1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tốt nghiệp khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger

100 7 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2.3. Hệ thống làm mát

Nội dung

MỤC LỤC Trang CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 7 2. GIỚI THIỆU VỀ XE FORD RANGER 8 2.1. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE FORD RANGER 8 2.2. GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN TRÊN XE 9 2.2.1. Hệ thống nhiên liệu 9 2.2.2. Hệ thống khởi động 11 2.2.3. Hệ thống làm mát 13 2.2.4. Hệ thống bôi trơn 14 2.2.5. Hệ thống lái 15 2.2.6. Hệ thống phanh 16 2.2.7. Hệ thống treo 16 2.2.7.1. Hệ thống treo trước 17 2.2.7.2. Hệ thống treo sau 18 3. KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE FORD RANGER 18 3.1. TỔNG QUAN 18 3.2. MỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TRÊN XE FORD RANGER 20 3.3. HỆ THỐNG CUNG CẤP 23 3.3.1. Chức năng của hệ thống cung cấp 23 3.3.2. Ắc quy 24 3.3.3. Máy phát điện 27 3.3.3.1. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 27 3.3.3.2. Nguyên lý sinh điện của máy phát điện xoay chiều 3 pha 28 3.3.3.3. Bộ chỉnh lưu 29 3.3.3.4. Bộ điều chỉnh điện 32 3.3.4. Sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện trên xe Ford Ranger 34 3.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN 35 3.4.1. Bảng táp lô 35 3.4.1.1. Cấu tạo bảng táp lô 35 3.4.1.2. Sơ đồ mạch điện bảng táp lô 36 3.4.2. Hệ thống mạng MPX 37 3.4.2.1. Những tín hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ cao (HSCAN) trong mạng kết nối bộ điều khiển táp lô 39 3.4.2.2. Những tín hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ trung bình (MSCAN) trong mạng kết nối bộ điều khiển táp lô 39 3.5. HỆ THỐNG ĐO ĐẠC VÀ KIỂM TRA 40 3.5.1. Màn hình huỳnh quang chân không (VFD) 41 3.5.1.1. Cấu tạo 41 3.5.1.2. Nguyên lý hoạt động 41 3.5.2. Đồng hồ báo tốc độ động cơ 42 3.5.3. Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe 43 3.5.3.1. Đồng hồ tốc độ xe kiểu cáp mềm 43 3.5.3.2. Đồng hồ tốc độ xe loại điện tử chỉ thị bằng kim 43 3.5.3.3. Đồng hồ tốc độ xe loại hiển thị bằng số 44 3.5.4. Đồng hồ và cảm biến báo áp suất dầu 46 3.5.5. Đồng hồ và cảm biến báo nhiên liệu 48 3.5.5.1. Đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lưỡng kim 48 3.5.5.2. Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập 49 3.5.5.3. Đồng hồ nhiên liệu kiểu hiển thị bằng số 51 3.5.6. Đồng hồ và cảm biến báo nhiệt độ nước làm mát 52 3.5.6.1. Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát kiểu điện trở lưỡng kim 52 3.5.6.2. Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát kiểu hiển thị số 53 3.5.7. Các mạch đèn cảnh báo 54 3.5.7.1. Cơ cấu báo nguy áp suất nhớt động cơ 54 3.5.7.2. Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nước lám mát động cơ 55 3.6. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 56 3.6.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống chiếu sáng 56 3.6.2. Thông số cơ bản và các chức năng của hệ thống chiếu sáng 56 3.6.2.1. Thông số cơ bản 56 3.6.2.2. Các chức năng của hệ thống chiếu sáng 56 3.6.2.3. Cấu tạo của bóng đèn 57 3.6.3. Các sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng trên xe Ford Ranger 59 3.6.3.1. Đèn đầu xe (Headlight) 59 3.6.3.2. Đèn trần (Interiol light) 60 3.6.3.3. Đèn hậu (Taillight), đèn báo đỗ xe (parking light) 61 3.6.3.4. Đèn sương mù phía trước (Front fog light) 61 3.7. HỆ THỐNG TÍN HIỆU 62 3.7.1. Hệ thống còi 63 3.7.1.1. Cấu tạo còi điện 63 3.7.1.2. Nguyên lý hoạt động 63 3.7.1.3. Sơ đồ mạch điện còi trên xe Fod Ranger 64 3.7.2. Sơ đồ mạch điện đèn xinhan và đèn báo nguy 64 3.7.2.1. Công tắc đèn báo rẽ 64 3.7.2.2. Công tắc đèn báo nguy 64 3.7.2.3. Sơ đồ mạch điện đèn xinhan và đèn báo nguy xe Ford Ranger 65 3.7.3. Sơ đồ mạch điện đèn phanh (Brake light) 66 3.8. HỆ THỐNG AN TOÀN 67 3.8.1. Hệ thống phanh ABS ( Hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh) 67 3.8.1.1. Giới thiệu chung về hệ thống phanh ABS 67 3.8.1.2. Chu trình điều khiển của ABS 67 3.8.1.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cụm chi tiết 68 3.8.1.4. Sơ đồ mạch điện 72 3.8.2. Hệ thống túi khí an toàn 72 3.8.2.1. Nhiệm vụ túi khí 72 3.8.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống túi khí 73 3.8.2.3. Cấu tạo của một số bộ phận trong hệ thống túi khí 73 3.8.2.4. Sơ đồ điều khiển hệ thống túi khí trên xe Ford Ranger 75 3.9. CÁC HỆ THỐNG PHỤ 76 3.9.1. Hệ thống điều hoà không khí 76 3.9.1.1. Cấu tạo, nguyên lý hệ thống điều hoà 76 3.9.1.2. Mạch điện hệ thống điều hoà xe trên xe Ford Ranger 77 3.9.1.3. Các bộ phận chính của hệ thống 78 3.9.2. Hệ thống xông kính phía sau 82 3.9.2.1. Công dụng 82 3.9.2.2. Sơ đồ mạch điện 82 3.9.3. Hệ thống gạt nước và rửa kính 83 3.9.3.1. Cấu tạo các bộ phận trong hệ thống gạt nước rửa kính 83 3.9.3.2. Sơ đồ mách điện hệ thống gạt nước và rửa kính của xe Ford Ranger 85 3.9.4. Hệ thống khoá cửa 87 3.9.4.1. Công tắc điều khiển khóa cửa 88 3.9.4.2. Mô tơ khóa cửa 88 3.9.4.3. Sơ đồ mạch hệ thống khoá cửa 89 3.9.5. Hệ thống nâng hạ kính 89 3.9.5.1. Cấu tạo 90 3.9.5.2. Sơ đồ mạch điện 91 4. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA CÔNG SUẤT MÁY PHÁT 92 4.1. SƠ ĐỒ CÁC TẢI CÔNG SUẤT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 92 4.2. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TIÊU THỤ THEO CÁC CHẾ ĐỘ TẢI 93 4.2.1. Chế độ tải hoạt động liên tục 93 4.2.2. Chế độ tải hoạt động không liên tục 93 5. CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 95 5.1. CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP 95 5.1.1. Đèn báo nạp hoạt động không bình thường 95 5.1.2. Ắc quy yếu, hết điện 96 5.1.3. Ắc quy bị nạp quá mức 96 5.1.4. Tiếng ồn khác thường 96 5.2. CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 97 5.3. CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG TÍN HIỆU 98 6. KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT APM (Amplifier) – Bộ khuyết đại AC (Air Conditioning) – Điều hoà không khí ACC (Accessories) Thiết bị phụ ABS (AntiLock Brake System) – Hệ thống chống hãm cứng bánh xe khi phanh CMP (Camshaft Position Sensor) – Cảm biến vị trí trục cam CKP (Crankshaft Position Sensor) – Cảm biến vị trí trục khuỷu CPU (Central Processing Unit) – Bộ xử lý trung tâm CAN (Cotroller Area Network) Điều khiển dữ liệu theo vùng. F (Front) – Phía trước GEN (Generator) – Máy phát điện HI (High) – Mức cao HSCAN Đường truyền dữ liệu mạng CAN tốc độ cao INT (Intermittent) – Gián đoạn LO (Low) – Mức thấp MPX (Multiplex) Các phương thức truyền dữ liệu MSCAN Đường truyền dữ liệu mạng CAN tốc độ trung bình MIN (Minute) – Phút M – Mortor PCM (Powertrain Control Module) Bộ điều khiển động cơ R (Rear) – Phía sau ST (Start) – Khởi động SAS (Sophisticated Air Bag Sensor) – Bộ cảm biến và điều khiển túi khí. VSS (Vehicle Speed Sensor) – Cảm biến tốc độ bánh xe LỜI NÓI ĐẦU Ngành ô tô thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ với việc ứng dụng ngày càng nhiều những thành tựu công nghệ thông tin vào sản xuất và lắp đặt các linh kiện ô tô. Hiện nay thì vấn đề “điện và điện tử” trang bị trên ô tô là tiêu chí chính để đánh giá một chiếc xe hơi cao cấp. Trải qua thời gian học tập tại trường, với những kiến thức đã được trang bị giúp em có thêm nhiều tự tin và gắn bó hơn với ngành mình đang theo học. Đồ án tốt nghiệp là môn học cuối cùng của mỗi sinh viên để hoàn thành khóa học, nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài “Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger”. Đây là một đề tài rất gần với thực tế sản xuất và sửa chữa các hệ thống điện trên xe. Với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy giáo trong bộ môn Ô tô MCT và các bạn sinh viên, em đã hoàn thành đề tài đúng tiến độ được giao. Tuy nhiên, do kiến thức thực tế còn hạn chế và đây là lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm của các thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Với việc thực hiện đề tài này đã giúp em có thêm nhiều kiến thức thực tế, đây chính là hành trang để em dễ dàng hơn trong công việc sau này. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PHẠM QUỐC THÁI và các thầy giáo trong khoa Cơ khí Giao Thông đã giúp em hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2010. Sinh viên thực hiện: 1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bảo thì những ứng dụng công nghệ tiên tiến trên ô tô ngày càng nhiều. Trong đó không thể thiếu những thiết bị tiện nghi trên xe, nhu cầu sử dụng xe hơi ngày càng khắt khe hơn người ta ngày càng quan tâm đến những chiếc xe được trang bị các hệ thống hiện đại, mà trên đó không thể thiếu được các thiết bị điện, điện tử. Ngược trở lại những năm 1950 và sớm hơn nữa, xe hơi chỉ được trang bị ắc quy 6V và bộ sạc điện áp 7V. Dĩ nhiên, những chiếc xe cổ này cũng không cần nhiều điện năng ngoài việc đánh lửa hay vài bóng đèn thắp sáng. Giữa thập kỷ 50, việc chuyển sang hệ thống điện 12V mang lại giúp các nhà sản xuất có thể sử dụng các dây điện nhỏ hơn và đồng thời kéo theo việc sinh ra nhiều tiện nghi dùng điện cho xe hơi. Trên những chiếc xe hiện đại ngày nay, ngoài các hệ thống điện chiếu sáng còn rất nhiều các hệ thống điện rất hiện đại phục vụ cho nhu cầu giải trí: Hệ thống âm thanh, CD, Radio…, hệ thống an toàn trên xe: ABS, hệ thống chống trộm, hệ thống túi khí an toàn, hệ thống kiểm soát động cơ,…Các hệ thống hiện đại này đã nâng giá trị của ô tô lên rất cao và con người không chỉ dừng ở đó, các kỹ sư ô tô còn có những ước mơ lớn hơn là làm sao để những chiếc xe thật sự thân thiện với người sử dụng, đến lúc đó khi ngồi trên xe ta sẽ có cảm giác thật sự thoải mái, giảm đến mức tối thiểu các thao tác của người lái xe, mọi hoạt động của xe sẽ được kiểm soát và điều chỉnh một cách hợp lý nhất. Để có được những chiếc xe hiện đại và tiện nghi như vậy cần rất nhiều các thiết bị điều khiển, những thiết bị này có thể đã được lập trình sẵn hoặc không. Tuy nhiên chúng cùng có một đặc điểm chung là phải sử dụng nguồn điện trên ô tô, nguồn điện này được cung cấp bởi ắc quy và máy phát. Với những ý nghĩa tốt đẹp đó em quyết định chọn đề tài “Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger ”, em cũng mong với đề tài này sẽ là một cuốn tài liệu chung nhất cho công việc sửa chữa các hệ thống điện nói chung và hệ thống điện thân xe nói riêng. Trong đề tài này em tập trung vào tìm hiểu các kết cấu, nguyên lý làm việc và tìm hiểu các sơ đồ mạch điện của các hệ thống điện bố trí trên xe. Từ đó phân tích, chẩn đoán các dạng hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục hư hỏng. 2. GIỚI THIỆU VỀ XE FORD RANGER 2.1. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE FORD RANGER Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật của xe Ford Ranger KÍCH THƯỚC XE 1 STT Thành phần Đơn vị Số liệu 1 Chiều dài toàn bộ mm 4998 2 Chiều rộng toàn bộ mm 1750 3 Chiều cao toàn bộ mm 1750

Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger MỤC LỤC Trang CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT LỜI NĨI ĐẦU .6 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU VỀ XE FORD RANGER 2.1 THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE FORD RANGER .8 2.2 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN TRÊN XE .9 2.2.1 Hệ thống nhiên liệu 2.2.2 Hệ thống khởi động .11 2.2.3 Hệ thống làm mát 13 2.2.4 Hệ thống bơi trơn 14 2.2.5 Hệ thống lái 15 2.2.6 Hệ thống phanh 16 2.2.7 Hệ thống treo .16 2.2.7.1 Hệ thống treo trước .17 2.2.7.2 Hệ thống treo sau 18 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE FORD RANGER 18 3.1 TỔNG QUAN 18 3.2 MỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TRÊN XE FORD RANGER 20 3.3 HỆ THỐNG CUNG CẤP 23 3.3.1 Chức hệ thống cung cấp 23 3.3.2 Ắc quy 24 3.3.3 Máy phát điện .27 3.3.3.1 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 27 3.3.3.2 Ngun lý sinh điện máy phát điện xoay chiều pha 28 3.3.3.3 Bộ chỉnh lưu .29 3.3.3.4 Bộ điều chỉnh điện 32 3.3.4 Sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện xe Ford Ranger .34 3.4 HỆ THỐNG THƠNG TIN .35 3.4.1 Bảng táp lơ 35 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger 3.4.1.1 Cấu tạo bảng táp lơ .35 3.4.1.2 Sơ đồ mạch điện bảng táp lơ .36 3.4.2 Hệ thống mạng MPX 37 3.4.2.1 Những tín hiệu vào đường truyền liệu tốc độ cao (HS-CAN) mạng kết nối điều khiển táp lơ .39 3.4.2.2 Những tín hiệu vào đường truyền liệu tốc độ trung bình (MS-CAN) mạng kết nối điều khiển táp lơ 39 3.5 HỆ THỐNG ĐO ĐẠC VÀ KIỂM TRA 40 3.5.1 Màn hình huỳnh quang chân khơng (VFD) .41 3.5.1.1 Cấu tạo .41 3.5.1.2 Ngun lý hoạt động 41 3.5.2 Đồng hồ báo tốc độ động 42 3.5.3 Đồng hồ cảm biến báo tốc độ xe 43 3.5.3.1 Đồng hồ tốc độ xe kiểu cáp mềm .43 3.5.3.2 Đồng hồ tốc độ xe loại điện tử thị kim 43 3.5.3.3 Đồng hồ tốc độ xe loại hiển thị số 44 3.5.4 Đồng hồ cảm biến báo áp suất dầu 46 3.5.5 Đồng hồ cảm biến báo nhiên liệu 48 3.5.5.1 Đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lưỡng kim .48 3.5.5.2 Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập 49 3.5.5.3 Đồng hồ nhiên liệu kiểu hiển thị số 51 3.5.6 Đồng hồ cảm biến báo nhiệt độ nước làm mát .52 3.5.6.1 Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát kiểu điện trở lưỡng kim 52 3.5.6.2 Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát kiểu hiển thị số 53 3.5.7 Các mạch đèn cảnh báo .54 3.5.7.1 Cơ cấu báo nguy áp suất nhớt động .54 3.5.7.2 Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nước lám mát động .55 3.6 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG .56 3.6.1 Nhiệm vụ, u cầu phân loại hệ thống chiếu sáng 56 3.6.2 Thơng số chức hệ thống chiếu sáng 56 3.6.2.1 Thơng số 56 3.6.2.2 Các chức hệ thống chiếu sáng .56 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger 3.6.2.3 Cấu tạo bóng đèn 57 3.6.3 Các sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng xe Ford Ranger 59 3.6.3.1 Đèn đầu xe (Headlight) 59 3.6.3.2 Đèn trần (Interiol light) 60 3.6.3.3 Đèn hậu (Taillight), đèn báo đỗ xe (parking light) 61 3.6.3.4 Đèn sương mù phía trước (Front fog light) 61 3.7 HỆ THỐNG TÍN HIỆU 62 3.7.1 Hệ thống còi 63 3.7.1.1 Cấu tạo còi điện 63 3.7.1.2 Ngun lý hoạt động 63 3.7.1.3 Sơ đồ mạch điện còi xe Fod Ranger 64 3.7.2 Sơ đồ mạch điện đèn xinhan đèn báo nguy 64 3.7.2.1 Cơng tắc đèn báo rẽ 64 3.7.2.2 Cơng tắc đèn báo nguy .64 3.7.2.3 Sơ đồ mạch điện đèn xinhan đèn báo nguy xe Ford Ranger 65 3.7.3 Sơ đồ mạch điện đèn phanh (Brake light) 66 3.8 HỆ THỐNG AN TỒN 67 3.8.1 Hệ thống phanh ABS ( Hệ thống chống bó cứng bánh xe phanh) 67 3.8.1.1 Giới thiệu chung hệ thống phanh ABS 67 3.8.1.2 Chu trình điều khiển ABS .67 3.8.1.3 Cấu tạo ngun lý làm việc cụm chi tiết 68 3.8.1.4 Sơ đồ mạch điện 72 3.8.2 Hệ thống túi khí an tồn 72 3.8.2.1 Nhiệm vụ túi khí 72 3.8.2.2 Ngun lý hoạt động hệ thống túi khí 73 3.8.2.3 Cấu tạo số phận hệ thống túi khí .73 3.8.2.4 Sơ đồ điều khiển hệ thống túi khí xe Ford Ranger 75 3.9 CÁC HỆ THỐNG PHỤ 76 3.9.1 Hệ thống điều hồ khơng khí 76 3.9.1.1 Cấu tạo, ngun lý hệ thống điều hồ 76 3.9.1.2 Mạch điện hệ thống điều hồ xe xe Ford Ranger 77 3.9.1.3 Các phận hệ thống 78 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger 3.9.2 Hệ thống xơng kính phía sau 82 3.9.2.1 Cơng dụng 82 3.9.2.2 Sơ đồ mạch điện 82 3.9.3 Hệ thống gạt nước rửa kính 83 3.9.3.1 Cấu tạo phận hệ thống gạt nước rửa kính .83 3.9.3.2 Sơ đồ mách điện hệ thống gạt nước rửa kính xe Ford Ranger 85 3.9.4 Hệ thống khố cửa .87 3.9.4.1 Cơng tắc điều khiển khóa cửa .88 3.9.4.2 Mơ tơ khóa cửa 88 3.9.4.3 Sơ đồ mạch hệ thống khố cửa 89 3.9.5 Hệ thống nâng hạ kính 89 3.9.5.1 Cấu tạo .90 3.9.5.2 Sơ đồ mạch điện 91 TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA CƠNG SUẤT MÁY PHÁT 92 4.1 SƠ ĐỒ CÁC TẢI CƠNG SUẤT ĐIỆN TRÊN Ơ TƠ 92 4.2 TÍNH TỐN CƠNG SUẤT TIÊU THỤ THEO CÁC CHẾ ĐỘ TẢI .93 4.2.1 Chế độ tải hoạt động liên tục 93 4.2.2 Chế độ tải hoạt động khơng liên tục 93 CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC .95 5.1 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP 95 5.1.1 Đèn báo nạp hoạt động khơng bình thường 95 5.1.2 Ắc quy yếu, hết điện 96 5.1.3 Ắc quy bị nạp q mức .96 5.1.4 Tiếng ồn khác thường 96 5.2 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 97 5.3 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG TÍN HIỆU .98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT APM (Amplifier) – Bộ khuyết đại A/C (Air Conditioning) – Điều hồ khơng khí ACC (Accessories) - Thiết bị phụ ABS (Anti-Lock Brake System) – Hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh CMP (Camshaft Position Sensor) – Cảm biến vị trí trục cam CKP (Crankshaft Position Sensor) – Cảm biến vị trí trục khuỷu CPU (Central Processing Unit) – Bộ xử lý trung tâm CAN (Cotroller Area Network) - Điều khiển liệu theo vùng F (Front) – Phía trước GEN (Generator) – Máy phát điện HI (High) – Mức cao HS-CAN - Đường truyền liệu mạng CAN tốc độ cao INT (Intermittent) – Gián đoạn LO (Low) – Mức thấp MPX (Multiplex) - Các phương thức truyền liệu MS-CAN - Đường truyền liệu mạng CAN tốc độ trung bình MIN (Minute) – Phút M – Mortor PCM (Powertrain Control Module) - Bộ điều khiển động R (Rear) – Phía sau ST (Start) – Khởi động SAS (Sophisticated Air Bag Sensor) – Bộ cảm biến điều khiển túi khí VSS (Vehicle Speed Sensor) – Cảm biến tốc độ bánh xe Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger LỜI NĨI ĐẦU Ngành tơ giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ với việc ứng dụng ngày nhiều thành tựu cơng nghệ thơng tin vào sản xuất lắp đặt linh kiện tơ Hiện vấn đề “điện điện tử” trang bị tơ tiêu chí để đánh giá xe cao cấp Trải qua thời gian học tập trường, với kiến thức trang bị giúp em có thêm nhiều tự tin gắn bó với ngành theo học Đồ án tốt nghiệp mơn học cuối sinh viên để hồn thành khóa học, nhận thức tầm quan trọng nên em chọn đề tài “Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger” Đây đề tài gần với thực tế sản xuất sửa chữa hệ thống điện xe Với nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn thầy giáo mơn Ơ tơ & MCT bạn sinh viên, em hồn thành đề tài tiến độ giao Tuy nhiên, kiến thức thực tế hạn chế lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận quan tâm thầy bạn để đề tài hồn thiện Với việc thực đề tài giúp em có thêm nhiều kiến thức thực tế, hành trang để em dễ dàng cơng việc sau Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PHẠM QUỐC THÁI thầy giáo khoa Cơ khí Giao Thơng giúp em hồn thành đề tài cách tốt Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, mà khoa học kỹ thuật phát triển vũ bảo ứng dụng cơng nghệ tiên tiến tơ ngày nhiều Trong khơng thể thiếu thiết bị tiện nghi xe, nhu cầu sử dụng xe ngày khắt khe người ta ngày quan tâm đến xe trang bị hệ thống đại, mà khơng thể thiếu thiết bị điện, điện tử Ngược trở lại năm 1950 sớm nữa, xe trang bị ắc quy 6V sạc điện áp 7V Dĩ nhiên, xe cổ khơng cần nhiều điện ngồi việc đánh lửa hay vài bóng đèn thắp sáng Giữa thập kỷ 50, việc chuyển sang hệ thống điện 12V mang lại giúp nhà sản xuất sử dụng dây điện nhỏ đồng thời kéo theo việc sinh nhiều tiện nghi dùng điện cho xe Trên xe đại ngày nay, ngồi hệ thống điện chiếu sáng nhiều hệ thống điện đại phục vụ cho nhu cầu giải trí: Hệ thống âm thanh, CD, Radio…, hệ thống an tồn xe: ABS, hệ thống chống trộm, hệ thống túi khí an tồn, hệ thống kiểm sốt động cơ,… Các hệ thống đại nâng giá trị tơ lên cao người khơng dừng đó, kỹ sư tơ có ước mơ lớn để xe thật thân thiện với người sử dụng, đến lúc ngồi xe ta có cảm giác thật thoải mái, giảm đến mức tối thiểu thao tác người lái xe, hoạt động xe kiểm sốt điều chỉnh cách hợp lý Để có xe đại tiện nghi cần nhiều thiết bị điều khiển, thiết bị lập trình sẵn khơng Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung phải sử dụng nguồn điện tơ, nguồn điện cung cấp ắc quy máy phát Với ý nghĩa tốt đẹp em định chọn đề tài “Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger ”, em mong với đề tài tài liệu chung cho cơng việc sửa chữa hệ thống điện nói chung hệ thống điện thân xe nói riêng Trong đề tài em tập trung vào tìm hiểu kết cấu, ngun lý làm việc tìm hiểu sơ đồ mạch điện hệ thống điện bố trí xe Từ phân tích, chẩn đốn dạng hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục hư hỏng Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger GIỚI THIỆU VỀ XE FORD RANGER 2.1 THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE FORD RANGER Hình 2.1 Các kích thước xe Ford Ranger Bảng 2.1 Thơng số kỹ thuật xe Ford Ranger KÍCH THƯỚC XE [1] STT Thành phần Đơn vị Số liệu Chiều dài tồn mm 4998 Chiều rộng tồn mm 1750 Chiều cao tồn mm 1750 Chiều dài sở (D) mm 3000 Chiều rộng sở (E) mm 1430 TRỌNG LƯỢNG XE [1] Trọng lượng tồn xe tiêu chuẩn kg 2890 Trọng lượng khơng tải xe tiêu chuẩn kg 1803 Tải trọng định mức người kg 700 THƠNG SỐ ĐỘNG CƠ [1] Động 10 Dung tích xy lanh 11 Đường kính xy lanh x Hành trình piston 12 13 Động Diesel WL Turbo cc 2499 mm 93 x 92 Cơng suất cực đại KW/vòng/phút 80 / 3500 Mơ men xoắn cực đại Nm/vòng/phút 268 / 2000 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger 14 Tỷ số nén 15 Hệ thống truyền động 16 Hộp số số tay Ly hợp Sử dụng lò xo đĩa cơn, điều khiển thuỷ lực 17 19,8 Bốn bánh chủ động / 4x4 2.2 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN TRÊN XE FORD RANGER 2.2.1 Hệ thống nhiên liệu Hệ thống nhiên liệu động diesel có nhiệm vụ sau: - Chứa nhiên liệu dự trữ đảm bảo cho động hoạt động liên tục khoảng thời gian quy định; - Lọc nước tạp chất bẩn nhiên liệu; - Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình phù hợp với chế độ làm việc động cơ; - Cung cấp nhiên liệu đồng vào xy lanh theo trình tự làm việc động Tổng quan hệ thống nhiên liệu động WL TURBO • Khả làm việc cải tiến: - Nhiên liệu phun vào kết hợp việc tăng áp động làm tăng mơmen xoắn trung bình động - Động diesel tăng áp có làm mát khí nạp làm tăng cơng suất động - Tăng tính tiện lợi - Việc kết hợp lọc nhiên liệu với bơm mồi nhiên liệu làm đơn giản hố q trình lắng lọc nước, cặn bẩn - Đối với nước xứ lạnh phận sấy nhiên liệu có tác dụng chống làm đơng Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động WL TURBO nhiên liệu, gây tắc lọc nhiệt độ mơi trường bên ngồi hạ xuống thấp Cảm biến vị trí răng; Đường dầu hồi; Van ngăn hao phí; Turbo tăng • Tính ổn định chế độ khơng tải cải tiến: áp; Bầu air; Dây điện tới module điều khiển; Module điều khiển; Van hồi - Nhờ thiết bị điều khiển khơng tải nhanh nên tốc độ động trì ổn định lưu khí thải; Van điện từ hồi lưu thải 10 Van chân khơng; 11 Cảm biến nhiệt độ chế độ khơng tải; nước làm mát động cơ; 12 Két làm mát; 13 Lổ thơng gió động cơ; 14 Bugi sấy nóng; - Lượng nhiên liệu cấp đồng cho xylanh nên giảm rung động 15 Vòi phun nhiên liệu; 16 Cảm biến vị trí trục khuỷu; 17 Ống xã; 18 Van khố động chế độ khơng tải nhiên liệu; 19 Cơ cấu chấp hành điều khiển chạy khơng tải nhanh 2; 20 Bơm phun nhiên liệu; 21 Cơ cấu chấp hành điều khiển chạy khơng tải nhanh 1; 22 Van điện từ điều khiển chạy khơng tải nhanh 2; 23 Bình chứa nhiên liệu; 24 Van điện từ điều khiển chạy khơng tải nhanh 1; 25 Bộ lọc nhiên liệu; 26 Cơng tắc khơng tải Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger 2.2.2 Hệ thống khởi động 2.2.2.1 Cơng dụng Hệ thống khởi động có nhiệm vụ cung cấp nguồn lượng bên ngồi, quay động đến tốc độ tối thiểu để đảm bảo nhiên liệu đưa vào động 10 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger Cơng tắc gạt nước bố trí trục trụ lái, vị trí mà người lái điều khiển lúc cần Cơng tắc gạt nước có vị trí OFF (dừng), LO (tốc độ thấp) HI (tốc độ cao) vị trí khác để điều khiển chuyển động nó.Vị trí MIST (gạt nước hoạt động điều kiện thời tiết có sương mù), vị trí INT (gạt nước hoạt động chế độ gián đoạn khoảng thời gian định) 3.9.3.2 Sơ đồ mách điện hệ thống gạt nước rửa kính xe Ford Ranger BATTERY B (E) A ON KEY 40A Main 80A ON KEY 60A D B/L (F) H B/W (F) MAIN FUSE BLOCK ST OFF ON L (F) L (F) WIPER 15A OFF ACC ENGINE SWITCH B/R (F) L(F) Cäng tàõ c gả t nỉåïc HIGH INT Cäng tàõ c gả t nỉåïc MIST(Sỉång m) HIGH OFF INT LOW LOW OFF Cäng tàõ c rỉía kênh Cäng tàõ c gả t nỉåïc vrỉía kênh INF RELAY INF VOLUME A B L/Y (F) L/W(F) B (F) L/B (F) L/O(F) M B Cäng tàõ c dỉìng tỉûâäü ng A LO HI Cäng tàõ c ngàõ t mả ch âiãû n M Mä tå rỉía kênh Mä tå gả t nỉåïc B(F) Hình 3.69 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước rửa kính - Khi cơng tắc vị trí LOW MIST dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp mơ tơ gạt nước sơ đồ gạt nướt hoạt động tốc độ thấp (+)Ắc quy → Hộp cầu chì → Cơng tắc máy → Tiếp điểm MIST/LOW (cơng tắc gạt nước) → Mơ tơ gạt nước ( LOW) → Mass - Khi cơng tắc gạt nước vị trí HIGH, dòng điện tới chổi tốc độ cao motor (HI) sơ đồ motor quay tốc độ cao 86 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger (+)Ắc quy → Hộp cầu chì → Cơng tắc máy → Tiếp điểm (HI) cơng tắc gạt nước (1) → Mơ tơ gạt nước (HI) → Mass - Nếu tắt cơng tắc gạt nước (vị trí OFF) motor gạt nước quay, dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp motor gạt nước qua cơng tắc gạt nước tiếp tục hoạt động tốc độ thấp (+)Ắc quy → Hộp cầu chì → Cơng tắc máy → Tiếp điểm (B) cơng tắc dừng tự động → Tiếp điểm (A) rơle INT → Tiếp điểm (OFF) cơng tắc gạt nước (2) → Mơ tơ gạt nước ( LOW) → Mass Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm cơng tắc dừng tự động chuyển từ phía (B) sang phía (A) motor dừng lại - Khi cơng tắc gạt nước dịch đến vị trí INT, Transitor bật thời gian ngắn làm tiếp điểm relay chuyển từ A sang B: Khi tiếp điểm relay đóng B, dòng điện chạy đến motor (LO) motor bắt đầu quay tốc độ thấp: (+)Ắc quy → Hộp cầu chì → Cơng tắc máy → Tiếp điểm (INT) cơng tắc gạt nước (1) → Tiếp điểm (B) rơle INT → Tiếp điểm (INT) cơng tắc gạt nước (2) → Mơ tơ gạt nước (LOW) → Mass Transitor nhanh chóng tắt, làm tiếp điểm relay lại quay ngược từ B A Tuy nhiên, motor bắt đầu quay tiếp điểm cơng tắc dừng tự động bật từ vị trí A sang vị trí B nên dòng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp motor gạt nước hoạt động tốc độ thấp: (+)Ắc quy → Hộp cầu chì → Cơng tắc máy → Tiếp điểm (B) cơng tắc dừng tự động → Tiếp điểm (A) rơ le INT → Tiếp điểm (INT) cơng tắc gạt nước (2) → Mơ tơ gạt nước ( LOW) → Mass Khi gạt nước đến vị trí dừng tiếp điểm cơng tắc dừng tự động lại gạt từ B A làm dừng motor Một thời gian xác định sau gạt nước dừng Transitor lại bật thời gian ngắn, làm gạt nước lập lại hoạt động Biến trở thay đổi giá trị nhờ xoay cơng tắc điều chỉnh mạch điện tranzisto điều chỉnh khoảng thời gian cấp điện cho tranzisto làm cho thời gian hoạt động gián đoạn thay đổi Khi cơng tắt rửa kính bật ON, dòng điện chạy đến motor rửa kính: 87 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger (+)Ắc quy → Hộp cầu chì → Cơng tắc máy → Tiếp điểm cơng tắc rửa kính → Motor rửa kính → Mass 3.9.4 Hệ thống khố cửa Hệ thống khóa cửa điện (Power Door Locks) đảm bảo an tồn thuận lợi khóa cửa Hệ thống khóa mở tất cửa cơng tắc khóa cửa hoạt động Hình 3.70 Hệ thống khố cửa xe Ford Ranger Module điều khiển trung tâm; Cơ cấu chấp hành khố/mở cửa trước (bên lái xe);3 Cơ cấu chấp hành khố/mở cửa trước (bên hành khách); Cơ cấu chấp hành khố/mở cửa sau Hệ thống khóa cửa xe đại trang bị thêm chức như: - Chống qn chìa xe: Khơng khóa cửa điều khiển từ xa có chìa cắm ổ khóa điện - Chức an tồn: Khi rút chìa khỏi ổ khóa điện cửa khóa dùng chìa dùng điều khiển từ xa khơng thể mở cửa cơng tắc điều khiển khóa cửa - Chức điều khiển cửa sổ điện tắt khóa điện: Sau cửa người lái cửa hành khách đóng khóa điện tắt, cửa sổ điện hoạt động thêm khoảng 60 giây Các phận hệ thống khóa cửa cơng tắc điều khiển khóa cửa, mơ tơ khóa cửa, cơng tắc điều khiển chìa, cơng tắc vị trí khóa cửa cơng tắc cửa 3.9.4.1 Cơng tắc điều khiển khóa cửa 88 Hình 3.71 Cơng tắc điều khiển khóa cửa Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger Cơng tắc điều khiển khóa cửa cho phép khóa mở tất đồng thời lần nhấn cơng tắc Cơng tắc điều khiển khóa cửa gắn ốp cửa phía người lái 3.9.4.2 Mơ tơ khóa cửa BATTERY B (E) Main 80A L /R W/R (F) BTN160A (F) ROOM 15A Hình 3.72 Mơ tơ khóa cửa Mơ tơ khóa cửa cấu chấp hành để khóa cửa Mơ tơ khóa cửa hoạt động, MAIN FUSE BLOCK G (F) DOOR LOCK CONTROL MODULE G (F) G (F) G (F) G (F) G (F) G (F) chuyển động quay truyền qua bánh chủ động, bánh lồng khơng, trục vít đến bánh khóa, làm cửa khóa hay mở Sau khóa hay mở cửa xong, bánh G (DR1) G (DR2) G (DR3) G (DR4) R (F) khóa lò xo hồi vị đưa vị trí trung gian Việc ngăn cho mơ tơ hoạt động LOCK UNLOCK Mä tå khoạcỉía trỉåïc bãn phi Mä tå khoạcỉía trỉåïc bãn trại Mä tå khoạcỉía sau bãn phi Mä tå khoạcỉía sau bãn trại sử dụng núm khóa cửa cải thiện cảm giác điều khiển Đổi chiều dòng điện đến đến M UNLOCK M UNLOCK M UNLOCK mơ tơ làm đổi chiều quay mơ tơ, làm mơ tơ khóa hay mở cửa B (F) B (DR1) 3.9.4.3 Sơ đồ mạch hệ thống khố cửa LOCK LOCK M LOCK UNLOCK LOCK R (DR1) R (DR1) R (DR1) R (DR1) R (F) R (F) R (F) R (F) B (F) 89 Hình 3.73 Sơ đồ mạch hệ thống khố cửa xe Ford Ranger Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger Khi ấn cơng tắc điều khiển khố cửa phía khố/mở khố, tín hiệu khố/mở khố truyền tới Module điều khiển Sau nhận tín hiệu này, Module điều khiển bật rơle khố/mở khố Ở trạng thái rơle khố/mở khố tạo thành mạch tiếp mát, dòng điện từ ắc qui tới mát qua mơ tơ tất mơ tơ điều khiển khố cửa quay theo hướng khố/mở khố để tắt/bật cơng tắc vị trí khố cửa 3.9.5 Hệ thống nâng hạ kính Hệ thống nâng, hạ kính dùng để nâng hạ kính cửa xe Để nâng hạ cửa kính người ta dùng động điện chiều kích thích nam châm vĩnh cửu, kết cấu nhỏ gọn dễ bố trí Đặc biệt quay hai chiều ta đổi chiều dòng điện Vành điều chỉnh 3.9.5.1 Cấu tạo  Mơ tơ nâng hạ kính Là động điện chiều kích từ nam châm vĩnh cửu Nó quay hai chiều ta đổi chiều dòng điện Bánh hành tinh Mơ tơ điều khiển kính Hình 3.74 Cấu tạo mơ tơ nâng hạ kính 90 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger  Hệ thống điều khiển nâng hạ kính Gồm có cơng tắc điều khiển nâng hạ kính, bố trí cửa bên trái người lái xe mổi cửa hành khách cơng tắc - Cơng tắc (Main switch) - Cơng tắc nâng hạ cửa tài xế (Driver’s switch ) - Cơng tắc nâng hạ cửa trước nơi hành khách (Front passenger’s switch) - Cơng tắc phía sau bên trái (Left rear switch) - Cơng tắc phía sau bên phải (Right rear swich) 3' 4' S1 S2 S3 S4 3.9.5.2 Sơ đồ mạch điện Bộ ngắt mạch tự động S'2 Rơ le S'3 S'4 Cơng tắc (Bên trái người lái) M1 M2 M3 M4 Hình 3.75 Sơ đồ mạch điện nâng hạ kính 91 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger Cầu chì Ắc quy MÁY PHÁT ẮCQUY Nạp điện Ngun lý động hoạt động: Tải hoạt liên tục Tải hoạt động Tải hoạt động Khi bật cơng tắc máy, dòng qua rơle điều khiển kính, cung cấp nguồn thời gian dài thời gian ngắncho cụm cơng tắc điều khiển nơi người lái Nếu cơng tắc vị trí OFF ngườiĐèn lái xi nhan chủ động điều khiển tất Đèn sương Car radio Hệ thống cửa mù kiểm sốt Cửacơsố M1: bật cơng tắc sang vị trí Down,Đèn lúc phanh nối 3, nối 4, mơ tơ động Đèn báo Mơ gạt ban quay kính hạ xuống Bật sang trílơ Up: nối 3’ nối 4’, dòng qua mơ tơ tơ ngược trênvịtáp nước đầu nên kính nâng lên Đèn trần biểnđiều số khiển nâng hạ kính cho tất cửa lại, Tương tự người láiĐèn Khởi động xe Mơ tơ điều qua cơng tắc S2, S3, S4 điện khiển kính Khi cơng tắc chínhĐèn đượcđậu mở, xe người ngồi xe phép sử dụng khoảng khơng thống theo ý riêng (trường hợp xe khơng Quạt mở hệ thống điều hòa,Mồi đường khơng điều thuốc hòa nhiệt độ nhiễm, khơng ồn…) Đèn cốt TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA CƠNG SUẤT MÁY PHÁT Mơ tơ điều Xơng kính khiển antenđúng Để đảm bảo đủ cơngĐèn suấtpha cho tải tiêu thụ xe cần phải xác định loại máy phát để lắp tơ, máy phát nguồn Mơ tơcung phuncấp lượng cho Đèn kích nước rửa Hệ thống tải tiêu thụ tơ hoạt động thước kính xơng máy 4.1 SƠ ĐỒ CÁC TẢI CƠNG SUẤT ĐIỆN TRÊN Ơ TƠ Còi Mơ tơ mở cửa xe Ly hợp điện từ 92 Hình 4.1 Sơ đồ phụ tải điện tơ Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger Bơm chuyển nhiên liệu Phụ tải điện tơ, dựa vào thời gian làm việc chia làm loại: + Tải hoạt động liên tục: Là phụ tải liên tục hoạt động q trình xe vận hành (khi động hoạt động) Và động khơng hoạt động (sử dụng lượng ắc quy) + Tải hoạt động thời gian dài: Là phụ tải hoạt động khoảng thời gian tương đối dài, tùy thuộc vào điều kiện vận hành lái xe 93 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger + Tải hoạt động thời gian ngắn: Các phụ tải thường hoạt động thời gian ngắn (< ÷ phút) 4.2 TÍNH TỐN CƠNG SUẤT TIÊU THỤ THEO CÁC CHẾ ĐỘ TẢI 4.2.1 Chế độ tải hoạt động liên tục: Ở chế độ tải hoạt động liên tục hệ số sử dụng tải là: λ = 100 % Bảng 4.1 Mức tiêu thụ điện tải hoạt động liên tục [5] Stt Tải điện hoạt động liên tục Cơng suất (W) Hệ thống kiểm sốt động 180 Bơm chuyển nhiên liệu 70 Tổng cơng suất tiêu thụ (PW1) 280 4.2.2 Chế độ tải hoạt động khơng liên tục Ở chế độ hệ số sử dụng (λ) tải thay đổi phụ thuộc vào vận hành xe tài xế phụ thuộc vào điều kiện vận hành địa bàn xe hoạt động Bảng 4.2 Mức tiêu thụ điện tải hoạt động khơng liên tục [5] Stt Tải điện hoạt động khơng Cơng suất Hệ số sử Cơng suất tính liên tục thực (W) dụng (λ) tốn (W) 15 0,3 4,5 19 × 0,5 19 Car radior Đèn báo táp lơ Đèn biển số xe 1× 0,4 Đèn đậu xe 2× 0,3 Đèn cốt × 55 0,4 44 Đèn pha × 60 0,3 36 Đèn kích thước × 10 0,4 16 Đèn xi nhan × 21+2× 0,2 18,8 Đèn phanh × 21 0,5 21 10 Đèn xe 3× 0,3 4,5 11 Mơ tơ điều khiển kính × 30 0,1 12 12 Quạt điều hòa nhiệt độ × 80 0,4 32 13 Hê thống xơng kính 120 0,1 12 14 Mơ tơ phun nước rửa kính 60 0,2 12 15 Còi 40 0,3 12 94 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger 16 Mơ tơ mở cửa xe × 150 0,1 60 17 Đèn sương mù × 55 0,05 5,5 18 Mơ tơ gạt nước 90 0,2 18 19 Mồi thuốc 100 0,1 10 20 Mơ tơ điều khiển anten 60 0,1 21 Hệ thống xơng máy 100 0,1 10 22 Khởi động điện 3000 0,1 300 23 Ly hợp điện từ 60 0,2 12 Tổng cơng suất tiêu thụ (PW2) 637 Trong bảng 4.2, ta có: Cơng suất tính tốn = Cơng suất thực × Hệ số sử dụng Từ bảng 4.1 4.2, ta có tổng cơng suất tiêu thụ tải xe là: P∑W = PW1 + PW2 = 637 + 250 = 887 (W) (4.1) Xác định cường độ dòng điện theo cơng thức sau: I đm = Trong đó: PΣW U đm (4.2) Iđm – Cường độ dòng điện định mức P∑W – Tổng cơng suất tiêu thụ phụ tải xe Uđm – Điện áp định mức, Uđm = 12 (V) I đm = 887 = 74 (A) 12 Máy phát thực tế sử dụng xe Ford Ranger có số hiệu : W0133-1705288; output 110Amps; 12V [6] Vậy với Iđm = 74 (A) < 110 (A), nên máy phát lắp xe phát đủ cơng suất cung cấp cho tải CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG VÀ KHẮC PHỤC MỘT SỐ CHI TIẾT 5.1 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP Trên xe có trang bị đèn báo nạp người lái phát hư hỏng hệ thống nạp thơng qua đèn báo nạp, khơng khởi động động ắc quy yếu 5.1.1 Đèn báo nạp hoạt động khơng bình thường 95 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger 5.1.1.1 Đèn báo nạp khơng sáng khóa điện bật ON - Kiểm tra xem cầu chì có bị cháy hay tiếp xúc mạch đèn báo nạp → có thay sửa chữa - Kiểm tra xem giắc tiết chế có lỏng hay hỏng khơng → có sửa chữa - Kiểm tra xem có ngắn mạch diod (+) máy phát → có sửa chữa - Kiểm tra xem bóng đèn báo nạp có bị cháy khơng → có thay 5.1.1.2 Đèn báo nạp khơng tắt sau động khởi động Hiện tượng máy phát khơng nạp nạp q nhiều - Kiểm tra xem đai dẫn động có bị hỏng hay trượt khơng → có điều chỉnh thay - Kiểm tra cầu chì có bị cháy hay tiếp xúc khơng → có sửa chữa thay - Đo điện áp cực B máy phát: Nếu Uđm < 13,8 ÷ 14,8 V có nghĩa máy phát khơng phát điện, ngược lại Uđm > 14,8 V có nghĩa máy phát nạp q nhiều - Đo điện áp kích từ cực F giắc tiết chế → khơng có điện áp tức cuộn rơ to bị đứt hay chổi than tiếp xúc 5.1.1.3 Đèn nạp sáng động hoạt động Hiện tượng chứng tỏ máy phát hoạt động khơng bình thường - Kiểm tra giắc máy phát tiết chế xem có lỏng hay nối khơng → có sữa chữa - Kiểm tra tình trạng tiếp xúc tiếp điểm tiết chế điện trở chân → khơng tốt sửa chữa - Kiểm tra tình trạng tiếp xúc chổi than 5.1.2 Ắc quy yếu, hết điện Hiện tượng xảy máy phát khơng phát đủ điện để nạp cho ắc quy, kết khơng khởi động động mơ tơ khởi động điện đèn pha sáng mờ Điều hai ngun nhân bản, thiết bị (ắc quy hay máy phát) có vấn đề, cách vận hành xe khơng ngun tắc làm cho ắc quy hết điện 96 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger - Kiểm tra cực ắc quy có bẩn hay bị ăn mòn khơng: Các ắc quy bị bẩn, bị ăn mòn hay bị sun phát hóa khơng thuận nghịch làm giảm điện dung tăng điện trở ắc quy Kết làm cho ắc quy nạp chóng sơi phóng nhanh hết Trường hợp ắc quy q cũ nên thay ắc quy - Kiểm tra độ căng đai đai dẫn động máy phát - Kiểm tra điện áp chuẩn máy phát 5.1.3 Ắc quy bị nạp q mức Hiện tượng phát thơng qua việc phải thường xun đổ nước vào ăcquy độ sáng đèn pha thay đổi theo tốc độ động Để khắc phục tượng cần phải đo điện áp máy phát, kiểm tra điều chỉnh điện 5.1.4 Tiếng ồn khác thường Có hai kiểu tiếng ồn khác thường phát hệ thống nạp cần phải phân biệt để khắc phục: Thứ tiếng ồn khí sinh đai dẫn động bị trượt Puly máy phát hay mòn hỏng ổ bi máy phát Thứ hai tiếng ồn cộng hưởng từ gây chập mạch cuộn stator diod bị hỏng, bị cộng hưởng từ mở radio thường xun bị nhiễu sóng Khi phát thấy hai kiểu tiếng ồn cần phải dừng động khắc phục sửa chữa 5.2 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Hư hỏng Có đèn khơng sáng Ngun nhân - Bóng đèn đứt - Dây dẫn đứt tiếp xúc mass khơng tốt - Đứt cầu chì Các đèn trước khơng sáng Xử lý - Thay bóng đèn - Kiểm tra dây dẫn -Thay cầu chì kiểm tra ngắn mạch - Rơ le điều khiển đèn hư - Thay rơ le - Cơng tắc đèn hư - Kiểm tra cơng tắc - Cơng tắc đảo pha hư - Kiểm tra cơng tắc - Dây dẫn đứt tiếp xúc mass khơng tốt - Kiểm tra dây dẫn 97 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger Đèn báo pha, đèn FLASH khơng sáng Đèn bảng số, đèn xe khơng sáng - Cơng tắc đèn hư - Kiểm tra cơng tắc - Cơng tắc đảo pha hư - Kiểm tra cơng tắc - Dây dẫn đứt tiếp xúc mass khơng tốt - Đứt cầu chì - Kiểm tra lại dây dẫn -Thay cầu chì kiểm tra ngắn mạch - Rơ le đèn hư - Kiểm tra rơ le - Cơng tắc đèn hư - Kiểm tra cơng tắc - Dây dẫn đứt tiếp xúc mass khơng tốt - Kiểm tra dây dẫn 5.3 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG TÍN HIỆU Hư hỏng Ngun nhân Đèn báo rẽ - Cơng tắc xi nhan hư Xử lý -Kiểm tra cơng tắc hoạt động - Dây dẫn đứt, đèn tiếp -Kiểm tra dây dẫn bên xúc mass khơng tốt - Cầu chì đứt Đèn báo rẽ khơng hoạt động - Kiểm tra tạo nháy - Cơng tắc xi nhan hư - Kiểm tra cơng tắc - Dây dẫn đứt đèn tiếp - Cầu chì Haz-Horn đứt khơng hoạt động ngắn mạch - Bộ tạo nháy hư mass khơng tốt Đèn báo nguy -Thay cầu chì kiểm tra - Kiểm tra lại dây dẫn - Thay cầu chì, kiểm tra ngắn mạch - Bộ tạo nháy hư yếu - Kiểm tra tạo nháy - Cơng tắc Hazard hư - Kiểm tra cơng tắc Hazard - Dây dẫn bị đứt đèn tiếp xúc mass khơng tốt - Kiểm tra lại dây dẫn Đèn báo rẽ khơng chớp, ln sáng mờ tần số - ắc quy yếu - Kiểm tra ắc quy - Cơng suất bóng khơng - Thay bóng cơng suất q thấp ấn định 98 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger chớp thấp Đèn báo rẽ chớp q nhanh Đèn stop ln sáng - Tổng cơng suất bóng đèn - Kiểm tra lại cơng suất khơng phù hợp - Có nhiều đèn báo bị cháy - Cơng tắc đèn stop hư, chạm mát - Cầu chì đèn stop đứt Đèn stop khơng sáng - Cơng tắc đèn stop hư - Dây dẫn bị đứt đèn tiếp xúc mass khơng tốt bóng đèn - Kiểm tra tình trạng đèn - Điều chỉnh thay cơng tắc - Thay cầu chì, kiểm tra ngắn mạch - Kiểm tra cơng tắc - Kiểm tra lại dây dẫn KẾT LUẬN Hệ thống điện thân xe khái niệm tương đối rộng bao hàm nhiều hệ thống điện khác nhau, hệ thống điện có mục đích ngun lý hoạt động khác Trên thực tế hệ thống điện thân xe hay bị hư hỏng cách vận hành xe người sử dụng thường khơng so với nhà sản xuất u cầu điều kiện mơi trường làm việc hệ thống điện xe Điều thể việc phải thường xun bảo dưỡng, sửa chữa ăcquy, máy phát (hệ thống cung cấp), mơ tơ gạt nước lau kính xem chi tiết hay gặp cố hệ thống tơ Một ví dụ minh họa cho điều hay xảy tượng chạm mạch hệ thống điện khung sườn xe sử dụng làm dây dẫn chung (dây (-)), dây dẫn (dây (+)) lý bị xước vỏ bọc bị chập mạch xảy thiệt hại lớn Đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu số hệ thống điện dạng sơ đồ mạch điện, đồng thời đề số biện pháp khắc phục hư hỏng hệ thống điện Tuy nhiên đề tài số hạn chế định như: + Chưa thể trình bày đầy đủ mạch điện hệ thống điện thân xe 99 Khảo sát hệ thống điện thân xe Ford Ranger + Phần tính tốn dừng việc tính tốn, kiểm tra cơng suất máy phát mà chưa sâu tính tốn, thiết kế vi mạch điều khiển khả chịu tải dây dẫn Em hy vọng say đề tài hồn thiện trở thành tài liệu thực hành cho cơng việc sửa chữa hệ thống điện thân xe TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cơng ty cổ phần DANA “Catalogue Ford Ranger” , 2004 [2] Cơng ty cổ phần DANA “Training manual - Ranger”, 2004 [3] Cơng ty cổ phần DANA “Wiring diagrams- Ranger”, 2004 [4] Cơng ty cổ phần DANA “Ford Ranger New Product Introduction”, 2004 [5] Bộ mơn Ơ TƠ & MCT, Khoa CKGT “Trang bị điện điện tử tơ” Đà Nẵng, 2007 [6] PGS-TS Đỗ Văn Dũng “Trang bị điện & điện tử tơ đại” TP HCM, 2007 [7] http://www.autopartswarehouse.com/mmp/ford~ranger~alternator~parts.html, Tháng - 2010 [8] http://www.oto-hui.com, Tháng - 2010 100

Ngày đăng: 01/10/2017, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w