoại ? + Thắng lợi Cách mạng Trung Quốc 1949 Thắng lợi CM Cuba 1959 Thắng lợi CM Việt Nam 1975 - Thành công: Góp phần quan trọng làm sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu… F.D.Roosevelt J.F.Kennedy Truman L.B.Johnson Eisenhower R Nixon G.R.Ford B Clinton J.E.Carter R Reagan G.W Bush G.H.B Bush O Ba ma Quan hệ hai nướcViệt Nam-Mĩ giai đoạn 1995 − 2000 + Tháng 2-1994, Tổng thống B Clintơn ... Baứi daùy lũch sửỷ Baứi daùy lũch sửỷ 12 12 GV : Voừ Thanh Tuứng GV : Voừ Thanh Tuứng TRNG THPT TRN VN THI - C MAU B MễN LCH S I. NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN 1973 II. NƯỚC TỪ 1973 ĐẾN 1991 III. NƯỚC TỪ 1991 ĐẾN 2000 Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh? I. NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN 1973 1. Về kinh tế Sau CTTG thứ hai kinh tế phát triển mạnh mẽ: - Công nghiệp: - Nông nghiệp: - Tàu bè: - Dự trữ vàng: Khoảng 20 năm sau chiến tranh trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. Nguyên nhân nào thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng sau CTTG thứ hai? I. NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN 1973 1. Về kinh tế Sau CTTG thứ hai kinh tế phát triển mạnh mẽ: - Công nghiệp: - Nông nghiệp: - Tàu bè: - Dự trữ vàng: Khoảng 20 năm sau chiến tranh trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. * Nguyên nhân phát triển kinh tế 1. Lãnh thổ, tài nguyên, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo… * Nguyên nhân phát triển kinh tế 2. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh… * Nguyên nhân phát triển kinh tế 3. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại… * Nguyên nhân phát triển kinh tế 4. Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ty, tập đoàn TB lũng đoạn cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước. * Nguyên nhân phát triển kinh tế 5. Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước thúc đẩy kinh tế phát triển Baứi daùy lũch sửỷ Baứi daùy lũch sửỷ 12 12 GV : Voừ Thanh Tuứng GV : Voừ Thanh Tuứng TRNG THPT TRN VN THI - C MAU B MễN LCH S I. NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN 1973 II. NƯỚC TỪ 1973 ĐẾN 1991 III. NƯỚC TỪ 1991 ĐẾN 2000 Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh? I. NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN 1973 1. Về kinh tế Sau CTTG thứ hai kinh tế phát triển mạnh mẽ: - Công nghiệp: - Nông nghiệp: - Tàu bè: - Dự trữ vàng: Khoảng 20 năm sau chiến tranh trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. Nguyên nhân nào thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng sau CTTG thứ hai? I. NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN 1973 1. Về kinh tế Sau CTTG thứ hai kinh tế phát triển mạnh mẽ: - Công nghiệp: - Nông nghiệp: - Tàu bè: - Dự trữ vàng: Khoảng 20 năm sau chiến tranh trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. * Nguyên nhân phát triển kinh tế 1. Lãnh thổ, tài nguyên, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo… * Nguyên nhân phát triển kinh tế 2. Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh… * Nguyên nhân phát triển kinh tế 3. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại… * Nguyên nhân phát triển kinh tế 4. Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ty, tập đoàn TB lũng đoạn cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước. * Nguyên nhân phát triển kinh tế 5. Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước thúc đẩy kinh tế phát triển Baứi 6 TRệễỉNG THPT NGUYEN HIEN Giỏo viờn: NGUY N KIM T NG VY MÓ SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI II MÓ SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI II MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II NỘI DUNG THIỆT HẠI LIÊN XÔ CHÂU ÂU THẾ GIỚI CON NGƯỜI TRÊN 27 TRIỆU 0,3 TRIỆU 19 TRIỆU 60 TRIỆU VẬT CHẤT 1.710 Thànhphố 70.000 Làng mạc 32.000 Xí nghiệp 485TỶ USD Thu lợi 114 tỷ USD (330 tỷ USD) 260 tỷ USD 4.000 tỷ USD MÓ SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI II MÓ SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI II SL Công Nghiệp SX Nông Nghiệp Dự trữ vàng Tàu bè I. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973. 1. Kinh tế: - Sau CTTG II, kinh tế Mỹ phát triển mạnh: công nghiệp chiếm 56,5% tổng sản lượng công nghiệp thế giới; nông nghiệp bằng hai lần 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại; nắm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển, ¾ dự trữ vàng thế giới… - Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. * Nguyên nhân: - Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú. - Nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo. - Tham gia chiến tranh muộn, lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí. - Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất… - Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước. - Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả. 2. Khoa học kỹ thuật: Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại và đã đạt nhiều thành tựu: đi đầu trong lónh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động); vật liệu mới (polyme, vật liệu tổng hợp); năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch); sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp… Traựi bom naứy 3 ngaứy sau ủửụùc thaỷ xuoỏng Hiroshima [...]... 3 Về chính trò – xã hội: - Là nước cộng hòa liên bang theo chế độ Tổng thống Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền - Qua 5 đời Tổng thống đều đề ra những chương trình cải cách xã hội nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển chế Chương IV. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản ( 1945 2000) Bài 6: Nước I N­íc MÜ tõ n¨m 1945 -> 1973 a) VÒ kinh tÕ: - Sau §C II KT ph¸t triÓn m¹nh. - BiÓu hiÖn: ( SGK trg 42) + S¶n l­îng CN. + S¶n l­îng N«ng nghiÖp. + Dù tr÷ vµng. + Tµu biÓn. BiÓu hiÖn sù ph¸t triÓn cña nÒn KT MÜ ? ... phá , nước Mĩ yên ổn phát triển kinh tế , làm giàu nhờ bán vũ khí phương tiện cho nước tham chiến BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật a, Kinh tế - Nguyên nhân phát triển + Mĩ áp... trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước + Tập trung sản xuất tập trung tư cao BÀI 1, Sự phát triển kinh tế , khoa học-kĩ thuật a, Kinh tế b, Khoa học-kĩ thuật + Mĩ nước khởi đầu cách mạng khoa học... bao trùm Mĩ muốn thiết lập trật tự ‘đơn cực’ Mĩ trở thành siêu cường nhất, đóng vai trò lãnh đạo giới Nhưng kiện ngày 11/9/2001 làm thay đổi sách đối ngoại đối nội Mĩ bước vào kỉ XXI BÀI 1, Sự

Ngày đăng: 02/10/2017, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan