Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
13,65 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN Nhóm Mó thuật thực hiện 1. Hãy kể tên một số tranh dân gian mà em đã được học . • * Tranh dân gian Đông Hồ : • - tranh gà “ Đại cát ” • - tranh “ Đám cưới chuột ” • * Tranh Hàng Trống : • - tranh “ Chợ quê ” • - tranh “Phật bà Quan Âm” 2. Nhắc lại cách sử dụng màu sắc và bố cục trong các tranh dân gian mà em đã học . Màu sắc đơn giản, ít pha trộn • - thường sử dụng từ 3 đến 5 màu trong một tranh • - gam màu trong sáng Bố cục đơn giản BAØI 25 : Chúng mình cùng vui !! Tìm những câu ca dao ngợi ca công ơn và tình cảm của mẹ . Hình ảnh của mẹ thường hiện lên qua những công việc gì ? I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1./Mẹ với gia đình - Chăm sóc và dạy con học - Dọn dẹp nhà cửa - Chuẩn bò bữa ăn cho gia đình - Đọc báo, xem tivi, vui đùa cùng con . . . [...]... nghỉ của gia đình - Cùng cả nhà đi thăm ông bà - Mẹ đưa em đi chơi ở công viên - Mẹ và gia đình đi nghỉ mát - Mẹ và những ngày lễ (mừng thọ ông bà, ngày sinh nhật II CÁCH VẼ TRANH : Châ n dung mẹvề Nếu vẽ tranh mẹ, em sẽ vẽ gì ? Mẹ và em Mẹ và mộ t cô n g việ c cụ thể Câu hỏi thảo luận nhóm Hãy quan sát các tranh sau và nêu nhận xét củaem về : ? Nội dung thể hiện của mỗi tranh ? Bố cục của các bức tranh. .. trong từng tranh vẽ ? Nội dung thể hiện của mỗi tranh ? Bố cục của các bức tranh ? Cách phối màu trong từng tranh vẽ -Nội dung: Hình ảnh mẹ cùng với khung cảnh xung quanh -Bố cục: Mẹ phải là hình ảnh chính trong bố cục tranh - Màu sắc: chọn màu theo ý thích nhưng phải phù hợp với nội dung đềtài Thự c Cá c nhó m thả o luậ n và thố n g hà n h: nhấ t cá c yê u cầ u sau - Chọ n đề tà i sẽ vẽ - Phâ n... o luậ n và thố n g hà n h: nhấ t cá c yê u cầ u sau - Chọ n đề tà i sẽ vẽ - Phâ n cô n g từ n g thà n h viê n thự c hiệ n cá c bướ c vẽ cho tranh đề tà i đã chọ n Dặn dò - Nắm vững kiến thức bài vẽ tranh đềtài về mẹ - Thực hiện vẽ tranh đềtài tự chọn về mẹ - Chuẩn bò bài 26/ SGK trang 142 - Chuẩn bò dụng cụ học tập: bút chì, thước kẻ 20 cm , tẩy và tập thực hành PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÓC MÔN Chuyên đề: Vận dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch vào chương trình mĩ thuật hành trường Tiểu học Việt Nam Hóc Môn, ngày 30 tháng 12 năm 2014 Báo cáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Sương Các nội dung VẼ BIỂU CẢM VẼ CÙNG NHAU VẼ THEO NHẠC XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TẠO DÁNG NGƯỜI BẰNG KẼM VÀ GiẤY BỒI Vẽ biểu cảm VẼ BIỂU CẢM Vẽ biểu cảm 1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phương pháp “Vẽ biểu cảm” học tập MT giúp HS làm quen với hình thức MT Phát triển nhận thức hội họa HS biểu cảm xúc thân thông qua ngôn ngữ tạo hình về: đường nét màu sắc - Rèn luyện tập trung tư tưởng tinh thần trình vẽ, quan sát nhận biết, ghi nhớ đặc điểm đối tượng vẽ (chân dung bạn) - Không nhìn vào hình vẽ, rèn luyện cách vẽ hình màu sắc theo cảm xúc - Bước đầu cảm nhận thẩm mĩ Vẽ biểu cảm Vẽ biểu cảm 2./ ỨNG DỤNG: - Có thể áp dụng hình thức học tập để vẽ chân dung hay đồ vật (tĩnh vật) - Trao đổi, nhận xét khác vẽ tả thực với tranh Vẽ biểu cảm - Vẽ biểu cảm tương thích với hình thức vẽ tranh biếm hoạ diễn tả cường điệu đặc điểm đối tượng nét vẽ Vẽ biểu cảm 3./ MINH HỌA: Vẽ biểu cảm 3./ MINH HỌA: Vẽ VẼ CÙNG NHAU Vẽ 1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn luyện phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ liên tưởng thực hành vẽ hình dáng người tư thế, động tác khác nhau: + Nhận biết khái quát hình ảnh chung đặc điểm dáng hình phận lớn bên (đầu, thân, chân tay) người làm mẫu + Diễn tả hình vẽ ½ tờ giấy A4, nét vẽ nhanh (ký hoạ) dáng hình người làm mẫu Vẽ 1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phát triển lực cảm nhận, nhận xét, phân tích hình vẽ (diễn đạt qua ngôn ngữ nói) HS - Việc tập hợp trình bày vẽ theo thứ tự vị trí ngồi vẽ HS lớp học, giúp HS cảm nhận hình dáng nhân vật (HS làm mẫu) không gian theo góc nhìn khác HS Vẽ theo nhạc 3./ MINH HỌA: Vẽ theo nhạc 3./ MINH HỌA: Xây dựng cốt truyện XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Xây dựng cốt truyện 1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phát huy hiểu biết trải nghiệm HS sống sinh hoạt, học tích hợp kiến thức, kỹ tiếng Việt (văn học) mĩ thuật hoạt động học tập - Rèn luyện, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, lực tư hình tượng HS chủ động giải vấn đề có liên quan đến mĩ thuật thực tế đời sống - Thông qua hoạt động theo quy trình, HS rèn luyện kỹ làm việc hợp tác nhóm, giải vấn đề từ “Cốt truyện” Xây dựng cốt truyện 2./ ỨNG DỤNG: - Xây dựng nội dung việc (câu truyện); nhân vật mối quan hệ bối cảnh liên quan đến “Cốt truyện” - Vận dụng KTKN mĩ thuật để thể “Cốt truyện” ngôn ngữ tạo hình theo hình thức biểu đạt chất liệu khác Xây dựng cốt truyện 3./ MINH HỌA: Xây dựng cốt truyện 3./ MINH HỌA: Xây dựng cốt truyện 3./ MINH HỌA: Tạo dáng người kẽm giấy bồi TẠO DÁNG NGƯỜI BẰNG KẼM VÀ GiẤY BỒI Tạo dáng người kẽm giấy bồi 1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mỗi nhóm khoanh kẽm, bẽ kẽm thành dáng người, sau bôì giâý dán vào tạo thành người, sau cắt dán tạo quần aó theo nội dung mà nhóm chọn Trang trí thành khung cảnh - Nhận xét: nhóm trình baỳ nội dung, màu sắc, trang phục, cách trang trí… Tạo dáng người kẽm giấy bồi 2./ ỨNG DỤNG: Tạo dáng người kẽm giấy bồi 3./ MINH HỌA: Tạo dáng người kẽm giấy bồi 3./ MINH HỌA: Tạo dáng người kẽm giấy bồi 3./ MINH HỌA: Cảm ơn Trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô! Giáo án mỹ thuật GIÁO ÁN MỸ THUẬT Tiết thứ: 25 Tên chương: TÊN BÀI: Bài 25: Vẽ tranh ĐỀTÀI MẸ CỦAEM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này người học có thể: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu về đềtài mẹ của em. - Hiểu về công việc hàng ngày của mẹ. 2. Về kỹ năng: - Học sinh có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khả ngăng và cảm xúc của mình. 3. Về thái độ: - Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến, kính trọng mẹ, tôn trọng những công việc hàng ngày của mẹ. II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ: 1. ĐỐI VỚI HỌC SINH: + Chuẩn bò kiến thức: Tìm hiểu những công việc hay hoạt động hàng ngày của mẹ. +Để tiếp thu được bài học này, học sinh cần phải có những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: Đó là bài 25: Vẽ tranh “Đề tài mẹ của em” + Chuẩn bò tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: sách, vỡ, giấy vẽ, bút chì, gôm, màu. Sưu tầm những câu thơ hay ca dao nói về mẹ. 2. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN: + Chương trình giảng dạy: Mỹ thuật lớp 6 . +Chuẩn bò thiết bò, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh về mẹ, giáo án, biểu bảng hướng dẫn cách vẽ. + Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: phương pháp kiểm tra miệng, phương pháp trực quan+quan sát, phương pháp phát vấn, phương pháp thực hành luyện tập. Nguyễn Diệp Hồng Hạnh CĐSP Mỹ thuật k29b 1 Giáo án mỹ thuật III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: STT NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 2 3 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 25: vẽ tranh ĐỀTÀI MẸ CỦAEM a. Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài: 1 phút 4 phút 15 phút 7 phút - Phương pháp kiểm tra miệng. - Phương pháp liên hệ thực - Giới thiệu giáo viên dự giờ. - Kiểm tra só số lớp - Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống giống nhau và khác nhau ở điểm nào? - Kể tên một số tranh dân gian mà em biết? - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Giới thiệu bài mới. - Đọc một vài câu thơ về mẹ để dẫn dắt học sinh vào bài mới. Hoạt động 1 - Mời hai em học sinh lên bảng ghi một số nghề nghiệp - Vỗ tay - Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh lắng nghe, trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lên bảng. Nguyễn Diệp Hồng Hạnh CĐSP Mỹ thuật k29b 2 Giáo án mỹ thuật - Mẹ bán hàng. - Mẹ làm bác só. - Mẹ ru em ngủ. - Mẹ đang thái rau. - Mẹ làm giáo viên. - Mẹ làm lao công. tiễn. - Phương pháp trực quan+qua n sát. - Phương pháp phát vấn. công việc, hoạt động hàng ngày của mẹ mà chúng ta có thể vẽ thành tranh. - Cho HS xem một số tranh vẽ về đềtài mẹ của các bạn học trước và đặt câu hỏi? - Hãy cho biết bức tranh trên nói về những hoạt động, công việc nào của người mẹ? - Bố cục sắp xếp mảng chính, phụ có cân đối, hợp lý không? - Học sinh quan KIỂM TRA BÀI CŨ NHỮNG BỨC TRANH NÀY THUỘC DÒNG TRANH NÀO ? BÀI MỚI : Tiết 25 : Vẽ tranh I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀTÀI : Mẹ với công việc chăm sóc gia đình Mẹ lao động sản xuất Mẹ và công tác ngoài xã hội - Chuẩn bị bữa ăn cho gia đình. - Dọn dẹp nhà cửa. - Chăm sóc và dạy con học. - Đọc báo,xem tivi, vui đùa cùng con - Làm ruộng, trồng cây, chăn nuôi. - Thu hoạch ngày mùa. - Buôn bán. - Mẹ là giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, công nhân, MẸ CẤY LÚA MẸ LÀM THỢ MAY 1 3 MẸ NẤU ĂN MẸ VUI ĐÙA CÙNG CON 4 MẸ CHƠI ĐÙA CÙNG CON MẸ RU CON NGỦ MẸ LÀM BÁC SĨ TRANH VẼ ĐỀTÀI NGƯỜI MẸ CỦA MỘT SỐ HOẠ SĨ II. CÁCH VẼ TRANH - Có rất nhiều cách vẽ tranh về mẹ như : vẽ chân dung, vẽ mẹ đang làm viêc, vẽ mẹ đang nghỉ ngơi ? EM ĐỊNH VẼ MẸ MÌNH ĐANG LÀM GÌ - Tranh có hình ảnh mẹ cùng với khung cảnh xung quanh, bố cục sẽ hợp lí và sinh động. 3 1 2 44 BƯỚC ĐỂ VẼ MỘT BỨC TRANH ĐỀTÀI TÌM BỐ CỤC PHÁC HÌNH VẼ HÌNH CHI TIẾT VẼ MÀU [...]...2 1 BỐ CỤC NHÌN XA 3 BỐ CỤC CẬN CẢNH BỐ CỤC VỪA PHẢI III THỰC HÀNH Em hãy vẽ một bức tranh thật đẹp về mẹ củaem - Khổ giấy A4 - Màu sắc tự do ĐỀTÀI MẸ CỦAEM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS thêm yêu thương, biết quý trọng cha mẹ. - Giúp HS hiểu thêm về các công việc hàng ngày của người mẹ. - HS có thể vẽ tranh về mẹ bằng khả năng cảm xúc của mình. II – CHUẨN BỊ: 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Bộ tranh đềtài về mẹ ( ĐDDH MT6 ) - Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sỹ các nước và trên thế giới, của HS về hình ảnh người mẹ. b) Học sinh. Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại 3) Phương pháp dạy – học: - GV gợi ý HS tìm nội dung để thể hiện. - Phương pháp luyện tập. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1 Tổ chức: ổn định lớp. 2 Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3 Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Tìm và chọn nội dung đề tài. TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - GV cần khơi gợi hình ảnh về mẹ trong các hoạt động cụ thể hàng ngày: trong lao động sản xuất, công việc xã hội và gia đình, đặc biệt là tình cảm đối với các con. - GV cho HS xem tranh mẫu các loại rồi phân tích sơ qua để các em biết cách tìm chủ đề. - HS quan sát tranh và trả lời cau hỏi. - HS kể một số hoạt động cụ thể hang ngày của người mẹ. ? Tranh nào có cách thể hiện nội dung hay. I: Tìm và chọn nội dung đề tài. - Hình ảnh về mẹ trong các hoạt động cụ thể hàng ngày: trong lao động sản xuất, công việc xã hội và gia đình, đặc biệt là tình cảm + Nội dung; + Bố cục; + Màu sắc; ? Tranh nào có bố cục tốt. ? Tanh nào có màu sắc đẹp. đối với các con. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách vẽ tranh - GV nhắc lại cách tiến hành bài vẽ tranh. + Hình vẽ chính trong tranh là mẹ và các hình ảnh khác có liên quan. + Vẽ mảng màu hài hoà, tươi tắn phù hợp với nội dung đề tài. - HS nhắc lại cách vẽ tranh. - HS chú ý nghe GV nhắc lại cách tiến hành vẽ tranh. II: Cách vẽ tranh + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ + Màu sắc. C – HOẠT ĐỘNG III: Làm bài. - GV giúp những HS yếu kém để các em chủ động HS suy nghĩ tìm chủ đề làm bài III: Làm bài. và thoải mái trong khi vẽ tranh. - GV gợi ý giúp HS về cách khai thác nội dung, cách vẽ hình và vẽ màu. theo hướng dẫn của GV D – HOẠT ĐỘNG IV: Kết quả học tập. - GV cho HS nhận xét cách tìm bố cục , tìm màu, vẽ được hình ảnh về mẹ. - GV hoan nghênh các HS làm bài tốt nhưng không nên phê phán những HS chưa làm được bài. - GV cần biểu dương những bài có nội dung hay, có bố cục và màu sắc đẹp. Treo tranh vẽ của HS để cho HS tự nhận sét. E – DẶN DÒ. - Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp. - Chuẩn bị cho bài học sau. Rút kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài vẽ tranh đềtàitrườngcủaem Tuần 4 Ngày soạn27/9/2010 Ngày giảng:29/9/2010 Bài 4: Vẽ tranh ĐỀTÀITRƯỜNGCỦAEM I/ Mục tiêu - HS biết tìm tòi,chọn nội dung phù hợp. - Vẽ được tranh về đềtàitrường em. - HS thêm yêu mến trường lớp. * Hs khá, giỏi. -Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: – Tranh của HS về đềtàitrường học và các đềtài khác. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. HS : – Sưu tầm tranh về trường học - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra đồ dùng. 2.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm chọn n/dung đềtài - GV giới thiệu một số tranh về đềtài khác. - GV hỏi? + Hs nghe + HS quan sát và trả lời. + Phong cảnh trường học. - Đềtài về nhà trường có thể vẽ những gì? - Hình ảnh nào thể hiện được nội dung trong tranh? - Cách sắp xếp các hình, màu ntn? + Vẽ hình đơn giản, không nên vẽ tham nhiều hình, nhiều chi tiết. + Vẽ ít màu, phù hợp với nội dung tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gơị ý để học sinh tìm ra nội phù hợp với khả năng của HS. - Vẽ phác hình - Hướng dẫn cho học sinh biết tìm, chọn hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối về bố cục và nội dung. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - GV đặt ra y/c : - GV đến từng bàn q/sát , bao quát lớp và h/dẫn các em còn lúng túng. - Nhắc HS sắp xếp bố cục, gợi ý tìm dáng, hình, + Giờ ra chơi…. + Nhà, cây, vườn, người… + Vui chơi ở sân trường . + Đi học, lao động … + Phong cảnh trường. + Vẽ hình đơn giản, không nên vẽ tham nhiều hình, nhiều chi tiết. + HS tự vẽ bài theo hướng dẫn của GV + Vẽ vừa với phần giấy đã chu ẩn bị hay vẽ vào vở tập vẽ 3. + Vẽ màu theo ý thích. hạn chế 4-5 màu. động tác cho phù hợp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ về: + Bố cục. + Hình vẽ. Dặn dò HS: - Quan sát các loại quả và c/bị đất nặn. - C/bị đồ dùng bài sau. ... hình tượng HS chủ động giải vấn đề có liên quan đến mĩ thuật thực tế đời sống - Thông qua hoạt động theo quy trình, HS rèn luyện kỹ làm việc hợp tác nhóm, giải vấn đề từ “Cốt truyện” Xây dựng cốt... 2./ ỨNG DỤNG: Các hình vẽ HS tập hợp thành “Ngân hàng hình ảnh” cho học sau theo quy trình Chủ đề học tập tiếp nối Vẽ 3./ MINH HỌA: Vẽ 3./ MINH HỌA: Vẽ 3./ MINH HỌA: Vẽ theo nhạc VẼ THEO NHẠC