1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

20 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

TiÕt 16 - Bµi 14: ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt Trong bài này các em cần nắm chắc 3 vấn đề sau. 1. Chương trình khai thác lần 2 của thực dânPháp 2. Chính sách chính trị văn hoá giáo dục 3. Xã hội Việt Nam phân hoá. TiÕt 16 - Bµi 14: ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1) Nguyên nhân - Do bản chất của chủ nghĩa tư bản - Sau chiến tranh Pháp bị thiệt hại nặng nề TiÕt 16 - Bµi 14: ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 2) Mục đích. - Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh - Khôi phục, củng cố địa vị trong thế giới tư bản I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 3) Nội dung. Bảng đầu tư của Pháp ở Việt Nam trong những năm 1924 -1930 Ngành Tổng số tiền ( Triệu Phăng ) Tỷ lệ % Công nghiệp ( Chế biến ) 369,2 12,9 Mỏ ( than đá .) 546,2 19,1 Nông – Lâm nghiệp 900,2 31,4 Thương mại, vận tải 422,5 14,8 Bất động sản – Ngân hàng 623,9 21,8 Cộng 2862,2 100 I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. -Tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su, lúa gạo … 3) Nội dung. a) Nông nghiệp. a) Nông nghiệp. Phú riềng Đắc lắc Hòa bình Rạch giá Bạc liêu Lúa gạo Cao su Cà fê Ca fê a) Nông nghiệp a) Nông nghiệp . . 3) Nội dung. b) Công nghiệp. a) Nông nghiệp. a) Nông nghiệp. -Tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su, lúa gạo - Chú trọng khai mỏ ( Than ) - Đầu tư vào công nghiệp nhẹ ( Công nghiệp chế biến ) Đông triều Cao bằng than Thiếc, chì kẽm, vonphơra m b) Công nghiệp. [...]... cỏch mng => XóCễNG NHN VIT NAM TRONG THI Kè PHP THUC hi phõn hoỏ sõu sc NễNG DN VIT NAM TRONG THI Kè PHP THUC ? S phõn hoỏ xó hi sau chin tranh th gii ln th nht cú nh hng gỡ n phong tro cỏch mng Vit Nam? CHNG TRINH KHAI THAC THU C IA LN II TNG XA HễI VIấT NAM BI PHN HOA ễNG PHONG TRAO CACH MANG VIấT NAM MANH BAI TP TRC NGHIấM 1.ờ quục Phap õy manh khai thac Viờt Nam sau chiờn tranh thờ gii th nhõt nhm:... triờn nụng nghiờp Viờt Nam B bu p nhng thiờt hai do chiờn tranh gõy ra C phat triờn nghờ khai thac mo Viờt Nam D phat triờn moi mt kinh tờ cua Viờt Nam 2.Giai cõp cụng nhõn Viờt Nam ra i t: A trc cuục khai thac lõn th nhõt cua thc dõn Phap B trong cuục khai thac lõn th nhõt cua thc dõn Phap C trong cuục khai thac lõn th hai cua thc dõn Phap D t nm 1930 (ang Cụng san Viờt Nam ra i) ? Em hóy ni mt... dõn -Trng hc m hn ch => Nhm phc v c lc cho chớnh sỏch khai húa III/ X HI VIT NAM PHN HO Tho lun nhúm - Nhúm 1: Giai cp a ch phong kin phõn hoỏ nh th no? Thỏi chớnh tr ca h i vi cuc u tranh gii phúng dõn tc ra sao? - Nhúm 2: c im giai cp nụng dõn Vit Nam sau cuc khai thỏc ln 2? Thỏi chớnh tr ca h nh th no? - Nhúm 3: T sn Vit Nam ra i t khi no? B phõn hoỏ ra sao? a v kinh t v thỏi chớnh tr ca h? - Nhúm... cú a v kinh t v thỏi nh th no? - Nhúm 5: Cụng nhõn Vit Nam ra i khi no? c im ca giai cp cụng nhõn Vit Nam ? III/ X HI VIT NAM PHN HO Giai cp, tng lp a ch PK Nụng dõn T sn c im - Lm tay sai cho Phỏp, ỏp bc búc lt nhõn dõn Mt b phn nh cú tinh thn yờu nc - Chim 90% dõn s, i sng c cc, l lc lng hng hỏi v ụng o nht ca cỏch mng - Hỡnh thnh sau chin tranh th gii th nht, b phõn hoỏ thnh 2 b phn: + T sn mi... Cụng nghip C phờ Hũa Bỡnh Dt,vi,si, ng, ru Nam nh Vinh Si,vi,thy tinh, xi mng g, diờm vng C phờ, chố c Lc Cao su Phỳ Ring Rch Giỏ Lỳa, go Ru, xay BÀI 14 TIẾT 17: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ? Chương trình khai thác lần thực dân Pháp tập trung vào nguồn lợi nào? - Nông nghiệp - Công nghiệp - Thương nghiệp - Ngân hàng - Giao thông vận tải, thuế… H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam cuộc khai thác lần thứ hai BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.TCTTTTTTTHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI Thiếc, chì kẽm, vonphơram CỦA THỰC DÂN PHÁP: Cao Ca fê Hòa bình Đông triều 1.Nguyên nhân: 2.Chính sách khai thác Pháp: than * Nông nghiệp: * Công nghiệp: Cà fê vàng Cao su Đắc lắc Phú riềng Rạch giá Lúa gạo Bạc Liêu + Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm) + Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng) + Nam Định (dệt, rượu) + Huế (Voi Long Thọ) + Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói Đường sắt Đồng Đăng   Na Sầm  Vinh  Đông Hà Ga Huế đầu kỷ XIX Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP Nông nghiệp Khai mỏ Công nghiệp -Số tiền đầu tư: 400 triệu Franc - Diện tích cao su tăng nhanh: 15.000ha (1918) lên 120.000ha (1930) - Các công ti lớn: Misseline, Đất đỏ… -Các công ti than liên tiếp đời: - Hạ Long - Đồng Đăng, Đông Triều - Các nhà máy đời: sợi (Nam Định); rượu ( Hà Đông); diêm ( Thanh Hoá); đường (Tuy Hoà); cưa ( Bến Thuỷ - Vinh) Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay) Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội) Trong lớp học Thảo luận nhóm Nêu đặc điểm, thái độ trị khả cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam ? Nhóm 1:gc địa chủ phong kiến Nhóm 2:gc tư sản Nhóm 3:gc tiểu tư sản Nhóm : gc nông dân Nhóm 5,6: gc công nhân.) Theo dõi đoạn sử liệu sau: “ Trong miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000 người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních nhìn chung thấy đống rung rinh,có cánh tay giơ lên gầy que sậy, khúc khuỷu, khô queo Trong người bệnh có: mặt phù hay không chút thịt, rụng, mắt mờ hay lem nhem, đầy ghẻ chốc Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi? Không phân biệt được! Không phân biệt trai, gái, già trẻ nữa, thấy tình cảnh khốn khổ bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên tiếng kêu súc vật.” ( Trích Tư liệu Lịch sử 9) ? Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét tình cảnh người nông dân Việt Nam? BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC: III XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA: 1.Giai cấp địa chủ phong kiến: 2.Giai …nông cấpdân tư sản: nộp thóc thời Pháp 3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: 4.Giai cấp nông dân: Nông dân xe kéo Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC: III XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA: 1.Giai cấp địa chủ phong kiến: 2.Giai cấp tư sản: 3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: 4.Giai cấp nông dân: 5.Giai cấp công nhân: “Ở tầng mỏ lúc nhúc công nhân Những sinh vật mặc quần áo tả tơi.Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm Đằng sau xe goòng nhỏ, đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc kiệt quệ, thân hình than bám đen mò Những bọn người rách rưới, cánh tay khẳng khiu gầy gộc làm việc ánh mặt trời mà lương thấp Có đàn bà sau xe goÒng em nhỏ độ 10 tuổi mà mặt mày bơ phờ lớp bụi than nên trông già đến 40 Chúng chạy chạy lại liên tục để ngày kiếm khoảng 10 đến 15 xu” Công nhân khai thác than ( Trích Tư liệu Lịch sử 9) Xã hội Việt Nam: Tầng lớp, giai cấp Thái độ trị, khả cách mạng Địa chủ phong kiến - Câu kết chặt chẽ với đế quốc - Bộ phận địa chủ nhỏ, vừa có tinh thần yêu nước Tư sản - Tư sản dân tộc: yêu nước, không kiên định - Tư sản mại bản: câu kết với Pháp Tiểu tư sản Nông dân Công nhân Số lượng tăng, đời sống bấp bênh, phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng - Đời sống tối tăm, cực, lực lượng cách mạng hùng hậu - Số lượng tăng nhanh, bị ba tầng áp , nắm quyền lãnh đạo cách mạng Câu hỏi: Trong các tác phẩm văn học nhà trường, em biết tác phẩm “Tắt đèn”của nhà văn liên quan đến chế độ thực dân phong kiến áp bức nông dân ? NGÔ TẤT TỐ (1890 – 1954) Bạch Thái Bưởi (1874 – 1932) Doanh nhân người Việt tiếng Một bốn người giàu có Việt Nam vào năm đầu kỷ 20 Kinh doanh bật : hàng hải, khai thác than in ấn HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nắm đựơc nội dung chương trình khai thác lần II thực dân Pháp Việt Nam; phân hoá sâu sắc xã hội - Tìm hiểu phong trào cách mạng Việt Nam sau CTTG thứ 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 1903 1912 1913 Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930 Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp: Tại sao Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất? 1. Nguyên nhân, mục đích: -Đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế kiệt quệ. -Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh. -Bản chất của chủ nghĩa đế quốc. Khai thác , bóc lột, vơ vét nhằm kiếm nhiều lợi nhuận nhất. Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.Chương trình khai thác lần hai của thực dân pháp: Em hãy trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? 1. Nguyên nhân, mục đích: 2.Nội dung khai thác: Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Em hãy trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? 2.Nội dung khai thác: Hòa bình Ca fê Đắc lắc Cà fê Phú riềng Cao su Rạch giá Bạc liêu Lúa gạo - Nông nghiệp: + Tăng cường đầu tư vốn, cướp ruộng đất lập đồn điền. - Công nghiệp: Cao bằng Thiếc, chì kẽm, vonphơram Đông triều than vàng + Khai thác mỏ , chủ yếu là mỏ than + Chế biến, mở thêm nhiều cơ sở. Rượu,giấy,diêm Xay xát gạo… Nam Định Dệt,vải,sợi, đường, rượu… Sợi,vải,thủy tinh, xi măng… gỗ, diêm Rượu, xay xát gạo,bia, ,thuốclá, ,đường… -Thương nghiệp: +Phát triển, Pháp dùng nhiều thủ đoạn độc chiếm thị trường Đông Dương. +Xuất khẩu. Xuất khẩu Xuất khẩu Sài Gòn Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.Chương trình khai thác lần hai của thực dân pháp: Em hãy trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? 1. Nguyên nhân, mục đích: 2.Nội dung khai thác: - Giao thông vận tải: Đông hà 1927 1922 Đồng Đăng Na Sầm     Vinh +Phát triển thêm đường sắt xuyên Đông Dương, đường bộ. - Ngân hàng: +Ngân hàng Đông Dương đại diện thế lực tư bản tài chính nắm chỉ huy các nền kinh tế. - Chính sách thuế: +Đánh thuế nặng, nhiều loại thuế. Sài Gòn Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở Việt Nam? Hòa bình Ca fê Đắc lắc Cà fê Phú riềng Cao su Rạch giá Bạc liêu Lúa gạo - Nông nghiệp. - Công nghiệp. Cao bằng Thiếc, chì kẽm, vonphơram Đông triều than vàng Rượu,giấy,diêm Xay xát gạo… Nam Định Dệt,vải,sợi, đường, rượu… Sợi,vải,thủy tinh, xi măng… gỗ, diêm Rượu, xay xát gạo,bia, ,thuốclá, ,đường… - Thương nghiệp. Xuất khẩu Xuất khẩu - Giao thông vận tải. - Ngân hàng. - Chính sách thuế. Sài Gòn + Tăng cường đầu tư vốn, cướp ruộng đất phát triển đồn điền. + Khai thác mỏ , chủ yếu là mỏ than + Chế biến, mở thêm nhiều cơ sở. +Phát triển, Pháp dùng nhiều thủ đoạn độc chiếm thị trường Đông Dương. +Xuất khẩu. +Phát triển thêm đường sắt xuyên Đông Dương, đường bộ +Nắm chỉ huy các nền kinh tế. +Đánh thuế nặng, nhiều loại thuế. Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.Chương trình khai thác lần hai của thực dân pháp: Cuộc khai thác này tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? 1. Nguyên nhân, mục đích: 2.Nội dung PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH CHÁNH TRƯỜNG THCS BÌNH CHÁNH KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ BỘ MÔN SỬ CỤM II KIỂM TRA BÀI CŨ Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Thực dân pháp đã tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai ở Việt Nam, tấn công quy mô và toàn diện vào nước ta biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho chúng. Với chương trình khai thác lần này, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục biến đổi sâu sắc Để hiểu rõ hơn vấn đề này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 14 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930 BÀI 14 Nguyên nhân nào Thực Dân Pháp tiến hành đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất và nội dung khai thác như thế nào chúng ta vào phần I I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Vì sao ngay sao chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, Thực Dân Pháp tiến hành ngay cuộc khai thác bóc lột nhân dân Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng ? _ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản khi xâm chiếm thuộc địa _ Sau chiến tranh dù là nước thắng trận nhưng kinh tế bị tàn phá nặng nề, tài chính kiệt quệ. Nên Đế Quốc Pháp đẩy mạnh khai thác bóc lột thuộc địa để bù đắp những thiệt hại đó. Việt Nam là thuộc địa quan trọng của Pháp ở Đông Dương nên càng bị khai thác nặng nề hơn  Nguyên nhân: _ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản _ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh a) Nông nghiệp: _ TDP ra sức cướp ruộng đất để lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp như: cao su, chè, cà phê, thuốc lá _ TDP tăng cường đầu tư vốn vào Việt Nam _Từ 1924-1930 vốn đầu tư gấp 6 lần (1898-1918), nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp Phú riềng Đắc lắc Hòa bình Rạch giá Bạc liêu Lúa gạo Cao su Cà fê Ca fê Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP là gì? I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.  Nguyên nhân: _ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản _ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh  Nội dung _ Nông nghiệp: cướp ruộng, phát triển đồn điền _ Công nghiệp: + Chú trọng khai thác hầm mỏ + Đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ _ Thương nghiệp: +Đánh thuế nặng hàng hóa nhập vào Việt Nam trước đây +Tư bản Pháp đưa hàng hóa tràn ngập thị trường Việt Nam _ Giao thông vận tải: Đầu tư tuyến đường sắt xuyên Đông Dương và một số đoạn đường cần thiết _ Ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương nắm mọi huyết mạch kinh tế _ Thuế khoá là nguồn bóc lột chủ yếu của chính quyền thực dân b) Công nghiệp HS đọc SGK trang 55 Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt là mỏ than) 1911: 6 vạn ha 1930: 43 vạn ha Vào những năm 20 nhiều công ty khai mỏ mới ra đời: Than Hạ Long, Đồng Đăng, Công ty than và mỏ kim khí Đông Dương, Công ty than Tuyên Quang, Công ty than Đông Triều Số lượng khai thác than tăng dần 1919: 665.000 tấn 1929: 1.972.000 tấn Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần Đông triều Cao bằng than Thiếc, chì kẽm, vonphơram -Mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp ở các thành phố lớn như Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng), -Nam Định (dệt, rượu), -Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm), -Huế (Voi Long Thọ), -Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói) c) Thương nghiệp: Phát triển hơn trước chiến tranh, để nắm chặc thị trường TDP đánh thuế rất nặng vào hàng hóa người Việt Nam quen dùng như Trung Quốc, Nhật Bản, hàng Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên Thương nghiệp nước ta lúc này như thế nào? d)Giao thông vận tải: Giao thông vận tải được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương như các đoạn đường Đồng Đăng- Na Sầm Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Nguyễn Trầm Tư. THCS Nghị Đức. Tánh Linh. Bình Thuận lính Pháp tham chiến trong Thế chiến I Saint Mihiel xem từ Pháp Barmont đài quan sát phía tây nam. 1918. Amiens, Pháp. 1919 Cambrai, Pháp. 1919 Nước Pháp trong Thế Chiến I: Verdun, Pháp. 1919. Bị phá hủy các thị trấn của Boureshes, Pháp, bên cạnh Belleau Woods 1918 … Nước Pháp bị tàn phá nặng nề. . . . Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II: Câu hỏi: Hãy cho biết tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhât? Để khắc phục, Pháp tăng cường đẩy mạnh việc gì? Cụ thể là ở đâu? Đáp án: Kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề sau Thế chiến I. Pháp tăng cường vơ vét trong nước và khai thác thuộc địa Câu hỏi: Pháp bỏ vốn đầu tư rất nhiều ở hai ngành nào? Tại sao? Đáp án: 1.Pháp đầu tư hai ngành chính là: Nông nghiệp ( cao su) và Khai mỏ (than đá). 2.Bởi vì thị trường Pháp và Thế giới cần. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP Nông nghiệp - Số tiền đầu tư: 400 triệu Franc. - Diện tích cao su tăng nhanh: 15.000ha (1918) lên 120.000ha (1930). - Các công ti lớn: Misseline, Đất đỏ… Khai mỏ -Các công ti than liên tiếp ra đời: - Hạ Long - Đồng Đăng, Đông Triều. . . Công nghiệp - Các nhà máy ra đời: sợi (Nam Định); rượu ( Hà đông); diêm ( Thanh Hoá); đường (tuy hoà); cưa ( Bến Thuỷ - Vinh) Công ty khai thác than đá thời Pháp. . . Tăng cường khai thác cao su. . . ... dân Việt Nam? BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC: III XÃ HỘI VIỆT NAM. .. nông dân: Nông dân xe kéo Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: II.CÁC CHÍNH... lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam cuộc khai thác lần thứ hai BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.TCTTTTTTTHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI Thiếc, chì kẽm, vonphơram

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN