Trước khi khởi công xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng phải lập và phê duyệt thiết kế biện pháp thi công. Biện pháp thi công phải thể hiện được các biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động, thiết bị thi công, công trình chính phụ, công trình lân cận, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN _ ThS Nguyễn Hồng Thanh ng_hong_thanh@yahoo.com http://sites.google.com/site/hongthanhweb NỘI DUNG BÀI GIẢNG • Tổng quan an toàn điện • Nguy gây an toàn điện • Biện pháp gia tăng an toàn điện • Cấp cứu người bị nạn điện • Tìm hiểu hành lang an toàn điện TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI TRONG NĂM 2014 TT Địa phương Số vụ TP Hồ Chí Minh 1.171 TP Hà Nội 131 Bình Dương 428 Quảng Ninh 462 Hải Dương 105 Thanh Hoá 50 Đồng Nai 1.462 Lai Châu 22 Số người Số vụ chết Số người bị nạn người chết 1.176 132 431 468 105 57 1.550 31 100 33 31 31 23 21 20 19 101 34 33 36 23 23 20 19 CÁC YẾU TỐ CHẤN THƯƠNG CHỦ YẾU LÀM CHẾT NGƯỜI NHIỀU NHẤT Ngã từ cao chiếm 30,7% tổng số vụ 30,8% tổng số người chết; Điện giật chiếm 23,8% tổng số vụ 21,8% tổng số người chết; Vật rơi, đổ sập chiếm 14,9% tổng số vụ 14,7% tổng số người chết; Tai nạn giao thông chiếm 12% tổng số vụ 12% tổng số người chết; Máy, thiết bị cán, kẹp, chiếm 7,9% tổng số vụ 7,2% tổng số người chết NGUYÊN NHÂN TNLĐ LÀ DO AI ? Tại số vụ tai nạn lao động ngày tăng? Đâu nguyên nhân ? Người lao động bị nạn vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao động chiếm 11,9% tổng số vụ; Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 1,5% tổng số vụ NGUYÊN NHÂN DO NSDLĐ (72,7%) Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 26,7% tổng số vụ; Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 18,3% tổng số vụ; Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho người lao động chiếm 11,4% tổng số vụ; Do tổ chức lao động điều kiện lao động chiếm 12,3% tổng số vụ; Do người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động chiếm 4% TRÍCH NGHỊ ĐỊNH 95/2013/NĐ-CP Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động: Không bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động nhà xưởng theo quy định Vi phạm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động công bố … Không trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời xảy cố, tai nạn lao động … ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Nhóm 1: Người làm công tác quản lý Nhóm 2: Cán chuyên trách, bán chuyên trách an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm nêu QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG Trước khởi công xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng phải lập phê duyệt thiết kế biện pháp thi công Biện pháp thi công phải thể biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động, thiết bị thi công, công trình & phụ, công trình lân cận, phòng chống cháy nổ bảo vệ môi trường QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG Biện pháp thi công phải nhà thầu thi công xây dựng rà soát định kỳ điều chỉnh cho phù hợp với thực tế công trường Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy an toàn lao động phải thể công khai công trường xây dựng để người biết chấp hành Những vị trí nguy hiểm công trường phải có cảnh báo đề phòng tai nạn ĐỀ PHÒNG QUÁ TẢI Tiết diện dây dẫn phải phù hợp với dòng điện sử dụng Khi sử dụng máy, thiết bị phải có phận bảo vệ cầu chì, áp tô mát Không tự ý câu móc thêm nhiều dụng cụ tiêu thụ điện mạng Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ máy móc, thiết bị, dây dẫn không để nóng mức quy định ĐỀ PHÒNG CHẬP MẠCH Đảm bảo khoảng cách dây trần, không sử dụng dây trần nhà Cấm dùng đinh, dây thép để buộc giữ dây điện Các mối nối cần gọn, mối nối phải đặt so le bọc cách điện tốt Các thiết bị điện phải “nối không” nối đất bảo vệ ĐỀ PHÒNG ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC LỚN Các điểm đấu dây phải kỹ thuật Không kéo dây điện căng treo vật nặng lên dây điện Dây dẫn, cầu dao không để bị gỉ bị khuyết tật phát nhiệt lớn XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN GIẬT Hai bước cấp cứu người bị tai nạn điện: Cứu người khỏi mạng điện Hô hấp nhân tạo thổi ngạt Nạn nhân sống hay chết cấp cứu có nhanh chóng phương pháp hay không Chỉ trễ chút dẫn đến hậu qủa không cứu chữa thiếu kiên trì hô hấp nhân tạo làm cho người bị nạn không hồi tỉnh CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN Lập tức cắt công tắc, cầu dao Dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt mạch điện: dùng dao cắt có cán gỗ khô, đứng gỗ khô cắt dây Tách người bị nạn khỏi thiết bị sức người thật nhanh chóng Nguy hiểm cho người cứu Đòi hỏi người cứu phải khô cầm vào quần áo khô người bị nạn mà giật CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN Riêng thợ điện, có thể: Dùng găng tay cách điện, ủng cách điện, dùng sào cách điện để tách dây điện khỏi người bị nạn Dùng phương pháp ngắn mạch: Ném vật kim loại lên dây dẫn điện trần Dùng dây kim loại có đầu nối đất, đầu ném lên dây điện trần Chú ý đề phòng người bị nạn bị ngã chấn thương CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN Với điện áp cao, thiết phải cắt điện cầu dao trước, sau lại gần tiến hành sơ cứu Không va chạm vào phần dẫn điện, dây dẫn gần người bị nạn Không nắm vào người bị nạn tay không, hay tiếp xúc với thể để trần người bị nạn Đưa người bị nạn nơi thoáng khí, đắp quần áo ấm gọi bác sĩ Nếu không kịp gọi bác sĩ nạn nhân ngừng thở phải tiến hành hô hấp nhân tạo HÔ HẤP NHÂN TẠO Hô hấp nhân tạo cần phải tiến hành Nên làm chỗ bị nạn, không mang xa Thời gian hô hấp cần phải kiên trì, có trường hợp phải hô hấp đến 24 Làm hô hấp nhân tạo liên tục bác sĩ đến HÔ HẤP NHÂN TẠO Moi đờm, rãi, thức ăn, giả miệng Hà hơi, thổi ngạt: Đơn giản, nhiều ưu điểm, cần người làm Những phút đầu thổi 20 lần/phút, sau thổi 16 lần/phút HÔ HẤP NHÂN TẠO Hô hấp nhân tạo: máy tay (hiệu thấp: tốn nhiều sức, không khí vào phổi) Xoa bóp tim: ấn cho lồng ngực bị nén xuống từ 3-4 cm, tần suất 6080 lần / phút HÀNH LANG AN TOÀN ĐIỆN HÀNH LANG AN TOÀN ĐIỆN Chiều rộng hành lang an toàn điện (m): Đến 22 kV 35 kV Dây Dây Dây bọc trần bọc Dây trần 1,0 3,0 2,0 1,5 110 kV 220 kV 500 kV Dây trần 4,0 6,0 7,0 KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN Khoảng cách an toàn phóng điện cho nhà công trình hành lang bảo vệ: Đến 35 kV 110 kV 220 kV 3,0 m 4,0 m 6,0 m KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN Khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc hành lang bảo vệ an toàn: Đến 35 kV 110 – 220 kV 500 kV 4,0 m 6,0 m 8,0 m KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN Khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến đến điểm cao phương tiện giao thông đoạn giao chéo: Phương tiện Đến 35kV 110 kV 220 kV 500 kV Đường 2,5 m 2,5 m 3,5 m 5,5 m Đường sắt 3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m Đường thuỷ 1,5 m 2,0 m 3,0 m 4,5 m ...NỘI DUNG BÀI GIẢNG • Tổng quan an toàn điện • Nguy gây an toàn điện • Biện pháp gia tăng an toàn điện • Cấp cứu người bị nạn điện • Tìm hiểu hành lang an toàn điện TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI... Các thiết bị điện phải cách điện an toàn Câu mắc điện kỹ thuật Thực phối hợp hiệu giải pháp kỹ thuật an toàn điện PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN (KT) Hệ thống lưới điện động lực lưới điện chiếu... 22/4/2011 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động thang máy điện Thông tư số 20/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29/7/2011 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động máy hàn điện công