Tiết 56 Thấukínhmỏng I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức. - Nắm đợc cấu tạo của thấu kính. - Phân loại thấu kính. - Nắm đợc các khái nệm về: quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm (ảnh, vật), tiêu diện(ảnh, vật), tiêu cự, độ tụ của thấukính hội tụ. 2. Kỹ năng: - Thiết kế các phơng án thí nghiệm. - Quan sát GV tiến hành thí nghiệm, từ đó rút ra kết luận. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các loại thấukính để giới thiệu với học sinh. - Chuẩn bị bộ thí nghiệm quang laze biểu diễn. - Máy chiếu Prôjecter. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thấukính hội tụ đã học ở lớp. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu câu hỏi: - Nêu các loại thấukính mà em đã biết? - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thấukính mỏng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS đọc SGK để ôn tập kiến thức về thấu kính. Nêu câu hỏi PHT số 1. + Thấukính là gì? + Có mấy loại thấu kính? + Phân biệt sự khác nhau về hình dạng giữa chúng? - Cá nhân đọc mục I SGK trả lời các câu hỏi PC1. - HS làm việc cá nhân với Phiếu học tập sau đó thảo luận chung toàn lớp. I. Thấu kính. Phân loại thấukính 1. Định nghĩa. Thấukính là một khối chất trong suốt(thuỷ tinh, nhựa) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. 2. Phân loại thấu kính. * Theo hình dạng: Gồm 2 loại: 1 GV bổ sung: - Ta chỉ xét các thấukính mỏng. Nghĩa là các thấukính có bề dày ở tâm rất nhỏ. - Bán kính các mặt cầu ( mặt phẳng đợc coi là vô cực). - Thấukính lồi (Thấu kính rìa móng). - Thấukính lõm (Thấu kính rìa dày). * Trong không khí - Thấukính lồi là thấukính hội tụ. - Thấukính lõm là thấukính phân kỳ. * Ký hiệu thấu kính. TKHT TKPT Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm quang học của thấukính hội tụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu câu hỏi. + Quang tâm thấukính là gì? đặc điểm của đờng truyền ánh sáng qua quang tâm thấu kính? GV làm thí nghiệm về quang tâm và rút ra nhận xét. + Trục chính, trục phụ của tháukính là gì? Thảo luận chung toàn lớp. Quan sát và rút ra nhận xét II. Khảo sát thấukính hội tụ. 1. Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện. a. Quang tâm. - Là điểm nằm chính giữa thấukính mà ánh sáng đi qua điểm đó thì truyền thẳng. - Trục chính:Là đờng thẳng đi qua quang tâm và vuông góc với mặt của thấu kính. 2 - Làm thế nào để xác định đợc tiêu điểm của thấu kính? GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát GV thông báo: - Tiêu điểm của thấukính hội tụ mà ta vừa xác định ở trên gọi là tiêu điểm ảnh F của thấukính hội tụ. GV hớng dẫn HS cách xác định tiêu điểm ảnh phụ. - Ngoài tiêu điểm ảnh thấukính hội tụ còn có một tiêu điểm F gọi là tiêu điểm vật. GV sử dụng máy chiếu cho học sinh quan sát để biết đặc điểm của tiêu điểm vật của thấukính hội tụ và yêu cầu học sinhh trả lời câu hỏi. - Nếu nguồn ánh sáng là một điểm sáng đặt tại tiêu điểm vật phát ra các tia sáng tới thấu kính, thì chùm tia ló có đặc điểm gì? HS quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. HS quan sát GV mô phỏng đờng đi của tia sáng khi nguồn sáng đặt tại tiêu điểm vật. Quan sátvà trả lời câu hỏi. - Trục phụ:Các đờng thẳng khác đi qua quang tâm thấukính gọi là trục phụ. b. Tiêu điểm, tiêu diện. * Tiêu điểm: - Trên mỗi trục của thấukính có một tiêu điểm ảnh. + Tiêu điểm ảnh chính: F + Tiêu điểm ảnh phụ: F n -Trên mỗi trục của thấukính có một tiêu điểm vật. + Tiêu điểm vật chính: F + Tiêu điểm vật phụ: F n - Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm. * Tiêu diện: 3 F n O O F F O o ' n F GV nêu câu hỏi: Tiêu cự của thấukính là gì? + Viết biểu thức? Đơn vị của tiêu cự? + Độ tụ của thấukính là gì? + Viết biểu thức độ tụ ?đơn vị của độ tụ? - Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Là mặt phẳng vuông góc với trục chính và qua tiêu điểm chính. Mỗi thấukính có hai tiêu diện:Tiêu diện ảnh và tiêudiện vật. 2. Tiêu cự. Độ tụ a. Tiêu cự: (f) + Định nghĩa. Tiêu cự của thấukính (f) là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của kính. + Biểu thức: f = 'OF = OF + Đơn vị: (m) + Quy ớc với thấukính hội tụ f > 0 b. Độ tụ. + Định nghĩa. Độ tụ của thấukính đặc tr- ng cho khả năng tụ sáng của thấu kính. + Biểu thức: D = f 1 + Đơn vị: dp + Thấukính hội tụ: D > 0. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS thảo luận theo phiếu học tập số 2. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập số2. Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4 Bµi tËp vÒ nhµ: 1,2,3,4 GSK. - §äc tiÕp phÇn cßn l¹i cña bµi. Giao nhiÖm vô vÒ nhµ. Ghi nhiÖm vô vÒ nhµ. 5 phiếu học tập số 2. Câu1. Thấukính là một khối chất trong suốt đợc giới hạn bởi A. Hai mặt cầu lồi B. Hai mặt phẳng C. Hai mặt cầu lõm D. Hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấukính hội tụ: A. Tiêu cự của thấukính hội tụ có giá trị dơng B. Tiêu cự của thấukính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn C. Độ tụ của thấukính đặc trng cho khả năng hội tụ của ánh sáng mạnh hay yếu D. Đơn vị của độ tụ là điốp Câu 3. Vẽ các tia ló ra khỏi thấukính trên các hình vẽ sau: 6 F O F O F O . - Thấu kính lồi (Thấu kính rìa móng). - Thấu kính lõm (Thấu kính rìa dày). * Trong không khí - Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ. - Thấu kính lõm là thấu. của thấu kính hội tụ: A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dơng B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn C. Độ tụ của thấu kính