1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương I. Bài 1. Người bạn mới của em

13 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 10,67 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM TRƯỜNG TIỂU HỌC BA ĐÌNH - BỈM SƠN – THANH HOÁ 1. Giới thiệu máy tính Có hai loại máy tính thường thấy là: Máy tính để bàn Máy tính xách tay 1 2 1 Máy tính giúp em những gì? - Giúp em học bài - Tìm hiểu thế giới xung quanh - Liên lạc với bạn bè - Giúp em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ich 1. Giới thiệu máy tính Em hãy nêu các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn? 1. Màn hình 2. Phần thân máy Bàn phím Con Chuột Màn hình của máy tính giống như màn hình của tivi. Gồm các dòng chữ, số, hình ảnh… Là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Gồm nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy tính. Giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. 1. Giới thiệu máy tính Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa, S vào ô vuông câu sai nghĩa: 1. Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ. 2. Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. 3. Có nhiều loại máy tính khác nhau. 4. Em không thể chơi trò chơi trên máy tính Đ Đ Đ S Điền từ thích hợp vào (…) để được câu hoàn chỉnh: 1. Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như ……… . 2. Người ta coi ………………… là bộ não của máy tính. 3. Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ……………. 4. Em điều khiển máy tính bằng ………… tivi phần thân máy con chuột màn hình 2. Làm việc với máy tính a) Bật máy: Để bật máy tính em thực hiện 2 thao tác sau: i. Bật công tắc màn hình ii. Bật công tắc trên thân máy. Đợi một lát máy sẵn sàng nhận lệnh. Khi bắt đầu làm việc, màn hình có dạng sau, đó là màn hình nền 1. Giới thiệu máy tính Trên màn hình có một số biểu tượng. Đó là những hình vẽ nhỏ. Mỗi biểu tượng ứng với một công việc. Ta có thể sử dụng chuột để chọn biểu tượng. 2. Làm việc với máy tính a) Bật máy: b) Tư thế ngồi: Các em nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa. Chuột đặt bên tay phải. Nên giữ khoảng cách mắt em và màn hình từ 50cm đến 80cm. Không nên nhìn quá lâu vào màn hình 1. Giới thiệu máy tính [...]... vào mắt em 1 Giới thiệu máy tính 2 Làm việc với máy tính a) Bật máy: b) Tư thế ngồi: c) Ánh sáng: d) Tắt máy: Khi không làm việc nữa, các em cần tắt máy tính Chọn Start / chọn Turn off Computer Chọn Turn Off Tắt đèn màn hình Lưu ý: Trước khi tắt máy phải thoát các chương trình đang thực hiện Em hãy chọn và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp để được câu đúng: 1 Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị... và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp để được câu đúng: 1 Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi) 2 Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, đau mắt, buồn ngủ) Giải ô chữ 1 2 a b c Hàng dọc: kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây Hàng ngang: Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính Một thiết bị dùng để điều khiển máyPHÒNG GD&ĐT HỚN QUẢN TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LỢI BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP TIN HỌC Giáo viên: Hà Ngọc Tiến PHẦN 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Làm quen với máy tính Bài 2: Làm quen với chuột máy tính Bài 3: Làm quen với bàn phím máy tính Bài 4: Hàng phím Bài 5: Thực hành bàn phím Bài 6: Thực hành bàn phím kết hợp PHẦN 2: HỌC TẬP CÙNG MÁY TÍNH Bài 7: Violympic Bài 8: Trò chơi trí tuệ Circus Bài 9: Nhà bác học nhí PHẦN 3: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 10: Các công cụ Windows Bài 11: Các công cụ Windows - Bài 12: Windows Explorer Bài 13: Thư mục tệp tin Bài 14 : Quản lý thư mục tệp tin Bài 15 : Recycle Bin - “Thùng rác” máy tính Bài 16 : Bài kiểm tra định kì cuối kì PHẦN 4: CÔNG CỤ VẼ PAINT Bài 17: Làm quen công cụ vẽ Paint Bài 18: Tô màu Bài 19: Vẽ hình Bài 20: Vẽ theo mẫu Bài 21: Vẽ theo mẫu PHẦN 5: BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 22: Biên tập ảnh - Các chức Bài 23: Chỉnh sửa ảnh Bài 24: Ghép nhiều ảnh Bài 25: Thiết kế tự PHẦN 6: THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 26: Internet Bài 27: Tìm kiếm thông tin Bài 28: Tìm kiếm hình ảnh PHẦN 7: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 29: Công cụ soạn thảo văn Bài 30: Lưu mở văn Bài 31: Sao chép định dạng văn Bài 32: Kiểm tra định kì cuối kì KÍ HIỆU CHUNG Tìm hiểu bài học cùng thầy cô Tìm hiểu bài học cùng ba me Tự khám phá kiến thức mới Hoạt động theo nhóm Hoạt động theo nhóm đôi Tự hoạt động PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính MỤC TIÊU Hoàn tất bài học này, các em hiểu công dụng máy tính, biết phân biệt và gọi tên các bộ phận máy tính PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG CÔNG DỤNG CỦA MÁY TÍNH Máy tính làm gì? Máy tính giúp ta làm nhiều việc: gửi thư, tính toán, chơi trò chơi, nghe nhạc, xem phim … PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Máy tính thường có các thành phần nào? Máy tính thường có các thành phần như: thùng điều khiển (CPU), màn hình (monitor) bàn phím (keyboard), chuột (mouse) Ngoài có loa, máy in … PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Các thành phần này dùng để làm gì? Máy tính gồm có nhiều thành phần riêng biệt: - Màn hình dùng để quan sát công việc làm Bàn phím và chuột giúp điều khiển máy tính Thùng điều khiển (CPU) là bộ não máy tính TRÒ CHƠI GỌI TÊN CÁC THÀNH PHẦN Chỉ vào một bộ phận máy tính và hỏi bạn trả lời cùng lúc càng nhanh PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG TỰ KHÁM PHÁ Chuột máy tính có nút bấm? Nút to nằm thùng điều khiển dùng để làm gì? Phím enter nằm đâu bàn phím? PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Nối từ/cụm từ với hình thích hợp Chuột máy tính Bàn phím Loa Thùng điều khiển Máy in Màn hình PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Hôm em đã: Hiểu bài tốt Tham gia hoạt động nhóm Và: Thực hành tốt Tham gia hoạt động lớp PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG EM CÓ BIẾT Ngoài máy tính để bàn có: Máy tính xách tay (Laptop) Máy tính bảng (Tablet) PHẦN LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1- Làm quen với máy tính HOẠT ĐỘNG CỦNG CÔ Học xong em hiểu được: + Công dụng máy tính chưa? + Biết phân biệt gọi tên phận máy tính chưa? Bài 1: Người bạn mới của em Người bạn mới của em  1.Giới thiệu máy tính  2. làm việc với máy tính Người bạn mới của em  1.Giới thiệu máy tính - Màn hình - Phần thân - Bàn phím - Chuột Người bạn mới của em  2. Làm việc với máy tính - Bật máy - Tưthế ngồi - Ánh sáng - Tắt máy Người bạn mới của em - Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi Người bạn mới của em  Phần thân  Bàn phím: Gồm nhiều phím, khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tính. - Chuột: Giúp điều khiển máy tính nhanh chóng thuận tiện   Bật máy: - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc đền trên thân máy - Tư thế ngồi: Thẳng, thoải mái Tay đặt ngang tầm bàn phím Chuột đặt bên tay phải [...]...- Ánh sáng: Ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình, không chiếu thẳng vào mắt em - Tắt máy: Tắt công tắc nguồn Chương 1: Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Người bạn mới của em Bài 1: Người bạn mới của em 1. Giới thiệu máy tính 1. Giới thiệu máy tính Từ nay em có một người bạn mới, đó là Từ nay em có một người bạn mới, đó là chiếc máy tính. chiếc máy tính. Bạn mới của em có nhiều đức tính quý: Bạn mới của em có nhiều đức tính quý: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. thiện. Người bạn – máy tính sẽ giúp em Người bạn – máy tính sẽ giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích. tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích. Có nhiều loại máy tính. Hai Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là loại thường thấy là máy tính để máy tính để bàn bàn và và máy tính xách tay máy tính xách tay Máy tính để bàn Máy tính xách tay * Các bộ phận quan trọng nhất của * Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn một máy tính để bàn 1- Màn hình 1- Màn hình 2- Phần thân máy 2- Phần thân máy 3- Bàn phím 3- Bàn phím 4- Chuột 4- Chuột * * Màn hình Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng như của máy tính có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi. Các dòng chữ, số và hình ảnh hiện trên màn màn hình ti vi. Các dòng chữ, số và hình ảnh hiện trên màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính. hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính. * * Phần thân Phần thân của máy tính là một hộp chứa nhiều chi tiết của máy tính là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính. mọi hoạt động của máy tính. * Bàn phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi * Bàn phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. * Chuột * Chuột của máy tính giúp điều khiển của máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. máy tính nhanh chóng và thuận tiện. Chuột trái Chuột phải Ghi nhớ: Ghi nhớ: - - Màn hình: hiển thị kết quả hoạt động của Màn hình: hiển thị kết quả hoạt động của máy tính. máy tính. - Thân máy tính: chứa bộ xử lý, điều khiển Thân máy tính: chứa bộ xử lý, điều khiển hoạt động của máy tính. hoạt động của máy tính. - Bàn phím: gõ chữ vào máy tính. Bàn phím: gõ chữ vào máy tính. - Chuột: điều khiển máy tính. Chuột: điều khiển máy tính. Với sự giúp đỡ của máy Với sự giúp đỡ của máy tính, em có thể làm nhiều công tính, em có thể làm nhiều công việc như: học nhạc, học vẽ, học việc như: học nhạc, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè … làm toán, liên lạc với bạn bè … 1 Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM 2 Máy tính để bàn 3 Máy tính xách tay 4 Em có thể nhận ra trên hình các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn: 1. Màn hình 2. Phần thân máy 3. Bàn phím 4. Chuột 3 2 1 4 5 Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi. Các dòng chữ, số và hình ảnh hiện trên màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính. Màn hình 6 Phần thân của máy tính là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính 7 Bàn phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính 8 Chuột của máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện 9 Máy tính giúp em những gì? - Giúp em học bài - Tìm hiểu thế giới xung quanh - Liên lạc với bạn bè - Giúp em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ich 1. Giới thiệu máy tính 10 Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa, S vào ô vuông câu sai nghĩa: 1. Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ. 2. Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. 3. Có nhiều loại máy tính khác nhau. 4. Em không thể chơi trò chơi trên máy tính Đ Đ Đ S [...]...Điền từ thích hợp vào (…) để được câu hoàn chỉnh: 1 Màn hình máy tính có cấu tạo và tivi hình dạng giống như ……… phần thân máy 2 Người ta coi ………………… là bộ não của máy tính 3 Kết quả hoạt động của máy tính hiện màn hình ra trên …………… 4 Em điều khiển máy tính bằng con chuột ………… 11 1 Giới thiệu máy tính 2 Làm việc với máy tính a) Bật máy: Để bật máy tính em thực hiện 2 thao tác sau: i Bật công tắc màn... em và màn hình từ 50cm đến 80cm Không nên nhìn quá lâu vào màn hình 14 15 1 Giới thiệu máy tính 2 Làm việc với máy tính a) Bật máy: b) Tư thế ngồi: c) Ánh sáng: Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em 16 17 1 Giới thiệu máy tính 2 Làm việc với máy tính a) Bật máy: b) Tư thế ngồi: c) Ánh sáng: d) Tắt máy: Khi không làm việc nữa, các em. .. Lưu ý: Trước khi tắt máy phải thoát các chương trình 18 đang thực hiện  19 Em hãy chọn và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp để được câu đúng: 1 Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi) 2 Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, đau mắt, buồn ngủ) 20 Trò chơi ô chữ 1 2 a b c Hàng dọc: kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây Hàng ngang: Bộ phận dùng để... lát máy sẵn sàng nhận lệnh Khi bắt đầu làm việc, màn hình có dạng sau,đó là màn hình nền 12 Trên màn hình có một số biểu tượng Đó là những hình vẽ nhỏ Mỗi biểu tượng ứng với một công việc Ta có thể sử dụng chuột để chọn biểu tượng 13 1 Giới thiệu máy tính 2 Làm việc với máy tính a) Bật máy: b) Tư thế ngồi: Các em nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn... kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây Hàng ngang: Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính Một thiết bị dùng để điều khiển máy tính 1 M a B A N P H I M E U T U O U O T N H b B I N G N c C H 21 Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Năm học: 2013-2014 Tuần : 1 Ngày dạy: 26/08/2013 Tiết : 1 28/08/2013 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh bước đầu làm quen với máy tính, biết phân biệt máy tính và máy tính bỏ túi, nắm được các thành phần cấu tạo máy tính. - Giúp học sinh biết cách gọi tên từng bộ phận của máy tính. - Rèn luyện cho học sinh làm việc một cách khoa học và có thái độ học tập tốt. II- CHUẨN BỊ : Tranh vẽ các loại máy tính thường gặp, các bộ phận của máy tính, máy tính thật cho học sinh quan sát. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 30’ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài mới - Trong cuộc sống các em đã tiếp xúc với máy tính nhưng các em có biết rằng để có được một máy tính hoàn chỉnh và hoạt động được thì nó phải được cấu tạo từ những bộ phận như thế nào? cách hoạt động của chiếc máy tính ra sao? Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em về chiếc máy tính này. b. Dạy bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính - Giới thiệu vài chức năng của máy tính mà các em thường gặp. - H: Trong thực tế có rất nhiều loại máy tính nhưng em thường gặp nhất những loại máy tính nào? GV cho HS quan sát máy tính sát và xác định từng bộ phận của máy tính. - H: Vậy theo em những máy tính này thường có mấy bộ phận chủ yếu ? GV lắng nghe, nhận xét và chốt lại kiến thức. - Giáo viên giới thiệu chức năng từng bộ phận của máy tính. - Giáo viên chỉ từng bộ phận của máy tính và yêu cầu học sinh gọi tên từng bộ phận? Hoạt động 2 : Thực hành - Giáo viên gõ một vài phím và điều khiển Lắng nghe 1/ Giới tiệu máy tính. - Nghe giảng - Chúng ta thường gặp nhất là hai loại máy tính là máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Quan sát và xác định từng bộ phận của máy tính. - Một máy tính hoàn chỉnh gồm có 4 bộ phận chủ yếu:  Màn hình  Thân máy tính.  Bàn phím máy tính.  Chuột máy tính. - Lắng nghe HS gọi tên từng bộ phận của máy tính. HS nhận xét. GVGD: Lê Thị Kim Thoa Lớp 3 Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Năm học: 2013-2014 4’ chuột, yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh gõ một vài phím và điều khiển chuột rồi yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình. Hoạt động 3 : Củng cố. Bài 1: Điền Đ (Đúng) hặc S (Sai) vào cuối câu dưới đây. a) Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ  b) Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè  c) Có nhiều loại máy tính khác nhau  d) Em không thể chơi trò chơi trên máy tính  Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (……) để được câu hoàn chỉnh: a) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống ……………… b) Người ta coi …………… là bộ não của máy tính c) Kết quả làm việc của máy tính hiện ra trên …… d) Em điều khiển máy tính bằng …………………… Bài 3: Em hãy thay các từ màu đỏ bằng các từ đúng a) Máy tính làm việc rất chậm chạp. b) Máy tính luôn cho kết quả không chính xác. GV nhận xét 4. Dặn dò Nhận xét tiết học, dặn học sinh các em về nhà học bài. - Quan sát - Quan sát và gõ phím. Bài 1: a) Đ b) Đ c) Đ d) S Bài 2: a) Tivi b) Bộ xử lý c) Màn hình d) Chuột, bàn phím Bài 3: a) rất nhanh b) chính xác Lắng nghe IV/ RÚT KINH NGHIỆM ... INTERNET CỦA EM Bài 26: Internet Bài 27: Tìm kiếm thông tin Bài 28: Tìm kiếm hình ảnh PHẦN 7: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 29: Công cụ soạn thảo văn Bài 30: Lưu mở văn Bài 31: Sao chép định dạng văn B i.. . Paint Bài 18: Tô màu Bài 19: Vẽ hình Bài 20: Vẽ theo mẫu Bài 21: Vẽ theo mẫu PHẦN 5: BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 22: Biên tập ảnh - Các chức Bài 23: Chỉnh sửa ảnh Bài 24: Ghép nhiều ảnh Bài 25:... Windows Explorer Bài 13: Thư mục tệp tin Bài 14 : Quản lý thư mục tệp tin Bài 15 : Recycle Bin - “Thùng rác” máy tính Bài 16 : Bài kiểm tra định kì cuối kì PHẦN 4: CÔNG CỤ VẼ PAINT Bài 17: Làm quen

Ngày đăng: 27/09/2017, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w