1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

33 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Ch­¬ng II Ch­¬ng II ViÖt Nam tõ thÕ kû X ViÖt Nam tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XV Bµi 1 7: Bµi 1 7: Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña nhµ n­íc phong triÓn cña nhµ n­íc phong kiÕn kiÕn (Tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XV) (Tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XV) I. I. B­íc B­íc ®Çu x©y dùng nhµ n­ ®Çu x©y dùng nhµ n­ íc ®éc lËp íc ®éc lËp ở ở thÕ kû X thÕ kû X Trong thế kỷ X nước ta trải qua các triều Trong thế kỷ X nước ta trải qua các triều đại phong kiến nào? đại phong kiến nào? - - Các triều đại phong kiến trong thế Các triều đại phong kiến trong thế kỷ X: kỷ X: + Nhà Ngô: 938- 944 + Nhà Ngô: 938- 944 + Nhà Đinh: 968- 980 + Nhà Đinh: 968- 980 + Nhà Tiền Lê: 980- 1009 + Nhà Tiền Lê: 980- 1009 Bé m¸y nhµ n­íc thêi Bé m¸y nhµ n­íc thêi §inh, TiÒn Lª ®­îc tæ §inh, TiÒn Lª ®­îc tæ chøc nh­ thÕ nµo? chøc nh­ thÕ nµo? CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG thêi §inh, TiÒn Lª Vua Ban VâBan V¨n Ban T¨ng [...]... XI – XV nước ta trải qua các triều đại phong kiến nào? Nhà Lý: 1010 – 1226 Nhà Trần: 1226 – 1400 Nhà Hồ: 1400 – 1407 Nhà Hậu Lê gồm hai giai đoạn: Lê sơ (1428-1527) Lê trung hưng (1533-1788) 1.Tæ chøc bé m¸y nhµ n­íc a Giai đoạn phát triển nhµ n­íc phong kiến (thời Lý- Trần- Hồ) CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VUA Tể tướng Hành khiển Sảnh Viện Á tướng Đài Chính quyền địa phương Cả nước được chia thành nhiều... sơ? Tuyển dụng quan lại thông qua thi cử Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê sơ? - Nhận xét: Dưới thời Lê sơ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền được hoàn thiện đạt đến trình độ cao 2 Luật pháp quân đội a Về luật pháp: - Nhà Lý ban hành bộ hình thư - Nhà Trần ban hành bộ Hình luật - Nhà Lê ban hành bộ Quốc triều hình luật Các bộ luật thời Lý- Trần - Lê được ban hành nhằm... phủ, huyện, châu, xã Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý- Trần- Hồ? Nhận xét: + Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phát triển hoàn thiện hơn trước + Mức độ chuyên chế chưa triệt để b Giai đoạn hoàn chỉnh nhà nước phong kiến (thời Lê sơ) CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VUA 6 Bộ Ngự sử đài Binh Hộ Hình Công Lễ Hàn lâm viện Lại Chính quyền địa phương Cả nước chia làm 13 đạo Thừa tuyên, ở dưới là phủ,... quyền lợi của giai cấp thống trị, an ninh đất nước một số quyền lợi chân chính của nhân dân b Về quân đội: - Quân đội được tổ chức qui củ, gồm 2 bộ phận: + Cấm quân + Quân chính qui - Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ 3 Hoạt động đối nội đối ngoại • - Về đối nội: Nhà nước quan tâm đến đời sống nhân dân Các triều đại phong kiến đều có chính sách đoàn kết với các dân tộc ít người Tác dụng của những... bảo vệ quyền lợi cho nhân dân 3 Nhà Lý tuyển dụng quan lại thông qua thi cử 4 Nhà Lê có công hoàn thiện chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền 5 Nhà Trần chia nước ta thành 13 đạo Thừa tuyên bµi tËp Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau: STT Đ/S 1 Đ Sù kiÖn Đến thời vua Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến Việt Nam đạt tới đỉnh cao 2 Dưới chế độ phong kiến, luật pháp được ban hành chủ... bảo vệ quyền lợi cho nhân dân 3 Nhà Lý tuyển dụng quan lại thông qua thi cử 4 Nhà Lê có công hoàn thiện chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền 5 Nhà Trần chia nước ta thành 13 đạo Thừa tuyên bµi tËp Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau: STT Đ/S Sù kiÖn 1 Đ Đến thời vua BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam + CáchDựa ngày naychứng 40 – nào 30 vạn năm, tỏ xuất hiệntốingười bằng để chúng Người cổ tối cổ xuất đất nước ta ? + Địa bàn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước + Đặc điểm: Sống thành bầy, săn bắt, hái lượm - Đặc điểm Người tối cổ : sống thành bầy, săn bắt thú rừng hái lượm để sinh sống Hái lượm BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc a, Sự hình thành công xã thị tộc (Di tích văn hóa: Ngườm – Sơn Vi) thời gian,nay địa2bàn, chức xã hội + Thời Trình gian: bày Cách ngày vạntổnăm văn hóa Sơntrong Vi ? mái đá, hang động, ven bờ + Địa bàn: cư trú sông, suối ở Sơn La, Lai Châu, Quảng Trị + Công cụ lao động: Đá ghè đẽo + Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc Cảnh sinh hoạt người nguyên thủy hang động Cảnh sinh hoạt người nguyên thủy hang động Răng người vượn cổ, Hang Hùm, Yên Bái Dấu tích hóa thạch người tinh khôn tìm thấy hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc a, Sự hình thành công xã thị tộc ( văn hóa: Ngườm – Sơn Vi) b, Sự phát triển công xã thị tộc (văn hóa: Hòa bình, Bắc sơn) thờingày gian,nay địa bàn, tổ chức xã năm hội + ThờiTrình gian:bày Cách 12000 - 6000 Hòa địa Bình ? + Địa văn bàn:hóa Nhiều phương khác đất nước ta + Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc, lạc Hang Muối, nơi phát di tích văn hóa Hòa Bình Bàn chày nghiền, văn hóa Hòa Bình BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc 3- Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước + Thời gian: cách ngày 4000 - 3000 năm, cư dân sử dụng nguyên liệu đồng thuật luyện kim để chế tạo công cụ vật dụng Nghề nông trồng lúa nước phổ biến + Tiêu biểu: Di tích văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai Chế tác công cụ kim loại Thap đồng Dao Thinh Rìu đồng BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc 3- Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước Văn hóa Phùng Nguyên Địa bàn cư trú CC lao động Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An…) - Đồ đá - Đồ gỗ, tre, xương - Sơ kì đồng thau Hoạt động kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa nước - Chăn nuôi gia súc - Làm gốm bàn xoay - Dệt vải BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc 3- Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước Văn hóa Sa Huỳnh Địa bàn cư trú CC lao động NamTrung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa…) - Đồ đá - Đồ đồng thau - Sơ kì đồ sắt Hoạt động kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa khác - Dệt vải - Làm gốm, làm đồ trang sức đá quý, thủy tinh.Trao đổi với vùng phụ cận BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc 3- Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước Văn hóa Đồng Nai Địa bàn cư trú CC lao động Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Long An, T.P Hồ Chí Minh…) - Đồ đá - Đồ đồng thau - Đồ sắt Hoạt động kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa lương thực khác - Khai thác sản vật rừng - Nghề thủ công: làm gốm, làm đồ trang sức đá, vàng, đồng… Bộ lạc Phùng Nguyên làm đồ gốm bàn xoay, biết xe chỉ, dệt vải Đồ trang sức loại đá, đá bán quý, ngọc tìm thấy nhiều, đặc biệt vòng đá Đồ trang sức loại đá, đá bán quý, ngọc tìm thấy nhiều, đặc biệt vòng đá Các di văn hoá Phùng Nguyên, nhà khảo cổ học tìm thấy xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Sa Huỳnh nông nghiệp trồng lúa Ngoài họ làm gốm, dệt vải làm đồ trang sức Mộ chum - nét đặc sắc văn hóa Sa Huỳnh Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Sa Huỳnh nông nghiệp trồng lúa Ngoài họ làm gốm, dệt vải làm đồ trang sức The End 3 A. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiểu được đặc điểm tổ chức thò tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hộiđầu tiên của loài người. - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Tư tưởng, tình cảm: - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng, giáo dục tình cảm đoàn kết con người với con người nhất là trong họ hàng, làng xóm. B. Chuẩn bị của thầy trò: 1. Thầy : SGK, SGV, tài liệu có liên quan. 2. Trò : SGK, tập vở C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : − Nội chiến TQ, ý nghĩa nội chiến? 3. Giảng bài mới : T G HO T NGẠ ĐỘ C A TH YỦ Ầ HO T NGẠ ĐỘ C A TRỊỦ N I DUNG L U B NGỘ Ư Ả - Việc Ngô Quyền xưng Vương, xây dựng chính quyền mới có ý nghóa gì? - GV thuyết trình thời kì nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân, nhà Đinh thành lập  nhà tiền Lê thành lập. - GV thuyết trình về sự sụp đổ nhà sự thành lập nhà Lý. - Có thể đàm thoại với HS về Lý Công Uẩn sự Mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ. HS nghe ghi nhớ. HS vận dung kiến thức để đàm thoại với GV. I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X: - Năm 939 Ngô Quyền xưng Vương thành lập chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội). - Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân – Đinh Bộ Lónh lên ngôi Hoàng Đế, đặt quốc hiệu: Đại Cồ Việt, dời đô về Hoa Lư. - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh, tiền Lê: gồm 3 ban: Văn ban, Võ ban Tăng ban. Chia nước thành 10 đạo. II. Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI  XV: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: - 1010 Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long. - 1054 Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. vjc1367915458.doc - Trang 1/4 Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( TỪ TK X  TK XV ) thay đổi triều đại từ Lý sang Trần, từ Trần sang Hồ. - Yêu cầu HS đọc SGK để vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ. - Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ? - Yêu cầu HS đọc SGK để thấy được những chính sách cải cách củaThánh Tông? - GV giải thích sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê. - Giúp HS nắm được sự ra đời của các bộ luật thời phong kiến. - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời Theo dõi SGK, vẽ sơ đồ. HS suy nghó trả lời. HS theo dõi SGK phát biểu. HS nghe ghi nhớ. HS nghe, ghi chép. HS đọc SGK suy nghó, trả lời.  Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ. Còn vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước  Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế hoàn chỉnh hơn trước.  Bộ máy nhà nước thời Lê sơ: - 1428 sau khi đánh thắng quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Lê. - Những năm 60 (XV) Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành chính:  Dưới nhà Lê, bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao hoàn chỉnh. 2. Luật pháp quân đội: a. Luật pháp: - 1042 Lý Thái Tông ban hành bộ Hình Thư (bộ luật đầu tiên). - Thời Trần: hình luật. vjc1367915458.doc - Trang 2/4 những câu hỏi trang 80. - Yêu cầu cả lớp đọc SGK về chính sách đối nội, đối ngoại. Theo dõi SGK phát biểu. - Thời Lê: Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức) b. Quân đội: được tổ chức quy củ: - Cấm quân: bảo vệ vua kinh thành. - Quân chính quy: bảo vệ đất nước (trong đó ngoại binh BÀI 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Thế kỉ X mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam. Nhà nước quân chủ được thành lập từng bước phát triển đến đỉnh cao ở thế kỉ XV trên một lãnh thổ thống nhất. I - BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP Ở THẾ KỈ X Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán, năm 939 Ngô Quyền xưng vương, bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội). Năm 944, Ngô Quyền mất. Nhà Ngô suy vong, "loạn 12 sứ quân" diễn ra, đất nước bị chia cắt. Từ Hoa Lư (Ninh Bình), Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp yên nội loạn, thống nhất lại đất nước. Sử cũ ghi: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), "đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời kinh đô về động Hoa Lư… đắp thành, đào hào, xây cung điện, đặt triều nghi. Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế". (Đại Việt sử kí toàn thư) Nhà Đinh tiếp sau đó là nhà Tiền Lê đã xây dựng nên một nhà nước quân chủ sơ khai gồm 3 ban: Văn ban, Võ ban Tăng ban, chia nước thành 10 đạo, tổ chức quân đội theo hướng chính quy. II - PHÁT TRIỂN HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỈ XI - XV 1. Tổ chức bộ máy nhà nước Đất nước dần dần ổn định. Năm 1009, nhà Lý được thành lập. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội), mở ra một giai đoạn phát triển mới. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông quyết định đổi tên nước là Đại Việt. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ. Vua (Hoàng đế) đứng đầu nhà nước, quyết định mọi việc quan trọng. Quyền hành của vua ngày càng cao. Ở thời Lý, Trần, Hồ, giúp vua trị nước có Tể tướng một số đại thần. Bên dưới là các cơ quan trung ương như sảnh, viện, đài. Cả nước được chia thành nhiều lộ, trấn, do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần, Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các phủ, huyện, châu, đều có quan lại của triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cơ sở là xã. Thời Trần, những người đứng đầu xã được gọi là Xã quan. Năm 1428, sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, lãnh tụ tối cao của nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Lê, khôi phục quốc hiệu Đại Việt. Nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Trần, Hồ. Từ những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước đã cường thịnh, vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. Ở Trung ương, chức Tể tướng các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ. Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn. Cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu như cũ. Người đứng đầu xã là Xã trưởng, do dân bầu. Ở thời Lý, Trần, phần lớn các quan chức cao cấp là quý tộc vương hầu hoặc con em quan lại. Khi giáo dục phát triển, nhà nước bắt đầu đưa những người đỗ đạt vào làm quan. Thời Lê, giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo tuyển chọn quan lại chủ yếu. Vua Lê Hiến Tông (1497 - 1504) đã viết: "Nhân tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có". (Lịch triều hiến chương loại chí) Quý tộc, quan lại được ban phẩm hàm, cấp lương bổng ruộng đất. 2. Luật pháp quân đội Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật. Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (còn gọi là Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội, bảo vệ CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV BÀI 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Giúp HS hiểu: - Quá trình xây dựng hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời gian lâu dài trên một lãnh thổ thống nhất. - Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương lập quyền, có pháp luật, quân đội có chính sách đối nội đối ngoại đầy đủ tự chủ độc lập. - Trên bước đường phát triển, mặc dù tính giai cấp ngày càng gia tăng, nhà nước phong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với nhân dân. 2. Về tư tưởng tình cảm - Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà. - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc. 3.Về kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam . - Tranh ảnh Văn Miếu, nhà nước. - Một số tư liệu về nhà nước các triều đại Lý, Trần, Lê, Sở. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Tóm tắt diễn biến, qua đó nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng. 2. Mở bài - Thế kỷ X đã mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ X dến XV trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến được thành lập từng bước phát triển, hoàn thiện đạt đến đỉnh cao. Để hiểu được quá trình hình thành phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam, chúng ta cùng tìm hiểu bài 17. 3. Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản *Hoạt động: Cả lớp - Cá nhân Trước hết GV nhắc lại ý nghĩa của I. BƯỚC ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỶ X cuộc chiến thắng Bạch Đằng 938 mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc. Song sau hơn 1000 năm Bắc thuộc nhiều yêu cầu lịch sử được đặt ra mà trước mắt là phải giũ vững an ninh thống nhất đất nước. Đánh lại các cuộc xâm lược của nước ngoài, bảo vệ nền độc lập, tự chủ của Tổ quốc, để đáp ứng yêu cầu đó, năm 939 Ngô Quyền xưng vương. - GV tiếp tục trình bày: Ngô Quyền xưng vương đã bỏ chức Tiết độ sứ, xây dựng cung điện, triều đình, đặt chiếu quan nghi lễ theo chế độ quân chủ. - GV phát vấn HS: việc Ngô Quyền xưng vương xây dựng một chính quyền mới có ý nghĩa gì? - GV gợi ý: Năm 905 Khúc Thừa Dụ đã lãnh đạo nhân dân ta đánh bại Tiết độ sứ nhà Đường giành lấy chính quyền. Song thiết chế chính trị vẫn tổ chức. - GV tiếp tục giảng bài: Nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân diễn ra, đất nước bị chia cắt. Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã xưng đế. - GV: giảng giải thêm về quốc hiệu Đại Cồ Việt tình hình nước ta cuối thời Đinh, nội bộ lục đục, vua mới còn nhỏ (Đinh Toàn 6 tuôi), lợi dụng tình hình đó quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta. Trước nguy cơ bị xâm lược, Thái hậu Dương Thị đã đặt quyền lợi dân tộc lên trên quyền lợi dòng họ, lấy áo long cổn khoác lên mình Lê Hoàn chính thức mời Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua, để có điều kiện lãnh đạo chống Tống. Nhà tiền Lê thành lập. - GV có thể minh họa bằng sơ đồ đơn giản: - Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới, đóng đô ở Đông Anh Hà Nội. → Mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ. - Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Chuyển kinh đô về Hoa Lư, Ninh Bình. - Tổ chức bộ máy nhà nước: Thời Đinh, tiền Lê chính quyền trung ương có 3 ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban. + Về hành chính chia nước thành 10 - GV: Em có nhận xét gì về tổ chức nhà LỊCH SỬ 10 CH LỊCH SỬ 10 CH ƯƠ ƯƠ NG II NG II VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X X Đ Đ ẾN THẾ KỶ XV ẾN THẾ KỶ XV Bài 17: Bài 17: Quá trình hình thành phát triển Quá trình hình thành phát triển của nhà n của nhà n ư ư ớc phong kiến ớc phong kiến (Từ thế kỷ X (Từ thế kỷ X đ đ ến thế kỷ XV) ến thế kỷ XV) I. Bước đầu xây dựng nhà I. Bước đầu xây dựng nhà nước nước Trong thế kỷ X nước ta trải qua các triều Trong thế kỷ X nước ta trải qua các triều đại phong kiến nào? đại phong kiến nào? - - Các triều đại phong kiến trong thế Các triều đại phong kiến trong thế kỷ X: kỷ X: + Nhà Ngô: 938- 944 + Nhà Ngô: 938- 944 + Nhà Đinh: 968- 980 + Nhà Đinh: 968- 980 + Nhà Tiền Lê: 980- 1009 + Nhà Tiền Lê: 980- 1009 Bộ máy nhà n Bộ máy nhà n ư ư ớc thời Đinh, ớc thời Đinh, Tiền Lê Tiền Lê đư đư ợc tổ chức nh ợc tổ chức nh ư ư thế nào? thế nào? CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG THỜI ĐINH, TIỀN LÊ VUA BAN VÕBAN VĂN BAN TĂNG Chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương: C níc c chia thµnh 10 ả đượ C níc c chia thµnh 10 ả đượ ®¹o. ®¹o. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nướcnước ta trong thế kỷ X? Nhận xét: Trong thế kỷ X nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế đã được xây dựng, song còn sơ khai. II. Phát triển hoàn chỉnh II. Phát triển hoàn chỉnh nhà n nhà n ư ư ớc phong kiến ở cỏc ớc phong kiến ở cỏc thế kỷ XI- XV. thế kỷ XI- XV. [...]...Từ thế kỷ XI – XV nước ta trải qua các triều đại phong kiến nào? Nhà Lý: 101 0 – 1226 Nhà Trần: 1226 – 1400 Nhà Hồ: 1400 – 1407 Nhà Hậu Lê gồm hai giai đoạn: Lê sơ (1428-1527) Lê trung hưng (1533 -178 8) 1.Tổ chức bộ máy nhà nước a Giai đoạn phỏt triển nhà nước phong kiến (thời Lý- Trần- Hồ) CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VUA Tể tướng Hành khiển Sảnh Viện Á tướng Đài Chính quyền địa phương Cả nước được chia thành. .. châu, x Nhận x t về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý- Trần- Hồ? Nhận x t: + Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phát triển hoàn thiện hơn trước + Mức độ chuyên chế chưa triệt để b Giai đoạn hoàn chỉnh nhà nước phong kiến (thời Lê sơ) CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VUA 6 Bộ Ngự sử đài Binh Hộ Hình Công Lễ Hàn lâm viện Lại Chính quyền địa phương Cả nước chia làm 13 đạo Thừa tuyên, ở dưới là phủ, huyện, châu, x ... lại thời Lê sơ? Tuyển dụng quan lại thông qua thi cử Nhận x t về bộ máy nhà nước thời Lê sơ? - Nhận x t: Dưới thời Lê sơ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền được hoàn thiện đạt đến trình độ cao 2 Luật pháp quân đội a Về luật pháp: hình thư - Nhà Trần ban hành bộ Hình luật - Nhà Lê ban hành bộ Quốc triều hình luật - Nhà Lý ban hành bộ Các bộ luật thời Lý- Trần - Lê được ban... - Đối với phong kiến phương Bắc: Thực hiện đầy đủ lệ triều cống nhưng luôn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập tự chủ - Đối với các nước Lan Xang, Cham Pa, Chân Lạp luôn giữ quan hệ thân thiện Chú ý quan hệ với Cham pa BÀI TẬP Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau: STT Đ/S Sù kiÖn 1 Đến thời vua Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến Việt Nam đạt tới đỉnh cao 2 Dưới chế độ phong kiến, luật... lợi của giai cấp thống trị, an ninh đất nước một số quyền lợi chân chính của nhân dân b Về quân đội: - Quân đội được tổ chức qui củ, gồm 2 bộ phận: + Cấm quân + Quân chính ... Thẩm Hai (Lạng Sơn) BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc a, Sự hình thành công xã thị tộc ( văn hóa: Ngườm – Sơn Vi) b, Sự phát triển công... Sống thành bầy, săn bắt, hái lượm - Đặc điểm Người tối cổ : sống thành bầy, săn bắt thú rừng hái lượm để sinh sống Hái lượm BÀI 13 1- Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển. .. Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2- Sự hình thành phát triển công xã thị tộc a, Sự hình thành công xã thị tộc ( văn hóa: Ngườm – Sơn Vi) b, Sự phát triển công xã thị tộc (văn hóa: Hòa bình,

Ngày đăng: 19/09/2017, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 5)
2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 9)
- Những rìu tay tìm được ở núi Đọ (Thanh Hoá) (hình 29 - SGK) : Đây là những công cụ đá được ghè đẽo qua loa thuộc  sơ kì thời đại đá cũ mà Người tối cổ dùng để chặt, đập. - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
h ững rìu tay tìm được ở núi Đọ (Thanh Hoá) (hình 29 - SGK) : Đây là những công cụ đá được ghè đẽo qua loa thuộc sơ kì thời đại đá cũ mà Người tối cổ dùng để chặt, đập (Trang 11)
2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 12)
2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 13)
2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 19)
2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 23)
2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 24)
2- Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
2 Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w