bài 22
xã hội ở việtnamtrongcuộckhaithác thuộc địa lầnthứnhấtcủathựcdân
pháp
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:
- Hiểu được mục đích và nắm được những nét chính về nội dung của các chính
sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục củathựcdânPháp thi hành ở ViệtNam
ngay sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quân sự.
- Thấy được những tác động của những chính sách đó đối với tình hình kinh tế-
xã hộiViệtNam ở những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới
2. Tư tưởng, tình cảm
- Khắc sâu lòng căm thù đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã
man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu mến kính trọng giai cấp nông dân,
công nhân và các tầng lớp lao động khác.
3. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử.
ii. phương tiện dạy học
- Bản đồ hành chính Đông Dương thời thuộc Pháp.
-Sơ đồ Bộ máy thống trị củaPháp ở Đông Dương.
iii. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào
Cần vương.
Câu 2: Tạo sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần vương?
2. Giới thiệu bài mới
Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định ViệtNam bằng quân sự
(năm 1896), thựcdânPháp tiến hành cuộckhaithác thuộc địa ViệtNam một cách
qui mô.
Bài này chúng ta lần lượt tìm hiểu những thủ các chính sách chính trị, kinh
tế, văn hoá giáo dục mà Pháp áp dụng trongcuộckhai thác; đồng thời cũng tìm
hiểu những biến đổi về kinh tế, xãhội dưới tác động củacuộckhai thác.
Trong tiết học này, chúng ta tìm hiểu những thủ đoạn về các chính sách chính
trị, kinh tế, văn hoá giáo dục mà Pháp áp dụng trongcuộckhaithác để thấy được
những biến đổi về chính trị và kinh tế ở nước hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS
cần nắm vững
hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Mục tiêu củacuộckhai
thác thuộc địa ViệtNamcủaPháp là gì?
HS trả lời câu hỏi.
GV bổ sung và kết luận.
+ GV đặt vấn đề: Vậy nội dung chính của các
chính sách kinh tế thể hiện cụ thể ý đồ mục tiêu
của cuộckhaithác thế nào?
Yêu cầu HS tìm trong SGK những biểu hiện
cụ thể về các ngành kinh tế
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác
bổ sung. Cuối cùng GV kết luận:
- Nông nghiệp: Ra sức cướp đoạt ruộng đất: ở
Bắc Kì, tính đến năm 1902, Pháp chiếm 182.000
ha; ở ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Sinh viên : ĐÀO XUÂN HANH Lớp : Sử A K 48 BÀI 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁC THUỘC ĐỊA LẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP NỘI DUNG CHÍNH: Những chuyển biến kinh tế Những chuyển biến xãhội Những chuyển biến kinh tế - Thời gian: 1897-1914 - Người thực hiện: Pôn Đu-me - Mục đích: vơ vét cải - Nội dung thực + Nông nghiệp + Công nghiệp + Thương nghiệp + GTVT Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 Các nước khác 10.900 Column2 1900 1910 1912 Các nước khac Nam kì Bắc kì 301.000ha 1.528.000ha 470.000ha Những chuyển biến xãhội • Giai cấp cũ - giai cấp địa chủ - giai cấp nông dân • Giai cấp, tầng lớp - giai cấp công nhân - tầng lớp tư sản - tầng lớp tiểu tư sản GV: NGUYỄN TRẦN CƯỜNG TIẾT PPCT: 31 Chương II: VIỆTNAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1918) LỊCH SỬ 11 Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP B A Đ Ì N H C A O T H Ắ N G T H U Ậ N A N H O À N G D I Ệ U V Ụ Q U A N G H Ư N G Y Ê N 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 1. Những chuyển biến về kinh tế. 2. Những chuyển biến về xã hội. Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP Công cuộckhaithác thuộc địa lần I củaPháp được thực hiện trong thời gian(1897 - 1914) : - Nông nghiệp : - Công nghiệp: 1. Những chuyển biến về kinh tế. Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP Theo em những điểm mới trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và thương ngiệp nước ta đầu thế kỷ XX là gì? ThựcdânPhápthực hiện cướp đoạt ruộng đất đồng thời buộc Nhà Nguyễn nhượng quyền khai khẩn ruộng đất hoang để lập ra các đồn điền. Công nghiệp khai mỏ và công nghiệp dân dụng được chú trọng. - Thương nghiệp: Phápnắm độc quyền . - Giao thông vận tải: Hệ thống giao thông ở ViệtNamdần được hoàn thiện(đường sắt, đường bộ) và các cầu, cảng. => Phương thức sản xuất TBCN xuất hiện trong nền kinh tế ViệtNam đầu thế kỷ XX. Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM Sự biến động trong nền kinh tế nói trên có lợi cho Pháp hay cho nhân dânViệt Nam? Vì sao? 1. Những chuyển biến về kinh tế. Thực chất của sự chuyển biến trên là vì mục đích khaithác và bóc lột, tuy nhiên về khách quan cũng đem lại sự tiến bộ cho nền kinh tế Việt Nam. Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP Các giai cấp cũ vẫn tồn tại nhưng có sự phân hoá: - Giai cấp địa chủ phân hoá thành hai bộ phận: 1. Những chuyển biến về kinh tế. 2. Những chuyển biến về xã hội. TrongxãhộiViệtNam đầu thế kỷ XX còn tồn tại các giai cấp cũ không? Đó là những giai cấp nào? Thân phận của họ có gì khác trước không? + Địa chủ lớn, ngày càng giàu có nhờ vào bám gót thựcdân Pháp. + Địa chủ vừa và nhỏ, bị thựcdânPháp và Địa chủ lớn chèn ép. - Giai cấp nông dân: Ngày càng bị bần cùng hoá Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP * Các lực lượng mới trongxãhội xuất hiện: - Tầng lớp công nhân. 1. Những chuyển biến về kinh tế. 2. Những chuyển biến về xãhộiCuộckhaithác thuộc địa lần I củathựcdânPháp đã làm nảy sinh những lực lượng xãhội mới nào? - Tầng lớp tư sản. - Tầng lớp tiểu tư sản. Thái độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp như thế nào? - Giai cấp nông dân: Là lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam. * Thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp: - Tầng lớp công nhân: Số lượng ít, hình thức đấu tranh mang tính tự phát. - Giai cấp địa chủ: Đại địa chủ là đối tượng của cách mạng; địa chủ vừa và nhỏ có chút ít tinh thần cách mạng. - Tầng lớp tư sản: Tư sản mại bản không có tinh thần cách mạng, tư sản dân tộc không ổn định về lập trường. - Tầng lớp tiểu tư sản: Rất nhạy cảm với thời cuộc. Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế. 2. [...]... chống Pháp GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃHỘIXãhộiViệtnam biến đổi sâu sắc:Giai cấp cũ vẫn tồn tại, giai cấp,tầng lớp mới ra đời *Giai cấp cũ: -Nông dân: NÔNG DÂNVIỆTNAM THỜI PHÁP THUỘC Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃHỘIXãhội Việt. .. 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃHỘIXãhộiViệtnam biến đổi sâu sắc:Giai cấp cũ vẫn tồn tại, giai cấp,tầng lớp mới ra đời Những chuyển biến về xãhộinhất là sự xuất hiện các lực lượng xãhội mới có ý nghĩa như thế nào? Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃHỘIXãhội Việt. . .Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ: a.Nguyên nhân: (Cuộc khaithác thuộc địa lầnthứnhấtcủathựcdân Pháp) : b Chuyển biến về kinh tế: Với chính sách khaithác trên, kinh tế ViệtNam chuyển biến như thế nào? Bảng so sánh cơ cấu kinh tế ViệtNam trước và trongcuộckhaithác thuộc địa lầnthứnhất Thêi gian C¬... hậu -Kinh tế Việtnam phụ thuộc và Pháp, là thị trường độc chiếm củaPhápBài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ: a.Nguyên nhân: (Cuộc khaithác thuộc địa lầnthứnhấtcủathựcdân Pháp) : b Chuyển biến về kinh tế: Những chuyển biến kinh tế trên có lợi cho ai? (Pháp hay nhân dânViệt nam) Các nguồn lợi củaPháp ở ViệtNam Rượu, giấy, diêm... khaithác thuộc địa lầnthứnhấtcủathựcdân Pháp) : b Chuyển biến về kinh tế: Những chuyển biến đó tác động tích cực, tiêu cực như thế nào? Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ: a.Nguyên nhân: (Cuộc khaithác thuộc địa lầnthứnhấtcủathựcdân Pháp) : b Chuyển biến về kinh tế: *Chuyển biến tích cực: -Kinh tế ViệtNam có sự chuyển biến... -Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào ViệtNam Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ: a.Nguyên nhân: (Cuộc khaithác thuộc địa lầnthứnhấtcủathựcdân Pháp) : b Chuyển biến về kinh tế: *Chuyển biến tiêu cực: -Tài nguyên bị khaithác kiệt quệ -Công nghiệp phát triển nhỏ giọt -Nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu -Kinh tế Việt. .. CÔNG DÂNVIỆTNAM THỜI PHÁP THUỘC Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Giáo viên: Văn Kim Dung Giáo viên: Văn Kim Dung CHƯƠNG II. Việtnam từ đầu tk xx đến hết chiến tranh thế giới thứnhất (1918) Bài22.xãhộiviệtnamtrongcuộckhaitháclầnthứnhấtcủathựcdânpháp 1. Mục đích, nội dung củacuộckhaithác thuộc địa lầnthứnhất (1897-1914) củathựcdân Pháp? 2. Tác động củacuộckhaithác thuộc địa đối với nền kinh tế và xãhộiViệtNam đầu TK XX? 3. Mi quan h gia s chuyn bin v kinh t vi s chuyn bin v xó hi VN u TK XX? CHƯƠNG II. Việtnam từ đầu tk xx đến hết chiến tranh thế giới thứnhất (1918) Bài22.xãhộiviệtnamtrongcuộckhaitháclầnthứnhấtcủathựcdânpháp 1. Nhng chuyn bin v kinh t. a. Cuc khai thỏc thuc a ln th nht. a. Cuc khai thỏc thuc a ln th nht. - 1897: Pụn ume c c sang lm Ton quyn ụng Dng hon thin b mỏy thng tr v tin hnh khai thỏc thuc a ln th nht. Toàn quyền Paul Doumer - Hoàn thiện bộ máy thống trị. - Tiến hành khaithác thuộc địa. Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ Lào Campuchia Liên Bang Đông Dương Sơ đồ bộ máy thống trị củaPháp ở Đơng Dương. TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ) Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ) Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp) Bắc Kì (Thống sứ) Trung Kì (Khâm sứ) Nam Kì (Thống đốc) Lào (Khâm sứ) Cam-pu-chia (Khâm sứ) CHƯƠNG II. Việtnam từ đầu tk xx đến hết chiến tranh thế giới thứnhất (1918) Bài22.xãhộiviệtnamtrongcuộckhaitháclầnthứnhấtcủathựcdânpháp 1. Nhng chuyn bin v kinh t. a. Cuc khai thỏc thuc a ln th nht. a. Cuc khai thỏc thuc a ln th nht. - 1897: Pụn ume - lm Ton quyn ụng Dng hon thin b mỏy thng tr v tin hnh khai thỏc thuc a ln th nht. Ti sao Phỏp li tin hnh khai thỏc thuc a vo thi gian ny? Nước Pháp cuối TKXIX Nhu cầu - Tài nguyên, nguyên liệu. - Thị trường. - Nhân công. Đồn điền café Rượu, giấy, diêm Bông, vải, sợi, rựơu Gỗ, diêm Đđiền chè, café Đđiền caosu Đồn điền lúa Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu Xuấ t cảng Thiếc, chì,kẽm Than đá Sợi, ximăng, sửa chữa tàu Xuấ t cảng “Không một xứ sở nào trên thế giới này…lại có nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kỳ…” (Những tài nguyên của xứ Bắc Kỳ) CHƯƠNG II. Việtnam từ đầu tk xx đến hết chiến tranh thế giới thứnhất (1918) Bài22.xãhộiviệtnamtrongcuộckhaitháclầnthứnhấtcủathựcdânpháp 1. Nhng chuyn bin v kinh t. a. Cuc khai thỏc thuc a ln th nht. a. Cuc khai thỏc thuc a ln th nht. - 1897: Pụn ume - lm Ton quyn ụng Dng - hon thin b mỏy thng tr v tin hnh khai thỏc thuc a ln th nht. Mc ớch ca cuc khai thỏc? - Thi gian: 1897 1914. - Mc ớch: V vột ti nguyờn, nhõn cụng v th trng. [...]... xãhộiviệtnamtrongcuộckhaitháclầnthứnhấtcủathựcdânpháp 1 Nhng chuyn bin v a Cuc khai thỏc thuc a ln th nht kinh t a Cuc khai thỏc thuc a ln th nht - 1897: Pụn ume - Thi gian: 1897 1914 - Mc ớch: v vột - Ni dung: + Nụng nghip: Cp ot rung t + Cụng nghip: Khai thỏc m + CN phc v i sng + GTVT: CHƯƠNG II Việtnam từ đầu tk xx đến hết chiến tranh thế giới thứnhất (1918) Bài22xãhộiviệt nam. .. II Việtnam từ đầu tk xx đến hết chiến tranh thế giới thứnhất (1918) Bài22xãhộiviệtnamtrongcuộckhaitháclầnthứnhấtcủathựcdânpháp 1 Nhng chuyn bin v a Cuc khai thỏc thuc a ln th nht kinh t a Cuc khai thỏc thuc a ln th nht b Tỏc ng: c im ni bt ca cuc khai thỏc thuc a ln th nht? - 1897: Pụn ume - Thi gian: 1897 1914 - Mc ớch: v vột - Ni dung: + Nụng nghip: Cp ot rung t + Cụng nghip: Khai. ..CHƯƠNG II Việtnam từ đầu tk xx đến hết chiến tranh thế giới thứnhất (1918) Bài22xãhộiviệtnamtrongcuộckhaitháclầnthứnhấtcủathựcdânpháp 1 Nhng chuyn bin v a Cuc khai thỏc thuc a ln th nht kinh t a Cuc khai thỏc thuc a ln th nht Ni dung chng trỡnh khai thỏc thuc a? - 1897: Pụn ume - Thi gian: 1897 1914 - Mc ớch: v vột... rung t S LIU RUNG T B TD PHP CHIM ha Naờm C NC KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Trình bày những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Câu 1: Lập bảng thống kê kiến thức về hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX. Tiết 28. Bài 22: XÃHỘIVIỆTNAMTRONGCUỘCKHAITHÁCLẦNTHỨNHẤTCỦATHỰCDÂNPHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế - Năm 1897, Pháp tiến hành cuộckhaithác thuộc địa lầnthứnhất ở ViệtNam với quy mô lớn. Nhiều cơ sở và thiết bị khaithác được xây dựng. - Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa, cà phê, cao su… - Trong công nghiệp, tập trung khaithác mỏ. Một số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, chế tạo vật liệu xây dựng ra đời. Pháp đã thực hiện khaithác về kinh tế trên những lĩnh vực nào và thực hiện khaithác ra sao? - Về giao thông vận tải, Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ khá hiện đại Phápthực hiện chương trình khaithác thuộc địa ở ViệtNam nhằm mục đích gì? Nhằm khai thác, bóc lột, vơ vét của cải, tài nguyên, biến ViệtNam trở thành thị trường tiêu thụcủathựcdân Pháp. Biểu đồ thựcdânPháp chiến đoạt ruộng đất của nhân dânViệtNam trước và trongcuộckhaithác thuộc địa lầnthứ nhất. Cả nước 10.900ha Cả nước 301.000ha Nam kỳ 1.528.000ha Bắc kỳ 470.000ha Biểu đồ sự khaithác than đá củathựcdânPháp ở ViệtNam đầu thế kỷ XX 285.915 tấn 500.000 tấn415.000 tấn Dưới tác động củacuộckhaithác thuộc địa lầnthứnhấtcủathựcdân Pháp, nền kinh tế ViệtNam có những biến chuyển như thế nào? Kinh tế ViệtNam bước đầu hòa nhập vào thị trường thế giới và khu vực; phương thức sản xuất tư bản Chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam. Việc duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong quá trình thống trị củathựcdânPháp ở ViệtNam khiến cho nền kinh tế nước ta trì trệ, sự phân hóa xãhội diễn ra chậm chạp. Nông nghiệp Trongcuộckhaitháclầnthứ nhấtCuối thế kỷ XIX Thủ CN Thương nghiệp Nông nghiệp Công nghiệp Thủ CN Thương nghiệp Giao thông vận tải Biến chuyển của kinh tế ViệtNam 2. Những chuyển biến về xã hội. Trongcuộckhaithác thuộc địa củathựcdân Pháp, tình hình xãhội nước ta phân hóa như thế nào? Thái độ của từng giai cấp đối với vấn đề giải phóng dân tộc? - Giai cấp địa chủ phong kiến - Sự phân hóa xãhội diễn ra nhưng chưa mạnh mẽ Một bộ phận giàu có, dựa vào Pháp, chiếm đoạt ruông đất của nông dân Bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước Giai cấp nông dân Số lượng đông đảo, bị áp bức nặng nề, bị cướp ruộng đất, cuộc sống khổ cực Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Giai cấp công nhân Có tinh thần đấu tranh chống giới chủ, nhằm cải thiện đời sống Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lương thấp, đời sống khổ cực. Tầng lớp tư sản Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn…, bị thựcdân kìm hãm, tư bản chèn ép Tầng lớp tiểu tư sản thành thị Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, những người làm nghề tự do Tầng lớp sĩ phu Có những chuyển biến tích cực về tư tưởng, chính trị. [...]... kiến Giai cấp cũ Nông dân Công nhân Giai cấp mới Tầng lớp tư sản Tầng lớp tiểu tư sản Những chuyển biến trongxã hội, nhất là sự xuất hiện những lực lượng xãhội mới là cơ sở quan trọng cho phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX BÀI TẬP CỦNG CỐ So sánh cơ cấu kinh tế - xãhộiViệtNam trước và trong ...BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP NỘI DUNG CHÍNH: Những chuyển biến kinh tế Những chuyển biến xã hội Những chuyển biến... Column2 1900 1910 1912 Các nước khac Nam kì Bắc kì 301.000ha 1.528.000ha 470.000ha Những chuyển biến xã hội • Giai cấp cũ - giai cấp địa chủ - giai cấp nông dân • Giai cấp, tầng lớp - giai cấp... Thời gian: 1897-1914 - Người thực hiện: Pôn Đu-me - Mục đích: vơ vét cải - Nội dung thực + Nông nghiệp + Công nghiệp + Thương nghiệp + GTVT Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm 1800000 1600000 1400000