Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
64,56 KB
Nội dung
Học thêm toán Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp5 Thầy Toán – www.facebook.com/hocthemtoan - 0968 64 65 97 1 TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP5 - CÁC BÀI TOÁN CHỌN LỌC Ở TIỂU HỌC Bài 1 : Ngày 8 tháng 3 năm 2004 là thứ ba. Hỏi sau 60 năm nữa thì ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ? Bài giải : Năm thường có 365 ngày (tháng hai có 28 ngày) ; năm nhuận có 366 ngày (tháng hai có 29 ngày). Kể từ 8 tháng 3 năm 2004 thì sau 60 năm là 8 tháng 3 năm 2064. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Năm 2004 là năm nhuận, năm 2064 cũng là năm nhuận. Trong 60 năm này có số năm nhuận là 60 : 4 + 1 = 16 (năm). Nhưng vì đã qua tháng hai của năm 2004 nên từ 8 tháng 3 năm 2004 đến 8 tháng 3 năm 2064 có 15 năm có 366 ngày và 45 năm có 365 ngày. Vì thế 60 năm có số ngày là : 366 x 15 + 365 x 45 = 21915 (ngày). Mỗi tuần lễ có 7 ngày nên ta có 21915 : 7 = 3130 (tuần) và dư 5 ngày. Vì 8 tháng 3 năm 2004 là thứ ba nên 8 tháng 3 năm 2064 là chủ nhật. Bài 2 : Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + . + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không ? Bài giải : Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + . + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0. Bài 3 : Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437 Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ? Bài giải : Giả sử trong số tạo bởi cách viết như trên có xuất hiện nhóm chữ 2005 thì ta có : 2 + 0 là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí). Vậy trong dãy trên không thể xuất hiện số 2005. Bài 4 : Có5 đội tham gia dự thi toán đồng đội. Tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm và thật thú vị là cả 5 đội đều đạt một trong ba giải : nhất (30 điểm) ; nhì (29 điểm) ; ba (28 điểm). Chứng minh số đội đạt giải ba hơn số đội đạt giải nhất đúng một đội. Bài giải : Ta thấy trung bình cộng điểm của một đội giải nhất và một đội giải ba chính là số điểm của một đội giải nhì. Nếu số đội đạt giải nhất bằng số đội đạt giải ba thì tổng số điểm của cả 5 đội là : 29 x 5 = 145 (điểm) > 144 điểm, không thỏa mãn. Nếu số đội giải nhất nhiều hơn số đội giải ba thì tổng điểm 5 đội lớn hơn 145, cũng Học thêm toán Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp5 Thầy Toán – www.facebook.com/hocthemtoan - 0968 64 65 97 2 không thỏa mãn. Do đó số đội giải nhất phải ít hơn số đội giải ba. Khi đó ta xếp một đội giải nhất và một đội giải ba làm thành một cặp thì cặp này sẽ có tổng số điểm bằng hai đội giải nhì. Số đội giải ba thừa ra (không được xếp cặp với một đội giải nhất) chính là số điểm mà tổng điểm của 5 đội nhỏ hơn 145. Vì vậy số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất bao nhiêu thì tổng điểm của 5 đội sẽ nhỏ hơn 145 bấy nhiêu. Vì tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm nên số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất là 145 - 144 = 1. Bài 5 : Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 CẢMTHỤVĂNHỌCLỚP GỒM 63 TRANG Một số biện pháp bồi dưỡng cảmthụvănhọc cho HSG lớp – A ĐẶT VẤN ĐỀ I Sự cần thiết phải bồi dưỡng lực cảmthụvănhọc cho học sinh Tiểu học Lâu nay, đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt bậc Ti ểu học, th ường có m ột s ố câu h ỏi dành cho tập cảmthụvănhọc Mặc dù số lượng điểm chiếm tỉ lệ không cao Th ế nh ưng, th ực tế, việc rèn luyện để nâng cao lực cảmthụvănhọc nhiệm vụ cần thi ết đ ối v ới h ọc sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh bồi dưỡng giỏi văn Một học sinh có lực cảmthụvănhọc tốt c ảm nhận đ ược nhi ều nét đ ẹp m ỗi văn, thơ Những nét đẹp tích lũy làm phong phú cho em v ề cách nói Ti ếng Vi ệt cho thật sáng, thật sinh động Có l ực cảmthụvăn h ọc t ốt giúp cho em vi ết văn tốt hơn, văn dễ sâu vào lòng người đọc Chính vậy, trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Vi ệt khối 4, 5, vi ệc giúp cho em nâng cao lực cảmthụvănhọc việc làm thiếu II Thế cảmthụvănhọc bậc Tiểu học Để xây dựng tốt biện pháp bồi dưỡng học sinh cảmthụvăn h ọc, ều đ ầu tiên ph ải hi ểu th ế cảmthụvănhọcCảmthụvănhọc giúp cho học sinh cảm nhận nh ững giá tr ị n ỗi b ậc, nh ững ểm sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ vănhọc thể thông qua tác ph ẩm văn h ọc, hay m ột b ộ ph ận tác phẩm, chí từ ngữ có giá trị nghệ thuật câu văn, câu th C ảm th ụ vănhọc bậc Tiểu học trình Các em cảm nhận sâu sắc, tinh t ế c tác ph ẩm thông qua việc đọc mẫu giáo viên, thông qua vi ệc rèn luyện đ ọc đ ặc bi ệt vi ệc khai thác, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm (Theo tác giả Trần Mạnh Tường) Học sinh Tiểu học tuổi, song em có khả rèn luyện, trao đổi để bước nâng cao khả cảmthụvăn học, giúp cho em học tập môn Ti ếng Việt ngày t ốt h ơn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số biện pháp bồi dưỡng lực cảmthụvănhọc cho học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 4,5 I Biện pháp Cảmthụvănhọc qua việc khai thác biện pháp nghệ thuật văn thơ Một biện pháp giúp em có l ực cảm th ụ vănhọc t ốt giúp cho h ọc sinh nh ận biết biện pháp nghệ thuật tác dụng tác gi ả s d ụng tác ph ẩm vănhọc Các biện pháp nghệ thuất thường gặp văn, thơ bậc Tiểu học là: (so sánh, nhân hóa, điệp từ đảo ngữ.) Để cảmthụ tốt tác phẩm vănhọc thông qua việc khai thác biện pháp nghệ thuật văn, thơ Học sinh cần thực tốt yêu cầu sau - Hiểu biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ệp t đ ảo ng ữ…, (thông qua phần môn luyện từ câu.) - Xác định biện pháp nghệ thuật baì văn, thơ - Xác định từ, cụm từ, hình ảnh (ngữ liệu) thể biện pháp nghệ thuật - Cảm nhận giá trị nghệ thuật làm tăng gía trị nội dung, ý nghĩa văn ,bài thơ Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường g ặp t ập đ ọc ch ương trình bâc Tiểu học a Biện pháp nghệ thuật so sánh So sánh việc đối chiếu hai hay nhiều vật, s ự vi ệc có nét gi ống đó, nh ằm di ễn t ả m ột cách đầy đủ hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Ví dụ: “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày…” + Học sinh xác định được: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ là: Nghệ thuật so sánh Hình ảnh so sánh: Quê hương (là) chùm khế +Học sinh cảm nhận được: Chùm khế ngọt, hình ảnh quen thuộc, gần gủi với làng quê, gắn bó v ới ng ười Vi ệt Nam Đ ặc biệt gắn liền với kĩ niệm thời ấu thơ người Qua cho ta th hình ảnh quê hương tâm trí người Việt Nam gần gủi, bình không bao gi quên * Vì so sánh, cần biết lựa chọn vật, hình ảnh quen thuộc, gần gủi, có tác d ụng gợi hình lờivăn thêm sinh động b Biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Nhân hoá diễn đạt cách biến vật không ph ải ng ười thành nh ững nhân v ật mang tính chất người Ví dụ: Cho đoạn thơ: “Rừng mơ ôm lấy núi Sương trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa.” (Rừng mơ – Trần Lê Văn) Hãy nêu cảm nhận em vẽ đẹp rừng Hương Sơn gởi tả đoạn thơ + Học sinh xác định được: Nghệ thuật sửng dụng: Nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh nhân hóa: ôm lấy núi + Cảm nhận được: Rừng mơ bao quanh núi nhân hóa (ôm lấy núi) cho thấy gắn bó gần gủi, thân m ật th ắm đượm tình cảm cảnh thiên nhiên Hoa mơ nở trắng mây trời đọng (kết) lại Gió chiều đông nhè nhẹ (gờn gợn) đưa hương hoa mơ lan tỏa khắp nơi Có thể nói, đoạn thơ vẽ tranh mang vẽ đẹp c đất tr hòa quy ện r ừng m Hương Sơn *Vì vậy, sử dụng nghệ thuật nhân hóa hợp lý t ạo cho v ật tr nên sinh đ ộng, g ợi hình ảnh biểu cảm c Nghệ thuật điệp ngữ: - Điệp ngữ cách diễn đạt từ, ngữ nhắc lai nhiều l ần nhằm mục đích nh ấn m ạnh, ý khẳng định, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Ví dụ: “Đoàn kết, đoàn kết, dại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.” (Hồ Chí Minh) + Học sinh xác định được: Nghệ thuật sử dụng: Điệp ngữ Từ ngữ nhắc lại hai câu thơ (đoàn kết, thành công) + Học sinh cảm nhận mạnh mẽ lời khẳng định c Ch ủ t ịch H Chí Minh v ề tinh th ần đoàn kết sẻ đem đến thành công to lớn *Vì vậy, sử dụng điệp ngữ có chọn lọc, hợp lý sẻ có tác d ụng làm n ổi b ậc ý, giúp câu văn, câu th mạnh mẽ, nhịp nhàn tạo nên âm điệu, tính nhạc cho đoạn thơ, câu văn Ghi chú: Khi sử dụng biên pháp nghệ thuật điệp ngữ văn viết, tránh nh ầm l ẫn v ới tr ường h ợp lặp từ d Nghệ thuật đảo ngữ - Nghệ thuật đảo ngữ hình thức đảo trật tự thông thường c ụm ch ủ - v ị ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC (Theo đúng cấu trúc của Bộ GD&ĐT ban hành) ĐỀ THI THỬ SỐ: 505 Môn thi: VẬT LÍ, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút. GV GIẢI ĐỀ: Đoàn Văn Lượng Mã đề thi 505 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Câu 1: Một chất điểm đang dao động với phương trình x = 6 c os10 π t (cm) . Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động A: 1,2m/s và 0 B: 2m/s và 1,2m/s C: 1,2m/s và 1,2m/s D: 2m/s và 0 Khi 0 = t thì cmx 60cos6 == (biên dương) Sau 4 T t = vật ở VTCB nên S=A=6cm. Tốc độ trung bình sau 1/4 chu kì scm t s v /120 4/2,0 6 === Tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ scm T A t s v /120 2,0 6.44 ==== Câu 2 : Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng mà trên đó có 7 điểm theo thứ tự M1, M2, M3, M4, M5,M6,M7 xung quanh vị trí cân bằng O trùng M 4 . Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M1,M2,M3, O(M4), M5,M6,M7 và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M2 là 20π cm/s. Biên độ A bằng? A. 4cm B.6cm C.12cm D. 4 3 cm Cách : Dùng vòng tròn lượng giác : Theo đề suy ra góc quay ứng 0,05s là 30 0 hay π/6 Mà chu kỳ T ứng 2π Hay T= 0,05. 2π/ π/6 =0,6s => 2 2 20 / 0,6 6 Rad s T π π π ω = = = Biên độ: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 (20 ) .36 4 (20 ) 3 36 36 4 4 12 v A A x A A A A cm π ω π = + = + <=> − = <=> = => = Câu 3: Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x 1 = Acos(3πt + ϕ 1 ) và x 2 = Acos(4πt + ϕ 2 ) . Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 4s B. 3s C. 2s D. 1s Giải: Chu kì dao động của 2 vật: T 1 = 1 2 ω π = π π 3 2 = 3 2 (s); T 2 = 2 2 ω π = π π 4 2 = 2 1 (s) Khoảng thời gian để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là: t = n 1 T 1 = n 2 T 2 với n 1 ; n 2 nguyên dương => 3 2 n 1 = 2 1 n 2 => n 1 = 3n; n 2 = 4n II IV Hình vẽ M7 I O x A A/2 30 M1 M4 -A A 30 M6 M2 A M5 M3 Do đó t = 3nT 1 = 4nT 2 = 2n (s). n = 0 ứng với t = 0 Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là t = 2 (s) (n = 1) Đáp án C Câu 4: Hai con lắc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động điều hòa với biên độ lần lượt là A 1 và A 2 = 2A 1 và cùng pha. Mốc thế năng tại VTCB. Khi con lắc thứ nhất có thế năng Wt 1 =0,16J thì con lắc thứ hai có động năng W đ2 =0,36J . Khi con lắc thứ hai có thế năng 0,16J thì con lắc thứ nhất có động năng là: A. 0,36J . B. 0,21J . C. 0,04J . D. 0,09J . Giải:Do A 2 =2A 1 nên: W 2 = 4W 1 . Do chúng cùng pha => khi x 2 = 2x 1 thì: W t2 = 4W t1 = 4. 0,16=0,64J Năng lượng con lắc 2: W 2 = W d2 +W t2 = 0,36 + 0,64=1J => Năng lượng con lắc 1: W 1 =W 2 /4 = 0,25J Khi con lắc 2 có: W t2 = 0,16J thì thế năng của con lắc 1 là : W t1 =W t2 /4=0,16/4=0,04J => Động năng của con lắc 1 là : W d1 =W 1 - W t1 = 0,25- 0,04 = 0,21J.Chọn B Câu 5. Một quả cầu A có kích thước nhỏ và khối lượng m = 50g , được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4(m) , ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang h = 0,8m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 60 0 , rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s 2 ). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm 168 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp5 ( cólờigiảichi tiết) Bài 1 : Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu? Giải : Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có: 0,2 3 A 5 A 3 A 15 A ×=×= Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3. Do đó A = 777 77777 chia hết cho 3. 1995 chữ số 7 Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2. Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8. Vì vậy khi chia A = 777 77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8. 1995 chữ số 7 Nhận xét : Điều mấu chốt trong lờigiải bài toán trên là việc biến đổi A/15 = A/3 x 0,2 Sau đó là chứng minh A chia hết cho 3 và tìm chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3. Ta có thể mở rộng bài toán trên tới bài toán sau : Bài 2 (1* ): Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số A cho 15 biết rằng số A gồm n chữ số a và A chia hết cho 3 ? Nếu kí hiệu A = aaa aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi n chữ số a đó tương tự như cách giải bài toán 1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau : - Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111 1111 , với n chia hết cho 3) n chữ số 1 - Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222 2222 , với n chia hết cho 3). n chữ số 2 - Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333 3333 , với n tùy ý). n chữ số 3 - Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444 4444 , với n chia hết cho 3) n chữ số 4 - Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555 5555 , với n chia hết cho 3). n chữ số 5 - Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666 6666 , với n tùy ý) n chữ số 6 - Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777 7777 , với n chia hết cho 3) n chữ số 7 - Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888 8888 , với n chia hết cho 3) n chữ số 8 - Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999 9999 , với n tùy ý). 168 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp5 ( cólờigiảichi tiết) n chữ số 9 Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15. Bài 3. Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số 111 1111 cho 36 ? 2007 chữ số 1 Giải. Đặt A = 111 1111 2007 chữ số 1 Ta có: 25,0 94 1 936 ×=×= AAA Vì 0,25 có hai chữ số ở phần thập phân nên ta sẽ tìm hai chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 9. Một số chia hết cho 9 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9. Tổng các chữ số của A là 2007 x 1 = 2007. Vì 2007 chia hết cho 9 nên A = 111 1111 chia hết cho 9. 2007 chữ số 1 Một số hoặc chia hết cho 9 hoặc chia cho 9 cho số dư là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Chữ số tận cùng của A là 1 không chia hết cho 9, nhưng A chia hết cho 9 nên trong phép chia của A cho 9, thì ở bước cuối (ta gọi là bước k) : số chia cho 9 phải là 81. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 9 là 9. Cũng trong phép chia của A cho 9, ở trước bước cuối (bước k - 1) : số chia cho 9 cho số dư là 8 sẽ là 71 và khi đó ở thương ta được số giáp số cuối cùng là 7. Vậy hai chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 9 là 79. Do đó số 0,25 9 A × = 79 X 0,25 = ,75 là số có phần thập phân là 75. Nhận xét: a) Vì số 0,25 có phần thập phân là số có hai chữ số, nên nếu ta chỉ tìm một chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 9 và sau đó nhân chữ số cuối này với 0,25 thì kết quả sẽ không đúng. b) Cũng có thể biến đổi 36 = 12 x 3 hoặc 36 = 6 x 6, tuy nhiên việc tính toán sẽ phức tạp và trong nhiều trường hợp là không thực hiện được. Vận dụng: Tìm phần thập phân trong thương của phép chia : a) Số 111 1111 cho 12 ? 2001 chữ số 1 b) Số 888 8888 cho 45 ? 2007 chữ số 1 c) Số 333 3333 Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch ĐT:01694838727 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 5 Ngày 12 thang 8 năm 2013 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm). Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số 2 1 1 x y x + = − (C) 1. Khảo sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình sau có đúng 4 nghiệm nguyên: 2 2 2 ( 2) 1 0 2 4 5 0 y x y x x y y m − − − = − + − + − = Câu II (2,0 điểm). 1. Giải phương trình: 2 2cos3 cos + 3(1 sin 2 ) = 2 3 cos (2 ) 4 x x x x π + + 2. Giải phương trình: + = 2x − 5x − 1 Câu III (1,0 điểm). Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: 2 (2 ) ( 2 2 1) 0x x m x x− + − + + ≤ nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn 0; 1 3 + . Câu IV (1,0 điểm). Trên mp (P) cho đường tròn (T) đường kính AB bằng 2R. S là một điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A. Đặt SA = h. Mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với SB cắt SB tại K. C là một điểm nằm trên đường tròn (T) sao cho · ,(0 ) 2 BAC π α α = < < . SC cắt mp (Q) tại H. Tính thể tích tứ diện SAHK theo h, R và α . Câu V (1,0 điểm). Cho các số dương , ,x y z thoả mãn 3x y z+ + = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2 2 2 2 x y z P x y y z z x = + + + + + II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần( Phần A hoặc Phần B) A.Theo chương trình chuẩn. Câu VIa (2,0 điểm). 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường cao AH và trung tuyến AM lần lượt là: 2 13 0x y − − = và 13 6 9 0x y − − = . Biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(-5; 1). Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C. 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): 2 2 ( 4) 25x y − + = và M(1; - 1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho MA = 3MB. Câu VIIa (1,0 điểm). Cho A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}, từ các chữ số thuộc tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có5 chữ số và số đó chia hết cho 3 . B.Theo chương trình nâng cao. Câu VIb (2,0 điểm). 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có M là trung điểm của BC, đỉnh A thuộc đường thẳng d: 2 0x y + + = , phương trình đường thẳng DM: 3 6 0x y− − = và đỉnh C(3; - 3). Tìm toạ độ các đỉnh A, B, D biết D có hoành độ âm. 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Elip (E) có phương trình chính tắc là: 2 2 1 16 9 x y + = và hai điểm A(4;-3), B(- 4; 3). Tìm toạ độ điểm C thuộc (E) sao cho diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất. Câu VIIb (1,0 điểm). Tính tổng 0 11 1 10 10 1 11 0 20 12 20 12 20 12 20 12 S C C C C C C C C = + + + + . …………….Hết………… ( Đề thi gồm có 01 trang) Mời các bạn xem đáp án đề số 4 vào ngày 20.8.2013 nhé 1 Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch ĐT:01694838727 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 4 Ngày 10 tháng 8 năm 2013 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số 4 2 2 2 2 4 = − + − y x mx m ( ) m C . (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 1. = m 2. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số ( ) m C có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Câu II (2,0 điểm). 1. Giải phương trình: cos2 5 2(2 cos )(sin cos )x x x x+ = - - . 2. Giải bất phương trình: 2 1− ≤ − −x x x . Câu III (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: 2 9 9 0 y x y x y x y + − = − − + = ( ,x y ∈¡ ). Câu IV (1,0 điểm). Cho hình lăng trụ . ' ' 'ABC A B C có '.A ABC là hình chóp tam giác đều, =AC a , ' 3=A B a . Tính theo a thể tích của khối chóp '. ' 'A BB C C . Câu V (1,0 điểm). Cho ba số thực , ,a b c chứng minh: 2 2 2 2 2 2 3 2 (1 ) (1 ) (1 ) 2 a b b c c a+ - + + - + + - ³ . II.PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm (2; 3)A − , (3; 2)B − .Tam giác ABC có diện tích bằng 3 2 , trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên đường thẳng ( d ) : 3 8 0x y− − = . Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Câu VII.a (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị n nguyên Cảmthụvănhọclớp5 I. Thế nào là cảmthụvăn học? Cảmthụvănhọc là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của vănhọc thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ) Nh vậy, cảmthụvănhọccó nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tởng tợng và thật sự gần gũi, nhập thân với những gì đã đọc Để có đợc năng lực cảmthụvănhọc sâu sắc và tinh tế, cần có s say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cho cảmthụvăn học. II. Cách viết một đoạn bài cảmthụvăn học: Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời đợc điều gì? Cần nêu bật đợc ý gì? ) Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích đợc nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc nh so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đã giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc). Viết đoạn văn về cảmthụvănhọc (khoảng 5-7 dòng) hớng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văncó thể bắt đầu bằng một câu mở đoạn để dẫn dắt ngời đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có htể kết đoạn bằng một câu ngắn gọn để gói lại nội dung cảm thụ) Nắm vững yêu cầu về cảmthụvănhọc ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bớc (từ dễ đến khó), nhất định học sinh sẽ viết đợc những đoạn văn hay về cảmthụvăn học, sẽ có đợc năng lực cảmthụvănhọc tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong vănhọc và cuộc sống của chúng ta. một số đoạn văncảmthụ hoàn chỉnh: Đề 1: Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Nh dân làng bám chặt quê hơng. Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trênnói lên những điều gì đẹp đẽ về ngời dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ? BàI LàM: Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả nh muốn thông qua hình tợng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của ngời dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hơng mình của ngời dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. (Đờng đi Sa Pa- Tiếng Việt 4, tập một, 1995) Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó. BàI LàM: Có lẽ cha có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động nh nhà văn Nguyễn Phan Hách. Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. Đồng thời điệp từ thoắt cái tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trớc sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa Pa. Sự thay đổi nhanh ... Xin chân thành cảm ơn! Ngày 28 tháng 03 năm 2009 Người thực CẢM THỤ VĂN LỚP I Thế cảm thụ văn học? Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, nh ững ều sâu s ắc, t ế nh ị đ ẹp đẽ c văn học thể tác phẩm... sinh viết đoạn văn hay cảm thụ văn h ọc, có đ ược l ực c ảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống Đề 1: Trong Dừa ơi! (Tiếng Việt 5, tập một), nhà thở Lê Anh Xuân có viết: “Dừa đứng... ễn cảm cho học sinh II Biện pháp Cảm thụ văn học thông qua việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa Mỗi văn, thơ hay đoạn, câu văn, thơ mang n ội dung, ý nghĩa Vi ệc khai thác n ội dung giúp học sinh cảm