1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

26 727 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNGPĂC TỔ: SINH - KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT BÀI 37: BÀI 37: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái và không qua biến thái - Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn - Nêu được khái niệm biến thái 2. Kỹ năng: - Lấy được ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn 3. Thái độ, hành vi: Hiểu được trong thực tế người ta biết trước các giai đoạn trong quá trình phát triển của cơ thể mà có kế hoạch khai thác cho phù hợp II.Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 37.1; 37.2; 37.3 ; 37.4 SGK III. Tiến trình bài dạy: - Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt. thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào - Ví dụ: Hạt lúa chỉ vài milimet, khi mọc thành cây lúa có thể cao hơn 1m 1. Kiểm tra cũ: 1. Sinh trưởng ở thực vật là gì? Ví dụ? Trả lời: 2. Phát triển ở thực vật là gì? Ví dụ? - Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) - Ví dụ: Ở thực vật có hoa có thể phân biệt các giai đoạn: phôi trong hạt, cây con sau khi hạt nảy mầm, cây trưởng thành và đâm hoa kết trái Trả lời: 2. Bài mới: a. Vào bài: Sinh trưởng và phát triển ở động vật về bản chất giống như ở thực vật nhưng có điểm khác ở thực vật. Điểm khác như thế nào thì bài học này chúng ta cùng nhau giải quyết. b. Nội dung: Tiết 30: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào 1.Sinh trưởng: I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT Ở ĐỘNG VẬT Quan sát hình vẽ, kết hợp thông tin SGK và cho biết sinh trưởng là gì? Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Khái niệm sinh trưởng Ví dụ: Sinh trưởng Gà nở nặng 100g Gà trống, mái sau tháng nặng 2kg Sinh trưởng Chó nở nặng 500g Chó trưởng thành sau tháng nặng 3kg Sinh trưởng độngtăng vật kích gì?thước  Sinh trưởng quáởtrình thể tăng số lượng kích thước tế bào Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Khái niệm phát triển : Phôi Phát sinh hình thái quan Phân hóa tế bào Gà trưởng thành Gà  Phát triển thể ĐV trình biến đổi bao gồm Phát triển ĐVbào gì? sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa)ở tế phát sinh hình thái Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Khái niệm sinh trưởng phát triển Khái niệm biến thái động vật Biến thái gì?  Biến thái thay đổi đột ngột hình thái, cấu Em có nhận xét tạo sinh lý động vật sau sinh nở Phát triển thay đổi hình Giống từ trứng Dựacấu vào biến thái thái, tạo sinh không qua biến thái phát triển ĐV líthì nonởvà trưởng thành gồm kiểu chó ếch? nào? Khác Khác Phát triển qua biến thái Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển động vật Phát triển qua biến thái Phát triển qua biến thái không hoàn toàn Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Các kiểu phát triển ĐV Đặc điểm Khái niệm Các giai đoạn Trải qua lột xác Đại diện PT không qua biến thái PT qua biến thái PT qua biến thái hoàn toàn PT qua biến thái không hoàn toàn Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II Phát triển không qua biến thái Đặc điểm Khái niệm Các giai đoạn Trải qua lột xác Đại diện Phát triển không qua biến thái PT không qua BT kiểu PT mà non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí tương tự trưởng thành Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II Phát triển không qua biến thái - Quá trình phát triển người a Giai đoạn phôi thai - Diễn tử cung mẹ Mô tả trình phát triển Giai đoạn phôiphôi thai giai đoạn người diễn thai người? Nguyên phân Phân hóa nhiều lần tạo quan - Hợp tử Phôi đâu? Thai nhi Hợp tử Nguyên phân Phân hóa tế bào & nguyên phân giảm phân Thai nhi Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II Phát triển không qua biến thái - Quá trình phát triển người a Giai đoạn phôi thai b Giai đoạn sau sinh So sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo trẻ sơ sinh với người Phát triển trưởng thành -Trẻ Trẻthành? sinhcó đặc điểm hìnhNgười trưởng sơsơsinh thái, cấu tạo giống người Không qua biến thái trưởng thành Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II Phát triển không qua biến thái  Đại diện: Kể tên loài sinh vật phát triển không qua biến thái mà em biết? Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II Phát triển không qua biến thái Đặc điểm Khái niệm Các giai đoạn Trải qua lột xác Đại diện Phát triển không qua biến thái PT không qua BT kiểu PT mà non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí tương tự trưởng thành - Giai đoạn phôi thai: + Diễn tử cung mẹ + Hợp tử -> Phôi -> Thai nhi - Giai đoạn sau sinh: + Không có biến thái + Con sinh có đặc điểm giống với trưởng thành Không trải qua lột xác Đa số ĐV có xương sống : cá, chim, bò sát, động vật có vú, người số ĐV không xương sống Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III Phát triển qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn Đặc điểm Khái niệm Các giai đoạn Trải qua lột xác Đại diện Phát triển qua biến thái hoàn toàn Là kiểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành, trải qua gđ trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III Phát triển qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn - Quá trình phát triển bướm a Giai đoạn phôi - Diễn trứng thụ tinh - Hợp tử Nguyên phân nhiều lần Quá trình phát triển bướm gồm giai đoạn? Phôi Phân hóa tạo quan Sâu bướm Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III Phát triển qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn a Giai đoạn phôi b Giai đoạn hậu phôi Sâu bướm (Ấu trùng) Sinh trưởng lột xác Nhộng Tu chỉnh Cơ thể Bướm trưởng thành (Con trưởng thành) Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III Phát triển qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn Đặc điểm Phát triển qua biến thái hoàn toàn Khái niệm Là kiểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành, trải qua gđ trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Các giai đoạn - Giai đoạn phôi: + Diễn trứng thụ tinh + Hợp tử -> Phôi -> Sâu bướm Giai đoạn hậu phôi: + Xảy biến thái + Sâu bướm -> Lột xác nhiều lần -> Nhộng -> Con trưởng thành Trải Ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác giai qua lột đoạn trung gian (biến thái) biến đổi thành xác trưởng thành Đại Đa số loài côn trùng (bướm, ruồi, diện Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Tại sâu bướm phá hoại cối, mùa màng ghê gớm, bướm trưởng thành thường không gây hại trực tiếp cho trồng? Sâu bướm ăn thực vật → Hại mùa màng Bướm trưởng thành ăn mật hoa→thụ ... b. sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt bµi 37: sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt I. khái niệm sinh trưởng và phát triển Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Thế nào là sự sinh trưởng của động vật? Sinh trưởng là sự gia tăng cả về kích thước cũng như trọng lượng cơ thể động vật. Ví dụ : Gà con mới nở nặng khoảng 200gam và sau 4 tháng nặng khoảng 3kg Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái: ThÕ nµo lµ sù ph¸t triÓn ? Sự phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan cơ thể. Ví dụ: ở người hợp tử qua 8 ngày phát triển thành phôi vị làm tổ trong dạ con người mẹ với các tế bào khác nhau, sau đó phát triển thành phôi thần kinh với các cơ quan khac nhau và qua 9 tháng 10 ngày phát triển thành cơ thể em bé với tất cả các cơ quan khác nhau về cấu tạo và chức năng, đên tuổi dậy thì phát triển thành cơ thể trưởng thành có khả nằng sinh sản. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có mối quan hệ với nhau không ? Cho ví dụ minh hoạ. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được xác định từ khi nào ? II. Phát triển không qua biến thái Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Thế nào là biến thái? Dựa vào biến thái người ta chia phát triển của động vật thành mấy kiểu? - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. - Dựa vào biến thái người ta chia phát triển của động vật thành 2 kiểu: +) Phát triển không qua biến thái. +) Phát triển qua biến thái: * Phát triển qua biến thái hoàn toàn * Phát triển qua biến thái không hoàn toàn. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Những loài sinh vật nào sinh trưởng và phát triển không qua biến thái? Quá trình sinh trưởng và phát triển không qua biến thái diễn ra như thế nào? - Phát triển không quan biến thái găp ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống. - Phát triển không qua biến thái gồm 2 giai đoạn: +) Giai đoạn phôi thai. +) Giai đoạn sau khi sinh. [...]...Thế - Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt. thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào - Ví dụ: Hạt lúa chỉ vài milimet, khi mọc thành cây lúa có thể cao hơn 1m 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Sinh trưởng ở thực vật là gì? Ví dụ? Trả lời: 2. Phát triển ở thực vật là gì? Ví dụ? - Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) - Ví dụ: Ở thực vật có hoa có thể phân biệt các giai đoạn: phôi trong hạt, cây con sau khi hạt nảy mầm, cây trưởng thành và đâm hoa kết trái Trả lời: B. Sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt B. Sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt Bµi 37 : Sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt I. Kh¸i niÖm sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn 1. Kh¸i niÖm sinh tr­ëng:  Quan sát hình vẽ, kết hợp thông tin SGK hãy cho biết thế nào là sự sinh trưởng ở ĐV?  Là sự gia tăng kích thước, khối lượng cơ thể ĐV( cả ở mức độ Tb, mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể) Khoảng 3,5kg 50kg VD1 : Ở người thân và chi sinh trưởng nhanh hơn đầu. đầu của thai nhi lúc 2-3 tháng tuổi dài bằng ½ cơ thể đến 5 tháng dài =1/3 đến khi sinh dài =1/4 và đến tuổi 16-18 chỉ còn = 1/7 cơ thể VD2 : ở người sinh trưởng nhanh nhất khi thai đạt 4 tháng tuổi và tuổi dậy thì VD3: Thạch sùng dài tối đa khoảng 10cm; trăn dài tới 10m. Lợn Ỉ có khối lượng tối đa khoảng 40- 60kg. Lợn Đại Bạch đạt 40-450kg Qua 3 ví dụ trên các em có nhận xét gì về đặc điểm của sinh trưởng? * Đặc điểm:  Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra ko giống nhau. Hay cùng 1 cơ quan nhưng ở các giai đoạn khác nhau cũng sinh trưởng khác nhau  Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra ko đều ở các giai đoạn khác nhau. Sinh trưởng tối đa của cơ thể động vật đạt ở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗi loài  Nắm được đặc điểm sinh trưởng các nhà chăn nuôicó ứng dụng gì? 2. Kh¸i niÖm ph¸t triÓn: .*  Quan sát hình vẽ, kết hợp thông tin SGK hãy cho biết thế nào là sự ph¸t triÓn ở ĐV?  Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa ( biệt hóa) TB, và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể 3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển .*  Gữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?  ST và PT liên quan mật thiết với nhau, bảo đảm cho duy trì thế hệ của loài, thích ngi với điều kiện sống + ST tạo tiền đề cho PT + PT làm thay đổi ST .* 4. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của động vật. a. Giai đoạn phôi:  Hãy quan sát hình và cho biết giai đoạn phôi gồm những giai đoạn nào và phân tích các giai đoạn đó? .* Tính từ khi hợp tử hình thành đến giai đoạn mầm cơ quan: Gồm các giai đoạn: + Phân cắt trứng + Phôi nang + Phôi vị + Mầm cơ quan .** Giai đoạn Đặc điểm Phân cắt trứng Từ hợp tử phân chia tạo nên phôi đa bào có Kt lớn hơn Htử, tuy hình dạng giống nhau nhưng khác nhau về sinh hoá. Phôi nang gồm 1 lớp Tb với các Tb khác nhau bao lấy xoang trung tâm Phôi vị hình thành 3 lá phôi khác nhau( lá phôi ngoài , trong và giữa) Mầm cơ quan từ 3 lá phôi sẽ biệt hoá tạo nên tất cả mô và cơ quan Người thực hiện: Quan Thị Nguyệt Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày khái niệm phát triển ở thực vật. Nêu một số ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong sản xuất. Gà con được sinh ra như thế nào nhỉ? I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. II- PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI. III- PHÂN BIỆT PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN. I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 1-Sinh trưởng Nhận xét sự thay đổi về kích thước và khối lượng ở gà ? Sinh trưởng là gì? Sinh trưởng của cơ thể thực vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. 2- Phát triển Nhận xét sự khác biệt giữa gà con và gà trưởng thành ? Phát triển là gì? - Kích thước, khối lượng: - Sự xuất hiện cơ quan mới: Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh thấícc cơ quan và cơ thể. II- PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI. Giai đoạn phôi Giai đoạn hậu phôi Phát triển qua biến thái ở bướm tằm Phát triển không qua biến thái ở người Giai đoạn phôi thai Giai đoạn sau sinh Nêu sự giống nhau giữa phát triển không qua biến thái và qua biến thái [...]... (Phôi thai ở động vật sinh con) + Giai đoạn hậu phôi (Giai đoạn sau sinh ở ĐV sinh con) 2- Sự khác nhau Phiếu học tập số 1: Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái Kiểu phát triển Nội dung Cấu tạo hình thái, sinh lý của con non so với con trưởng thành Đại diện Phát triển qua biến thái Phát triển không qua biến thái Hình 37.2 Sơ đồ phát triển không qua Hình 37.3 Sơ đồ phát triển qua... Đa số côn trùng và sâu bọ, lưỡng cư, Đa số động vật có xương sống,… Thế nào là phát triển không qua biến thái và qua biến thái ? III- PHÂN BIỆT PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN Phiếu học tập số 2: Phân biệt hai kiểu phát triển qua biến thái Kiểu phát triển Nội dung Các giai đoạn phát triển Cấu tạo hình thái, sinh lý của con non so với con trưởng thành Đại diện Phát triển qua biến... toàn Phát triển qua biến thái không hoàn toàn Hình 37.3 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm tằm Hình 37.4 Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu Quan sát hình vẽ hoàn thành phiếu học tập số 2? Đáp án phiếu học tập số 2 Kiểu phát triển Nội dung Các giai đoạn phát triển Cấu tạo hình thái, sinh lý của con non so với con trưởng thành Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển. .. B – Sinh tr ng và ưở phát tri n đ ng ể ở ộ v tậ Tiết 39 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật * Khái niệm sinh trưởng : Gà con mới nở nặng 200g Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng?  Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà con đến gà trưởng thành? - Tăng về kích thước và khối lượng - Hình thành các cơ quan, bộ phận mới Sự phát triển của cơ thể động vật là gì? I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật * Khái niệm sinh trưởng : * Khái niệm phát triển : Phát triển là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể. Quá trình phát triển của ếch nhái So sánh hình ảnh và cho biết: Biến thái là gì? I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật * Khái niệm sinh trưởngt='_blank' alt='khái niệm sinh trưởng và phát triển của thực vật' title='khái niệm sinh trưởng và phát triển của thực vật'>Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật * Khái niệm sinh trưởng : * Khái niệm phát triển : * Khái niệm biến thái : Là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. * Phân loại phát triển: Phát triển của động vật Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái Phát triển qua biến thái không hoàn toàn Phát triển qua biến thái hoàn toàn Có những dạng phát triển nào? Nêu đặc điểm của giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau khi sinh ở người? II. Phát triển không qua biến thái Giai đoạn phôi thai: Diễn ra trong tử cung. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào phôi phân hoá tạo thành các cơ quan bộ phận cơ thể hình thành cơ thể hoàn thiện. Giai đoạn sau khi sinh: Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự con trưởng thành. II. Phát triển không qua biến thái Vậy phát triển không qua biến thái là gì? Đại diện của kiểu phát triển này? Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con .. .Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Khái niệm sinh trưởng Ví dụ: Sinh trưởng Gà nở nặng 100g Gà trống, mái sau tháng nặng 2kg Sinh trưởng. .. Khác Phát triển qua biến thái Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển. .. nở nặng 500g Chó trưởng thành sau tháng nặng 3kg Sinh trưởng độngtăng vật kích gì?thước  Sinh trưởng quáởtrình thể tăng số lượng kích thước tế bào Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Ngày đăng: 19/09/2017, 06:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phôi Phân hóa tế bào Phát sinh hình thái các cơ quan - Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
h ôi Phân hóa tế bào Phát sinh hình thái các cơ quan (Trang 3)
 Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở  từ trứng ra. - Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
i ến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra (Trang 4)
So sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo của trẻ sơsinh với người trưởng thành? Trẻ sơ sinh có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống người  - Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
o sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo của trẻ sơsinh với người trưởng thành? Trẻ sơ sinh có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống người (Trang 10)
Là kiểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải  qua gđ trung gian, ấu trùng biến đổi thành  con trưởng thành - Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
ki ểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua gđ trung gian, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành (Trang 14)
E. Là sự biến đổi về hình thái và sinh lí. F. Con non khác hoàn toàn con trưởng  thành. - Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
s ự biến đổi về hình thái và sinh lí. F. Con non khác hoàn toàn con trưởng thành (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w