Tổ :4-5 Tổ :4-5 Líp 5A Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008 Toán Chu Vi Hình Tròn A B Chu vi hình tròn Độ dài của đường tròn bán kính 2cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó Chu Vi H×nh Trßn TÝnh chu vi h×nh trßn cã ®êng kÝnh b»ng 4 cm. Qui t¾c: Muèn tÝnh chu vi h×nh trßn ta lÊy ® êng kÝnh nh©n víi sè 3,14. Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2008 To¸n Chu vi b»ng: 4 x 3,14 = 12,56 (cm) Chu Vi H×nh Trßn C: Chu vi d: ®êng kÝnh r O C«ng thøc: C = r x 2 x 3,14 Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2008 To¸n C«ng thøc: C = d x 3,14 C: Chu vi r: b¸n kÝnh Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 1n¨m 2008 To¸n Chu Vi H×nh Trßn VÝ dô1: d = 6 cm …. C ? VÝ dô 2: r = 5 cm … C ? 6 x 3,14 = 18,84 ( cm) 5 x 2 x 3,14 = 31,4 ( cm) Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008 Toán Chu Vi Hình Tròn Luyện tập Bài 1 (96): Tính chu vi hình tròn có đường kính d a) d = 0,6cm 5 4 C = 0,6 x 3,14 = 1,884(cm) b) d = 2,5dm c) d= m C = 2,5 x 3,14 = 7,85(dm) C = x 3,14 = 2,512(m) 5 4 Bµi 2 (96): Nhãm. TÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2008 To¸n Chu Vi H×nh Trßn a) r = 2,75cm b) r = 6,5dm C = 3,14m C = 17,27cm C = 40,82 dm c) r = m 2 1 Bµi 3/96: v Bµi gi¶i Chu vi cña b¸nh xe lµ: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m 2 ) §¸p sè: 2,355 m 2 Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2008 To¸n Chu Vi H×nh Trßn Hình tròn Vậy hình tròn có yếu tố nào? Đường tròn, bán kính, đường kính tâm Đường kính gấp lần bán kính? lần Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 TOÁN Bài 95: CHU VI HÌNH TRÒN * Nhận biết chu vi hình tròn - Em nhắc lại cho thầy biết chu vi hình? + Chu vi hình độ dài đường bao quanh hình - Vậy theo em chu vi hình tròn ? Vì em biết ? + Chu vi hình tròn độ dài đường tròn Vì bao quanh hình tròn đường tròn * Kết luận: Độ dài đường tròn chu vi hình tròn Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 Toán Tuần 19 – Tiết 95; CHU VI HÌNH TRÒN - Lấy bìa cứng, vẽ cắt hình tròn có bán kính 2cm Ta đánh dấu điểm A đường tròn Thực hành: - Đặt điểm A trùng với vạch O thước có vạch chia cm mm Ta cho hình tròn lăn vòng thước đó, thấy điểm A lăn đến vị trí điểm B nằm vị trí 12,5 cm 12,6 cm thước kẻ Độ dài đường tròn bán kính cm độ dài đoạn thẳng AB Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 Toán Tuần 19 – Tiết 95; CHU VI HÌNH TRÒN Thực hành: - Đặt điểm A trùng với vạch O thước có vạch chia cm mm Ta cho hình tròn lăn vòng thước đó, thấy điểm A lăn đến vị trí điểm B nằm vị trí 12,5 cm 12,6 cm thước kẻ Độ dài đường tròn bán kính cm độ dài đoạn thẳng AB Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 Toán Tuần 19 – Tiết 95; CHU VI HÌNH TRÒN Khoảng 12,5cm đến 12,6cm Chu vi hình tròn Độ dài của đường tròn chu vi của hình tròn Vậy hình tròn có chu vi khoảng 12,5 cm 12,6 cm Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 Toán Tuần 19 – Tiết 95; CHU VI HÌNH TRÒN Khoảng 12,5cm đến 12,6cm Chu vi hình tròn - Lưu ý: Như hình tròn bán kính cm có chu vi khoảng 12,5 cm đến 12,6 cm hình tròn có đường kính cm có chu vi khoảng 12,5 cm đến 12,6 cm * Tìm hiểu quy tắc công thức tính chu vi hình tròn So sánh độ dài chu vi hình tròn gấp ? lần đường kính 12,5 : = 3,125 (lần) ; 12,6 : = 3,15 (lần) - Trong toán học, người ta tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm cách nhân đường kính với số 3,14: x 3,14 = 12,56 (cm) * Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ? - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 C = d x 3,14 Trong đó: - C: chu vi hình tròn - d: đường kính hình tròn * Hoặc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy lần bán kính nhân với số 3,14 C = r x x 3,14 (r bán kính hình tròn) * Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ? - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy lần bán kính nhân với số 3,14 C = r x x 3,14 Trong đó: - C: chu vi hình tròn - r : bán kính hình tròn c Hoạt động 3: Làm ví dụ sau * Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính cm Bài giải: Chu vi hình tròn là: x 3,14 = 18,84 (cm) Đáp số: 18,84 cm * Ví dụ 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính cm Bài giải: Chu vi hình tròn là: x x 3,14 = 31,4 (cm) Đáp số: 31,4 cm Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: a) d = 0,6 cm b) d = 2,5 dm Bài giải: a) Chu vi hình tròn là: 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) Đáp số: 1,884 cm b) Chu vi hình tròn là: 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) Đáp số: 7,85 dm c) Chu vi hình tròn là: x 3,14 = 2,512 (m) Đáp số: 2,512 m c) m Nhóm (2 phút) Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r a) r = 2,75 cm b) r = 6,5 dm Bài giải: a) Chu vi hình tròn là: 2,75 x x 3,14 = 17,27 (cm) Đáp số: 17,27 cm b) Chu vi hình tròn là: 6,5 x x 3,14 = 40,82 (dm) Đáp số: 40,82 dm c) Chu vi hình tròn là: x x 3,14 = 3,14 (m) Đáp số: 3,14 m c) r =2 m Nhóm (2 phút) Bài 3: Một bánh xe ôtô có đường kính 0,75 m Tính chu vi bánh xe đó? - Bài toán cho biết ? Tóm tắt + Bài toán cho biết bánh xe ôtô có đường kính 0,75 m - Bài toán yêu cầu tính ? + Bài toán yêu cầu tính chu vi bánh xe - Bánh xe ôtô có hình ? + Bánh xe ôtô có hình tròn - Em làm để tính chu vi bánh xe ôtô ? + Bánh xe ôtô có hình tròn nên chu vi bánh xe chu vi hình tròn có đường kính 0,75 m Bài giải: Chu vi bánh xe là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m Củng cố - Dặn dò - Ôn quy tắc tính chu vi hình tròn - Chuẩn bị “ Luyện tập” trang 99 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Toán : Kiểm tra bài cũ : Vẽ hình tròn có : a/ Bán kính 2cm. b/ Đường kính 6cm. Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Toán : (s/97) Toán : Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Toán : Chu vi hình tròn Toán : Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14: 4 x3,14 = 12,56 (cm) Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Toán : Quy tắc Công thức Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d x 3,14 Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14. C = r x 2 x 3,14 C : chu vi hình tròn. d : đường kính r : bán kính o Toán : Công thức C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 C : chu vi hình tròn. d : đường kính r : bán kính Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm. Chu vi hình tròn là : 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Toán : Công thức C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 C : chu vi hình tròn. d: đường kính r : bán kính Ví dụ 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm. Chu vi hình tròn là : 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Toán : Bài tập 1 : Tính chu vi hình tròn có đường kính d: a/ d = 0,6cm. b/ d = m. 4 5 Chu vi hình tròn là : 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm). x 3,14 = 2,512 (m). 4 5 Chu vi hình tròn là : Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 [...]...Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Toán : Bài tập 2 : Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a/ r = 2,75cm Chu vi hình tròn là : 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) 1 m b/ r = 2 Chu vi hình tròn là : 1 x 2 x 3,14 = 3,14 (m) 2 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Toán : Bài tập 3 : Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m Tính chu vi của bánh xe đó Tóm tắt : Bài giải : d : 0,75m Chu vi của bánh xe đó là : C : …m? 0,75... bánh xe đó là : C : …m? 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355m Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Toán : Quy tắc Công thức Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 C = d x 3,14 Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14 C = r x 2 x 3,14 o C : chu vi hình tròn d : đường kính r : bán kính Chóc c¸c em học giỏi ! TOÁN CHU VI HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn. - Giáo viên chốt: - Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn. - Nếu biết đường kính. - Hát - Học sinh lần lượt sửa bái. 2/ 3 ; 3/ 4. Hoạt động nhóm, lớp. - Tổ chức 4 nhóm. - Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. - Dự kiến: - C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. - Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O tính chu vi hình tròn tâm O. - Chu vi = đường kính 3,14. 20’ - Chu vi = đường kính 3,14 - C = d 3,14 - Nếu biết bán kính. - Chu vi = bán kính 2 3,14 - C = r 2 3,14 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Lưu ý bài d = 5 4 m = 0,8 m - C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính 3,14. - C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm Nêu cách tính chu vi = bán kính 2 3,14 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. Học sinh đọc đề. HS làm bài. Chu vi hình tròn : 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm ) 5’ 1’ Bài 2: - Lưu ý bài r = 2 1 m = 0,5 m Bài 3 - GV cho HS đọc đề, nêu cách tính chu vi bánh xe . 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) HS sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. HSLàm bài. Chu vi hình tròn : 0,6 x 2 x 3,14 = 3,768 (cm) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm ) 0,5 x2 x 3,14 = 3,14 (m) Học sinh đọc đề tóm tắt. 1 học sinh lên bảng giải. Chu vi bánh xe : 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài tập: 1, 2/ 5 ; bài 3, 4/ 5 làm vào giờ tự học. - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học Cả lớp nhận xét. - Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức tìm Phương pháp các hình ghi Đ - S để xác định đường kính hình tròn. CHU VI HÌNH TRÒN I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ vẽ một hình tròn. - Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS vẽ bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính. - HS thực hiện vẽ. Trả lời. - Lớp làm vở nháp. Hỏi : Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ? Hỏi : Đâu là đường tròn ? - HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn. HĐ1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. - GV : Lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị để lên - HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV. bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi- li-mét ra. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS, tạo ra nhóm học tập. - Yêu cầu các em thảo luận nhóm, tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mi-li-mét và xăng-ti-mét. - Các cách có thể : + Cách 1 : HS lấy dây quấn quanh hình tròn, sau đó duỗi thẳng dây lên thước, đo đọc kết quả 12,56cm. + Cách 2 : HS đặt thước lên bàn. - GV giới thiệu - Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB Hỏi : Chu vi của hình tròn bán kính 2cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu ? - Chu vi của hình tròn bán kính 2cm khoảng 12,5 đến 12,6cm. HĐ2: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn - HS nghe, theo dõi. Đường kính x 3,14 = Chu vi - Gọi HS nhắc lại. - HS nhắc lại : Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 - GV chính xác hóa công thức và ghi bảng : C = d x 3,14 c là chu vi hình tròn d là đường kính của hình tròn - HS ghi vào vở công thức : C = d x 3,14 c là chu vi hình tròn d là đường kính của hình tròn Hỏi : Đường kính bằng mấy lần bán kính ? Vậy có thể viết công thức dưới dạng khác như thế nào ? d = r x 2 vậy ta có : C = r x 2 x 3,14 C là chu vi r là bán kính hình tròn - Yêu cầu phát biểu quy tắc ? - HS nêu thành quy tắc. Ví dụ minh họa : Tính chu vi hình tròn có bán kính là 3cm, 4cm ? - 2 HS làm bảng, HS làm bài vở nháp. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét chung. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính. - Lưu ý HS đọc kỹ đề để vận dụng đúng công thức. C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 HĐ3: Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn * Bài 1 : * Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vào vở ; 3 HS lên làm bảng phụ. - Tính chu vi hình tròn có đường kính d - GV chữa bài : + Gọi 1 HS đọc bài của mình; HS dưới lớp nhận xét. + GV nhẫn xét, xác nhận kết quả. + Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài. Hỏi : Đã áp dụng công thức và quy tắc tính chu vi nào trong bài tập này C = d x 3,14 và nhắc lại quy tắc. * Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. * Bài 2 : - Tính chu vi hình tròn có bán kính r. - Hỏi : Bài tập này có điểm gì khác với bài 1 ? - yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bảng phụ. - Bài 1 cho biết đường kính, bài 2 cho biết bán kính. + GV gọi HS đọc bài mình; HS dưới lớp nhận xét. + GV nhận xét, xác nhận. + Yêu cầu HS trao đổi vở để kiểm tra chéo (chữa bài) Hỏi : Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này ? C = r x 2 x 3,14, phát biểu quy tắc. *Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận *Bài 3 - HS đọc - HS làm bài - HS nhận xét. LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về kỹ năng tính chu vi ... nhắc lại cho thầy biết chu vi hình? + Chu vi hình độ dài đường bao quanh hình - Vậy theo em chu vi hình tròn ? Vì em biết ? + Chu vi hình tròn độ dài đường tròn Vì bao quanh hình tròn đường tròn.. . tính chu vi hình tròn ta làm ? - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 C = d x 3,14 Trong đó: - C: chu vi hình tròn - d: đường kính hình tròn * Hoặc: Muốn tính chu vi hình. .. 19 – Tiết 95; CHU VI HÌNH TRÒN Khoảng 12,5cm đến 12,6cm Chu vi hình tròn - Lưu ý: Như hình tròn bán kính cm có chu vi khoảng 12,5 cm đến 12,6 cm hình tròn có đường kính cm có chu vi khoảng 12,5