1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Quả

13 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

I-Thực vật C 3 • 1-Pha sáng • Pha sáng diễn ra tại tilacôit • Xảy ra quá trình quang phân ly nước • 2H 2 O 4H + + 4e - + O 2 • e - => bù lại các e của diệp lục a mất khi chuyền e cho các chất khác • H + => khử NADP + thành NADPH • Sản phẩm: ATP, NADPH, O 2 • Ánh sáng Diệp lục Hỡnh 9.1: Sụ ủo caực quaự trỡnh cuỷa 2 pha trong quang hụùp • 2-Pha tối • Diễn ra tại stroma. Gồm 3 giai đoạn; • - Cố đònh CO 2 (1) • - Khử APG thành AlPG (2) • - Tái sinh chất nhận ban đầu Rib-1,5-điP (3) • Lúc kết thúc (2) có phân tử AlPG tách ra khỏi chu trình, đó là chất khởi đầu để tổng hợp C 6 H 12 O 6 , rồi từ đó tổng hợp tinh bột, saccarozo, a.amin, lipit…. Hình 9.2: Chu trình Canvin Chu trình Canvin giaûn löôïc • Thực vật C 3 phân bố khắp nơi trên Trái đất chúng cốâ đònh CO 2 theo con đường C 3 (Canvin). II-Thực vật C 4 • Gồm 1 số cây nhiệt đới như mía, ngô, kê… • Là PƯ thích nghi sinh lí với cường độ as mạnh. Có năng suất cao hơn thực vật C 3 • Các đặc điểm ưu việt hơn: • - Cường độ quang hợp, điểm bão hòa as cao hơn. • - Điểm bù CO 2 , nhu cầu nước, thoát hơi nước thấp hơn Hình 9.3: Sô ñoà con ñöôøng C4 III-Thực vật CAM • Gồm những loại cây sống ở hoang mạc: xương rồng, thanh long… • Để tránh mất nước, chúng chỉ mở khí khổng vào ban đêm nên quá trình nhận CO 2 chỉ xảy ra vào ban đêm. • Bản chất giống con đường C 4 nhưng khác nhau về thời gian: 2 giai đoạn của con đường C 4 diễn ra vào ban ngày còn đối với con đường CAM thì: [...]...• -Giai đoạn đầu cố đònh CO2 xảy ra vào ban đêm (khí khổng mở) • -Giai đoạn tái cố đònh CO2 (con đường Canvin) thực hiện ban ngày (khí khổng đóng) • Thực vật CAM ko có 2 loại lục lạp (nhu mô và bao bó mạch) như thực vật C4 Tóm lại, chu trình Canvin tồn tại ở mọi thực vật, AlPG từ chu trình này sẽ chuyển hóa thành cacbonhidrat, protein, lipit Người thực hiện: Huỳnh Phương Trâm Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Âm nhạc Quả khế Quả trứng Quả bóng Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Âm nhạc Học hát bài: Quả Nhạc lời: Xanh Xanh Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Âm nhạc Học hát bài: Quả Nhạc lời: Xanh Đọc lờiXanh ca Lời 1: Lời 1: Quả mà ngon ngon thế? Xin thưa khế Ăn vào chua? Vâng vâng! Chua để nấu canh cua Lời 2: Quả mà da cưng cứng? Xin thưa trứng Ăn vào làm sao? Không sao! Ăn vào người thêm cao Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Âm nhạc Học hát bài: Quả Nhạc lời: Xanh Tập hát: Xanh Lời 1: Quả mà ngon ngon thế? Xin thưa khế Ăn vào chua? Vâng vâng! Chua để nấu canh cua Lời 2: Quả mà da cưng cứng? Xin thưa trứng Ăn vào làm sao? Không sao! Ăn vào người thêm cao Lời 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Quả mà ngon ngon thế? x x x Xin thưa khế x x x xx Ăn vào chua? x x xx Vâng vâng! Chua để nấu canh cua xx x x xx Lời 2: Quả mà da cưng cứng? x x x Xin thưa trứng x x xx Ăn vào làm sao? x x xx Không sao! Ăn vào người thêm cao xx x x xx Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Lời 1: Quả mà ngon ngon thế? x x x x x x Xin thưa khế x x x x x Ăn vào chua? x x x x x x Vâng vâng! Chua để nấu canh cua x x x x x x x x Lời 2: Quả mà da cưng cứng? x x x x x x Xin thưa trứng x x x x x Ăn vào làm sao? x x x x x x Không sao! Ăn vào người thêm cao x x x x x x x x Hát đối đáp: Lời 1: Một em hát: Cả lớp hát : Một em hát: Cả lớp hát : Quả mà ngon ngon thế? Xin thưa khế Ăn vào chua? Vâng vâng! Chua để nấu canh cua Lời 2: Một em hát: Cả lớp hát : Một em hát: Cả lớp hát : Quả mà da cưng cứng? Xin thưa trứng Ăn vào làm sao? Không sao! Ăn vào người thêm cao Ô CỬA BÍ MẬT Quả mà ngon ngon thế? Hát theo nguyên âm A Xin thưa trứng Hát theo nguyên âm I Vâng vâng! Chua để nấu canh cua Hát theo nguyên âm U Không Ăn vào người thêm cao Hát theo nguyên âm O Thanh long Xoài Chôm chôm Măng cụt Vải thiều Mít Dưa hấu Cam Trờng THPT Thị Xã Trà Vinh - 1 - Tổ Sinh Ngày soạn: 07/ 08/ 2008 Tuần: 5( 08/ 09 13/ 09/ 2008) Tiết: 9 I: Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Phân biệt đợc các phản ứng sáng( pha sáng) với các phản ứng tối( pha tối) của quang hợp. - Nêu đợccác sản phẫm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng đợc sử dụng trong pha tối. - Phân biệt các con đờng cố định CO 2 trong pha tốiở những nhóm thực vật C 3 , C 4 , CAM. - Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và thực vật mọng nớc( thực vật CAM) đối với môi trờng sống ở vùng nhiệt đới hoang mạc. 2.Kĩ năng: - Phân biệt đợc các con đờng cố định CO 2 của 3 nhóm thực vật. - Nêu tên sản phẩm của quá trình tổng hợp tinh bột và đờng saccarôzơ trong quang hợp. 3.Thái độ và hành vi: Nhận thức đợc sự thích nghi kì diệu của thực vật đối với môi trờng. II: Thiết bị dạy học: Tranh vẽ 3 quá trình cố định CO 2 ở 3 nhóm thực vật. III: Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. KTBC a. Quang hợp ở thực vật là gì?Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp. b. Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh. 3. Vào bài: Trong bài quang hợp ở thực vật các em đã học khái quát về quang hợp và lá là cơ quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Còn bản chất của quá trình quang hợp ra sao,bài 9 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều đó. hoạt động GV hoạt động HS Nội dung lu bảng Sinh 11 Cơ Bản Bài 9 GV: Hàng Thị Thuý Hiền Bài 9 Trờng THPT Thị Xã Trà Vinh - 2 - Tổ Sinh Quang hợp thờng đợc chia thành mấy pha? GV hớng dẫn HS quan sát hình 9.1,dẫn dắt HS xác định mục tiêu: Pha sáng của quang hợp là gì? Pha sáng xảy ra ở đâu? Có các quá trình gì xảy ra ở pha này? Trải qua các quá trình đó pha sáng đã tạo ra đợc các sản phẫm nào? Xem H 9.1 và 9.2.Hãy cho biết sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là gì? Pha tối của quang hợp không giống nhau ở các nhóm thực vật, tùy thuộc vào con đờng cố định CO 2 , ngời ta phân biệt 3 nhóm thực vật: thực vật C 3 , thực vật C 4 , thực vật CAM. Mục tiêu: HS hiểu và trình bày đợc pha tối của quang hợp ở thực vật C 3 . Liên hệ thực tế Quang hợp đợc chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. * Nêu đợc khái niệm. Các phản ứng xảy ra trong pha sáng, sản phẫm của pha sáng. *Xảy ra ở tilacôit. * Quang phân li nớc nhờ ánh sáng. =>ATP, NADPH, O 2 . =>ATP, NADPH. : Hai pha của quang hợp: 1.Pha sáng của quang hợp: Là pha chuyển hóa năng l- ợng của ánh sáng đã đợc diệp lục hấp thụ thành năng lợng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH, đồng thời giải phóng ôxi. -Pha sáng xảy ra ở các tilacôit khi có ánh sáng chiếu vào các diệp lục. Tại đây các phân tử nớc bị phân li trong các xoang tilacôit: Sơ đồ phản ứng: 2H 2 Baøi 9 Baøi 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH” Thoâng ñieäp Truman 1947 Harry S. Truman Harry S. Truman ( 8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt. Hội nghị Potsdam năm 1945 với Churchill, Truman và Stalin. Các lảnh tụ họp phân chia thế giới 1945: Hội nghị Potsdam.Hội nghị Potsdam khai mạc ngày 17.07 giữa tam cường. Đại diện cho Mỹ là Truman và Byrnes, Liên Xô có Stalin và Molotov. Hội nghị này quyết định số phận của nước Đức bại trận. Theo quyết định của tam cường thì nước Đức bị giải giáp, tước hết mọi loại vũ khí, đất nước bị chia thành nhiều vùng và kỹ nghệ chiến tranh phải hoàn toàn dẹp bỏ. Đức còn phải bồi thường chiến tranh cho các nước đồng minh và đưa các tội phạm chiến tranh ra tòa án cho đồng minh xét xử. Atlee, Truman và Stalin tham gia hội nghị Böùc töôøng Berlin Chieán tranh Trieàu Tieân Theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống: xe tải quân sự Hoa Kỳ vượt vĩ tuyến 38, F-86 Sabre bay trên không phận Triều Tiên, cảng Incheon nơi diễn ra trận Inchon, lính Trung Quốc được đón chào tại quê nhà, Hạ Sĩ Hoa Kỳ Baldomero Lopez leo qua bức tường chắn biển tại Inchon. KẾT THÚC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN . Ký kết Hiệp định đình chiến Nam-Bắc Triều Tiên tại Panmunjom Kiểm tra bài cũ: • Câu 1: Khái niệm quang hợp, vai trò của quang hợp? • Câu 2: Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào? Tiết 7 bài 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C 3, C 4 I. PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP Khi chiếu ánh sáng nhấp nháy cường độ quang hợp cao hơn so với khi chiếu ánh sáng liên tục Quang hợp ở thực vật có hai pha: Pha sáng và pha tối Yêu cầu: khi xem mô hình động mô phỏng pha sáng quang hợp! - Năng lượng ánh sáng được diệp lục hấp thụ sử dụng vào quá trình nào? - Sản phẩm của pha sáng quang hợp là các lọai vật chất nào? - Oxy thải ra trong không khí có nguồn gốc từ quá trình nào? Mô hình động mô phỏng pha sáng của quang hợp NADP.H NADH O 2 H + H 2 O Enzim Enzim ATP Enzim Enzim Enzim Màng tilacôit D i e p l ụ c Ánh sáng • Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời giải phóng electron. Năng lượng trong quá trình vận chuyển e được dùng để tổng hợp ATP từ ADP • Diệp lục mất e sẽ được bù lại e từ quá trình quang phân li nước theo phản ứng: • 4H 2 O 4H + + 4OH - • 4OH - 2H 2 O + O 2 + 4e • 2H 2 O 4H + + O 2 + 4e • H + được tạo ra trong quá trình quang phân li nước kết hợp với e của diệp lục tham gia tổng hợp nên NADP.H từ( NADP + + H + + e  NADP.H) • Oxy tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ nước sẽ thóat ra ngòai không khí • ATP và NADP.H tổng hợp được sẽ đi vào chất nền lục lạp để tham gia vào pha tối của quang hợp Ánh sáng Diệp lục II. PHA TỐI CỦA QUANG HỢP 1. Thực vật C 3 Rbulozơ 1,5di P CO 2 Chất 3C(APG) AlPG - Glucôzơ - Axít hữu cơ - Axít aa…. Cố định CO 2 G i a i đ ọ a n k h ử T á i s i n h c h ấ t n h ậ n ATP NADP.H ADP NADP+ ATP ADP Chu trình Canvin 2. Thực vật C 4 PEP CO 2 Chu trình Vanvin Tế bào mô giậu Tế bào bó mạch Chu trình C 4 PEP CO 2 PEP CO 2 2. Thực vật C 4 PEP CO 2 PEPPEP CO 2 CO 2 P E P C O 2 PEP CO 2 Chu trình Vanvin Chu trình C 4 Tế bào mô giậu Tế bào bó mạch Chu trình C 4 2. Thực vật C 4 PEP CO 2 PEPPEP CO 2 CO 2 P E P C O 2 PEP CO 2 Chu trình Vanvin Chu trình C 4 Tế bào mô giậu Tế bào bó mạch Chu trình C 4 2. Thực vật C 4 PEP CO 2 PEPPEP CO 2 CO 2 P E P C O 2 PEP CO 2 Chu trình Vanvin Ở thực vật C 4 : - Trong chu trình C 4 có chất vận tải CO 2 từ tế bào thịt lá vào trong tế bào bó mạch để CO 2 tham gia vào chu trình Canvin - Quá trình vận tải CO 2 có tiêu tốn năng lượng nên lượng CO 2 được chuyển vào nhanh hơn do đó cường độ quang hợp cao, điểm bù CO 2 thấp,thích nghi vời áng sáng mạnh nên thực vật C 4 có năng suất cao hơn so với thực vật C 3 - Các lọai cây như ngô, mía, lúa quang hợp theo chu trình C 4 Tế bào mô giậu Tế bào bó mạch Chu trình C 4 [...]... đây đúng? A Thực vật C4 không có chu trình Canvin B Cường độ quang hợp ở thực vật C 3 cao hơn ở thực vật C4 C Thực vật C4 có chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin D Đa số TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀI BÃO CHƯƠNG V QUAN HỆ QUỐC TẾ ( 1945-2000) BÀI 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH I-MÂU THUẪN ĐÔNG –TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH. EM HÃY CHO BIẾT QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II - Sau chiến tranh quan hệ đồng minh Đã chuyển thành mâu thuẩn đối đầu giữa 2 khối Đông - Tây VẬY MÂU THUẪN NỘI BỘ PHE ĐỒNG MINH BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU? -Mâu thuân này bắt đầu từ tham vọng Và âm mưa bá chủ thế giới của Mó EM HÃY CHO BIẾT BIỂU HIỆN CỦA SỰ ĐỐI ĐẦU MĨ LIÊN XƠ Tháng 6/1947, thơng qua kế họach Macsan “nhằm phục hưng châu Âu” Tháng 1/1949, Liên Xơ và Đơng Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Năm 1949, thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc đại Tây Dương (NATO) Năm 1955, Liên Xơ và các nước Đơng Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácxava =>chieỏn tranh laùnh bao truứm toaứn theỏ giụựi HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1: Cuộc phong toả Béclin (1948) và bức tường Béclin (1961) NHÓM 2: Cuộc chiến tranh Đông Dương của Pháp (1945 – 1954) NHÓM 3: Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) NHÓM 4: Cuộc khủng hoảng Caribê (1962) NHÓM 5: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954 – 1975) II.SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ. Các cuộc chiến tranh cục bộ Tóm tắt sự kiện nổi bật 1/ Cuộc phong toả Béclin (1948) và bức tường Béclin (1961) - Ngày 31/3/1948, Liên Xô phong tỏa Tây Béclin => 5/1949, cuộc phong tỏa chấm dứt. - 8/1961, CHDC Đức xây dựng bức tường Béclin 2/ Cuộc xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954) - Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của LX, TQ - Năm 1950, Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. - Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết 3/ Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) - Năm 1950 – 1953: chiến tranh diễn ra giữa hai miền: Miền Bắc được Trung Quốc chi viện, miền nam được Mĩ chi viện. - Ngày 27/7/1953, Hiệp định đình chiến được ký kết. Các cuộc chiến tranh cục bộ Tóm tắt sự kiện nổi bật 4/ Cuộc khủng hoảng Caribê 5/ Cuộc xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954 – 1975) - Năm 1962, Liên Xô xây dựng căn cứ tên lửa trên lãnh thổ Cuba. - Ngày 22/10/1962, Mĩ phong toả Cuba, đòi Liên Xô dỡ bỏ và rút tên lửa về nước. - Ngày 26/10/1962, Liên Xô rút tên lửa ra khỏi Cuba; Mĩ cam kết không xâm lược Cuba. - Sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam. - Được sự giúp đỡ của LX, TQ và các nước XHCN, nhân dân Việt Nam đã đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ. - Tháng 1/1973, Hiệp định Pari được ký kết. Đến 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước giành thắng lợi hoàn toàn. CỦNG CỐ Nêu những biểu hiện của sự khởi đầu cuộc chiến tranh lạnh? * Mĩ thông qua kế hoạch Macsan và thành lập khối NATO *Liên Xô thành lập tổ chức SEV và khối Vácsava Nêu những cuộc xung đột trong cuộc chiến tranh lạnh? 1/ Cuộc phong tỏa Béclin 1948 và bức tường Béclin 1961 2/ Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp 3/ Cuộc ... tháng năm 2013 Âm nhạc Quả khế Quả trứng Quả bóng Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Âm nhạc Học hát bài: Quả Nhạc lời: Xanh Xanh Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Âm nhạc Học hát bài: Quả Nhạc lời: Xanh... tháng năm 2013 Âm nhạc Học hát bài: Quả Nhạc lời: Xanh Tập hát: Xanh Lời 1: Quả mà ngon ngon thế? Xin thưa khế Ăn vào chua? Vâng vâng! Chua để nấu canh cua Lời 2: Quả mà da cưng cứng? Xin thưa... bài: Quả Nhạc lời: Xanh Đọc lờiXanh ca Lời 1: Lời 1: Quả mà ngon ngon thế? Xin thưa khế Ăn vào chua? Vâng vâng! Chua để nấu canh cua Lời 2: Quả mà da cưng cứng? Xin thưa trứng Ăn vào làm sao?

Ngày đăng: 22/09/2017, 16:55

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w