Bài 2. Các giới sinh vật

38 365 0
Bài 2. Các giới sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 2: c¸c giíi sinh vËt S¾p xÕp c¸c sinh vËt vµo c¸c nhãm theo c¸ch hiÓu cña m×nh Gi¶i thÝch lý do t¹i sao Lµm viÖc nhãm ! HÖ thèng ph©n chia 5 giíi 250.000 1.000.000 250.000 10.000 100.000 Có nhiều hệ thống phân loại khác nhau (3 giới, 4 giới, 5 giới, 7 giới) Hệ thống phân chia 5 giới được nhiều nhà khoa học công nhận ! Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa 5 giới sinh vật là gì ? Giới khởi sinh: Nhân sơ Các giới còn lại: Nhân thực TÕ bµo Nh©n s¬ TÕ bµo nh©n thùc G N L B H G L Giê Nµy Líp B¹n Häc Giái L¾m C¸c sinh vËt s¾p xÕp nh­ thÕ nµo ? Đặc điểm của các giới sinh vật Tìm tài liệu liên quan (10 phút) Nhóm 1: Giới khởi sinh Nhóm 2: Giới nguyên sinh Nhóm 3: Giới nấm Nhóm 4: Giới thực vật Nhóm 5: Giới động vật Trình bày trước lớp (15 phút) «n tËp 1. Tảo, Mộc nhĩ, Rêu, Vi khuẩn là những sinh vật nhân chuẩn  Đúng  Sai 2. Virut thuộc nhóm sinh vật nhân sơ  Đúng  Sai 3. Con người vẫn có thể duy trì cuộc sống của mình mà không cần các loài sinh vật khác  Đúng  Sai «n tËp 4. Nhóm sinh vật nào dưới đây có khả năng tự dưỡng; A. Thực vật, Tảo B. Thực vật, Nấm C. Nấm, Tảo D. Tảo, Động vật nguyên sinh 5. Thành tế bào có xenllulôzơ bao bọc là đặc trưng của: A. Thực vật B. Nấm C. Động vật nguyên sinh D. Động vật [...]...«n tËp 5 Thứ tự các đơn vị phân loại trong sinh giới theo chiều từ lớn tới nhỏ là: A Giới  Ngành  Lớp  Bộ  Họ  Giống Loài B Giới  Lớp  Bộ  Ngành  Họ  Giống Loài C Ngành  Lớp  Giới  Bộ  Họ  Giống Loài D Lớp  Ngành  Giới  Bộ  Họ  Giống Loài 6 Đặc điểm nào dưới đây là của giới thực vật: A Sống tự dưỡng, cảm ứng chậm B Sống tự dưỡng, cảm ứngChào mừng quý thầy cô bạn đến với thuyết trình nhóm Với thành viên :1 Đoàn Thị Thanh Hương Hoàng Quỳnh Anh Nguyễn Mai Chi Vũ Khánh Huyền Lớp : 10 Sinh Năm học : 2015- 2016 Trường : THPT Chuyên Hưng Yên Chủ Đề: Hệ Thống Phân Loại Sinh Vật MỤC LỤC Phân loại sinh vật Giới Phân loại giới Phân loại lãnh giới Phân loại giới Một số cách phân loại khác Tài liệu trích dẫn 1) phân loại sinh vật Giới • Phân loại học (Taxonomy) ngành khoa học phân loại xếp đa dạng thể sinh vật vào hệ thống để phân biệt đặc điểm giống khác chúng, cần thiết cho việc nhiên cứu sử dụng chúng thực tiễn sản xuất đời sống • Nguyên tắc phân loại: • Nguyên tắc đặt tên: Loài→Chi→Họ→Bộ→Lớp→Ngành→Giới→Vực → Sự sống Đặt tên loài theo nguyên tắc đung tên kép (theo tiếng Latinh) : tên thứ tên chi (viết hoa), tên thứ hai tên loài (viết thường) • Tiêu chí phân loại; _ Hình thái giải phẫu thể quan _Chức tập tính • _Phát triển phôi thai _Di tích cổ sinh _ Sinh học phân tử Giới (Kingdom) : Được xem đơn vị phân loại lớn nhất, xếp sinh vật có đặc điểm chung định 2.Hệ Thống Phân Loại Giới • • • • • • • Linneaus(1758): -) Tiêu chí: Dễ quan sát hình thái giải phẫu quan, phận thể -) Phân loại: +Plantea(giới thực vật): Gồm sinh vật khả chuyển động gồm vi khuẩn, nấm thực vật + Animila(giới động vật): Nhữn sinh vật có khả chuyển động bao gồm động vật nguyên sinh động vật đa bào Phân loại Plantae(giới thực vật) +) Định nghĩa: Gồm sinh vật khả chuyển động gồm vi khuẩn, nấm thực vật Animila(giới động vật) +) Định nghĩa: Là sinh vật có khả chuyển động bao gồm động vật nguyên sinh động vật đa bào Giới Thực Vật (đặc biệt, không phù hợp) Gồm Đặc điểm xét Vi khuẩn - Tế bào cứng - Không di chuyển SV đơn bào - Có lục lạp Nấm - Không di chuyển - Kích thước nhỏ Các SV nhỏ bé Không quang hợp Sự Không Hợp Lí • • Đã phát giới sống đa dạng Các vi sinh vật nhỏ bé trùng roi Euglena, vừa di chuyển lại có khả quang hợp => Xếp vào hai giới Vi khuẩn di chuyển có thành tế bào cứng => Thực vật Sinh vật đơn bào di chuyển tiêu hóa thức ăn => Động vật Nấm không quang hợp có cấu trúc giống thực vật => Thực vật • • • • •  Vậy hệ thống phân loại giới thay hệ thống phân loại giới năm 1960 3) HỆ THỐNG PHÂN LOẠI LÃNH GiỚI C) GiỚI NẤM (Fungi) _ĐẶC ĐiỂM CHUNG: _Tế bào nhân thực _Đơn bào đa bào dạng sợi hình thành mô giả _Thành tế bào có chứa kitin, số có chứa xenlulozo _Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh _Không có lục lạp , sấc tố quang hợp _Sinh sản bào tử lông roi _Không có quan di chuyển _Chất dự trữ glicogen số tinh bột _Nhiều nấm có quan sinh sản mũ nấm Nấm có vai trò việc phân giải chất hữu thành chất vô cơ; sản xuất rượu bia, chế biến số thực phẩm, làm men nở bột mì; làm thức ăn; làm thuốc, … Bên cạnh có số nấm co hại (nấm kí sinh, nấm độc, …) NẤM MEN Đơn bào, sinh sản nảy NẤM SỢI chồi phân cắt Đôi tế bào dính tạo thành sợi nấm giả Đa bào hình sợi , sinh sản vô tính hữu tính (Nấm mốc, (Nấm men) nấm men) Nấm D) GiỚI THỰC VẬT (Plante) • Đặc điểm chung: • a) Về cấu tạo: • _Sinh vật nhân thực, đa bào • _Cơ thể gồm nhiều tế bào phân hóa thành nhiều mô, quan khác • _Thành tế bào có chứa xenlulozo chứa nhiều lục lạp • b) Về hình thức dinh dưỡng • _Tế bào chứa nhiều sắc tố clorophy nên có khả tự dưỡng quang hợp Thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời đẻ tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ, cung cấp nguồn dinh dưỡng cho toàn sinh • _Phần lớn khả di chuyển Nhờ có thành xenlulozo nên thân cành vững chắc, vươn cao tỏa để hấp thu ánh sáng mặt trời • _Phản ứng chậm với kích thích từ môi trường • _Chất dự trữ lipit tinh bột • c) Đặc điểm thích nghi với đời sống cạn • _Phát triển hệ mạch để truyền dẫn nước muối khoáng • _Rễ giả phát triển thành rễ thật • _ Lớp cutin phủ bên có tác dụng chống nước, biểu bì có chứa khí khổng dẻ trao đổi khí thoát nước • _Thụ tịnh nhờ gió, nước côn trùng Thụ tinh kép tạo hợp tử tạo nội nhũ đẻ nuôi phôi phát triển • _Sự tạo thành hạt để bảo vệ, nôi phôi, phát tán trì tiếp nối hệ • _Thể bào tử sống kí sinh thể giao tử, thể giao tử sống độc lập phát triển thành thể giao tử sống kí sinh thể bào tử CÁC NGÀNH THỰC VẬT NGÀNH RÊU (Bryophyta) ĐẶC ĐiỂM CHUNG: _Kích thước nhỏ bé (Nhiều chiều cao chưa tới cm ), mọc thành đám, tạo nên lớp thảm màu lục tươi, sờ mềm, mịn nhung _Chưa có hệ mạch, trình vận chuyển nước chậm _Tỉ lệ S/V lớn nên trình trao đổi chất với môi trường diễn cách nhanh chóng _Có rễ giả nơi ẩm ướt _Thụ tinh cần nước _Sống _Vòng đời có xen kẽ hệ thể giao tử thể trưởng thành có khả quang hợp thể bào tử sống kí sinh thể giao tử _Sinh sản bào tử Ban đầu rêu có quan sinh sản hữu tínhriêng biệt chứa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) (trứng ), sau trình thụ tinh phát triển thành bào tử Túi bào tử mở nắp bào tử rơi ra, nảy mầm thành rêu (2n) *VAI TRÒ: Rêu sống chỗ đất nghèo dinh dưỡng, cần đủ độ ẩm Chúng có vai trò việc tạo thành chất mùn Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth leve Fift NGÀNH QUYẾT (PTERIDOPHYTA) ĐẶC ĐiỂM CHUNG: _Đã có mạch dẫn làm chức vận chuyển nước muối khoáng _Sinh sản bào tử, tinh trùng có roi thụ tinh nhờ nước: Một phần ... Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 Tuần : 02 Ngày soạn: 17/8/2009 TPP : 02 Ngày dạy : ./8/2009 Bài 2. CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: Qua tiết học này học sinh phải: - Nêu ra được khái niệm giới và trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). - Trình bày được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK, máy chiếu. - Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính nổi trội? Cho ví dụ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về giới và hệ thống phân loại 5 giới Em hiểu thế nào là giới? Hệ thống phân loại 5 giới gồm những giới nào? - Giới Khởi sinh (Monera) - Giới Nguyên sinh(Protista) - Giới Nấm(Fungi) - Giới Thực vật(Plantae) - Giới Động vật(Animalia) Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm chính của mỗi giới Đặc điểm của giới Khởi sinh? Phương thức sống? Giới Nguyên sinh gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nguyên sinh? Giới Nấm gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1) Khái niệm giới: - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2)Hệ thống phân loại 5 giới: - Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ - Giới Nguyên sinh(Protista) - Giới Nấm(Fungi) Tế bào - Giới Thực vật(Plantae) nhân thực - Giới Động vật(Animalia) II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới: 1) Giới Khởi sinh: (Monera) - Gồm những loài vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5µm. - Phương thức sống đa dạng. 2) Giới Nguyên sinh: (Protista) (Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên sinh) - Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống quang tự dưỡng (cơ thể có diệp lục) - Nấm nhày: S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh. - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng. 3)Giới Nấm:(Fungi) -Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. Thành tế bào chứa kitin. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Hóa Sinh Thể dục Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 giới Nấm? Giới Thực vật gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Thực vật? Giới Động vật gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Động vật? Học sinh hoàn thành phiếu học tập - Sinh sản hữu tinh và vô tính(nhờ bào tử). - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 4) Giới Thực vật: (Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) - Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ. - Hình thức sống:Sống cố định, có khả năng quang hợp(có diệp lục) tự dưỡng. 5) Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun BÀI 2: CÁC GiỚI SINH VẬT I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1. Khái niệm giới: Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: nghiên cứu SGK và cho biết giới là gì? ? Quan sát tranh hình và cho biết giới được phân loại NTN? BÀI 2: CÁC GiỚI SINH VẬT Giới thực vật Giới nấm Giới động vật Giới nguyên sinh Giới khởi sinh BÀI 2: CÁC GiỚI SINH VẬT I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1. Khái niệm giới: Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật. Quan sát tranh hình và cho biết giới được phân loại NTN? BÀI 2: CÁC GiỚI SINH VẬT I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: II. Đặc điểm chính của mỗi giới: Quan sát lại các tranh hình hoàn thành phiếu học tập sau? Giới thực vật Giới nấm Giới động vật Giới nguyên sinh Giới khởi sinh Giới Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật 1.Đ 2 a. Loại TB SVnhân sơ SVnhân thực SV nhân thực SV nhân thực SV nhân thực b. Mức độ tổ chức cơ thể c. Kiểu dinh dưỡng 2. Đại diện Giới thực vật Giới nấm Giới động vật Giới nguyên sinh Giới khởi sinh + Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, thân mềm, chân khớp, ĐVCSX + Rêu + Quyết, hạt trần, hạt kín + Nấm men, nấm sợi + Địa y (tảo + nấm) + Tảo đơn bào, đa bào + Nấm nhầy + ĐV NS: trùng giầy, biến hình + Vi khuẩn + Vi sinh vật cổ 2. Đại diện + Sống dị dưỡng + Tự dưỡng: có khả năng quang hợp + Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh +Sống dị dưỡng (hoại sinh) + Tự dưỡng + Sống hoại sinh + Một số có khả năng TH chất HC c. Kiểu dinh dưỡng + SV đa bào + Có khả năng di chuyển + Có KN phản ứng nhanh + SV đa bào + Sống cố định + Có KN cảm ứng chậm + Cơ thể ĐB hay Đa bào +Cấu trúc dạng sợi, thành TB chứa kitin + Không có lục lạp, lông, roi + Cơ thể đơn bào hay đa bào, có loài có diệp lục + Cơ thể đơn bào + Kích thước nhỏ 1-5 µm b. Mức độ tổ chức cơ thể Động vậtThực vậtNấmNguyên sinhKhởi sinhGiới SV nhân thựcSV nhân thực SV nhân thựcSVnhân thựcSVnhân sơ 1.Đ 2 a. Loại TB BÀI 2: CÁC GiỚI SINH VẬT I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: II. Đặc điểm chính của mỗi giới: Để hiểu rõ hơn về đặc điểm của các giới sinh vật trên chúng ta sẽ quan sát một số hình ảnh về các giới sinh vật. Giới khởi sinh (Monera) [...]... b Giới khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật c Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật d Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật Câu 2: Giới nguyên sinh gồm: a Vi sinh vật, động vật nguyên sinh b Vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh c Tảo, nấm, động vật nguyên sinh d Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh Câu 3: Sự khác biệt căn bản giữa giới Thực vật. .. giới Thực vật và giới Động vật là: a .Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống? A. Tế bào có đặc điểm đặc trưng của sự sống (sinh sản, cảm ứng, trao đổi chất). B. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào. C. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng. D. cả A và B 2 Kiểm tra bài cũ Câu 2: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống là: A. Sinh quyển C. Hệ sinh thái B. Loài D. Hệ cơ quan Câu 3: Tập hợp nhiều tế bào cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành: A. Hệ cơ quan C. Mô B. Cơ thể D. Cơ quan 2 Các giới sinh vật 2 I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới 2. Hệ thống phân loại 5 giới 5 II. Đặc điểm chính của mỗi giới 6 Kiến thức sẽ trình bày 2 C¸c giíi sinh vËt 2 I. Giíi vµ hÖ thèng ph©n lo¹i 5 giíi 1. Kh¸i niÖm giíi Thế giới sinh vật có những đơn vị phân loại nào? Giới Ngành Lớp Bộ Họ Loài Chi Quan sát sơ đồ cho biết đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào nhỏ nhất? Từ đó cho biết giới là gì? Giíi Ngµnh Líp Bé Hä Chi Loµi Mèi quan hÖ gi÷a c¸c bËc ph©n lo¹i 2 Các giới sinh vật 2 I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới Giới (Regnum) là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm. 2. Hệ thống phân loại 5 giới * HÖ thèng ph©n lo¹i 2 giíi theo Cac Linª (XVIII) : (Dùa trªn tiªu chÝ h×nh th¸i, gi¶i phÉu) Sinh giíi §éng vËt Thùc vËt HÖ thèng ph©n lo¹i 3 l·nh giíi (Domain) vµ 6 giíi (Kingdom) : Tæ tiªn chung Vi khuÈn VSV cæ Sinh vËt nh©n thùc Vi khuÈn VSV cæ Nguyªn sinh Thùc vËt NÊm §éng vËt Giíi L·nh giíi T¹i sao 5 giíi l¹i kh«ng ®­îc s¾p xÕp thµnh 1 hµng th¼ng? HÖ thèng ph©n lo¹i 5 giíi cña Wittaker vµ mugalis: Giíi Nguyªn sinh Giíi ®éng vËt Giíi nÊm Giíi thùc vËt Giíi khëi sinh Tb Nh©n thùc Tb Nh©n s¬ T¹i sao giíi Nguyªn sinh l¹i kh«ng ®­îc s¾p xÕp hµng víi giíi Thùc vËt, nÊm , ®éng vËt? [...]... hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực? 2 A Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, Giới thực vật , giới động vật B Giới nguyên , giới nấm, Giới thực vật , giới động vật C Giới khởi sinh, giới nấm, Giới thực vật , giới động vật D Giới khởi sinh, giới nấm, Giới nguyên sinh , giới động vật Bài tập củng cố Bài 2: hãy đánh dấu khoanh tròn vào câu trả lời đúng... vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới động vật gồm những sinh vật dị dưỡng b Giới thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm; Giới động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển c Giới thực vật gồm 4 ngành chính ; nhưng giới động vật gồm 7 ngành chính d Cả a và b đúng Salmonella Vi khun t Vi sinh vật cổ Vi khuẩn Gới khởi sinh ĐV nguyên sinh Tảo Nguyên sinh Nấm nhầy... Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật - Đơn bào -Đơn bào -Đa bào -Hợp bào Đa bào phức tạp Đa bào phức tạp -Tự dưỡng -Dị dưỡng - Tự dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng hoại sinh - Sống cố định -Tự dưỡng quang hợp - Sống cố định -Dị dưỡng -Sống chuyển động - Nấm men - Nấm sợi - Nấm đảm - Rêu - Quyết, Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới . 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái quát kiến thức. 3. Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật. II. Chuẩn bị Sơ đồ sách giáo khoa III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế giới sống được tổ chức như thế nào ? Nêu các cấp độ tổ chức cơ bản ? (?) Đặc điểm nổi trội và khả năng tự điều chỉnh của cơ thể như thế nào ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh vật: GV viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài. (?) Giới là gì ? Cho ví dụ ? HS (?) Sinh giới được chia thành mấy giới ?là những giới nào ? HS Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính các giới: (?) Giới khởi sinh có đặc điểm gì ? Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới: Khái niệm giới: Giới trong sinh học là một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành 5 giới: - Giới khởi sinh. - Giới nguyên sinh. - Giới nấm. - Giới thực vật. - Giới động vật. II.Đặc điểm chính của mỗi giới: 1. Giới khởi sinh(Monera): a.Đặc điểm: Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1- 5micrômet. Sống hoại sinh, kí sinh một số Có những kiểu dinh dưỡng nào ? HS: (?) Giới nguyên sinh gồm có những sinh vật nào ? Đặc điểm của giới này là gì ? HS: (?) Giới nấm có đặc điểm gì ? HS: (?) Giới nấm có những đại diện nào ? HS: nấm men, nấm sợi… (?) Đặc điểm nổi bậc của giới thực vật là gì ? HS: Có khả năng quang hợp. có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. b.Đại diện: vi khuẩn, VSV cổ(Sống ở 0 0 C- 100 0 C, độ muối 25%). 2. Giới nguyên sinh: a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có loài có diệp lục. Sống dị dưỡng(Hoại sinh), hoặc tự dưỡng. b.Đại diện: tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh(Trùng đé giày, trùng biến hình). 3. Giới nấm(Fungi): a.Đặc điểm: Có nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, lông, roi. Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại sinh. b. Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y. 4. Giới thực vật(Plantae): a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đa bào, sống cố định, có khả năng cảm ứng chậm. Có khả năng quang hợp. b. Đại diện: rêu, quyết trần, hạt trần, hạt (?) Giới động vật có gì khác biệt so với giới thực vật? (?) ĐV có vai trò như thế nào đối với sinh giới ? HS: tìm hiểu thông tin trong sgk + thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. GV: nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức. kín. 5. Giới động vật(Animalia) a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đa bào, có khả năng di chuyển, khả năng phản ứng nhanh. Sống dị dưỡng. b. Đại diện: ruột khoang, giun ẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐV có xương sống. 4. Củng cố: Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ? A. Chúng đều có chung một tổ tiên. B. Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau. C. Chúng đều có cấu tạo tế bào. x D. Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ? A. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm. x B. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm. C. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả năng di chuyển. D. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng. Câu 3: Vai trò của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người ? A. ĐV tham gia vào các khâu của mạng lưới dinh dưỡng, duy trì sự cân bằng sinh thái. B. ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý. C. Nhiều khi động vật còn gây hại cho con người và ... Lãnh giới Vi khuẩn (Bacteria) gồm giới vi khuẩn _ Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archaea) gồm giới Vi sinh vật cổ _ Lãnh giới vi sinh vật nhân thực (Eukarya) gồm giới +Sinh vật nguyên sinh + Nấm + Thực vật. .. loại: +Plantea (giới thực vật) : Gồm sinh vật khả chuyển động gồm vi khuẩn, nấm thực vật + Animila (giới động vật) : Nhữn sinh vật có khả chuyển động bao gồm động vật nguyên sinh động vật đa bào Phân... Plantae (giới thực vật) +) Định nghĩa: Gồm sinh vật khả chuyển động gồm vi khuẩn, nấm thực vật Animila (giới động vật) +) Định nghĩa: Là sinh vật có khả chuyển động bao gồm động vật nguyên sinh động vật

Ngày đăng: 19/09/2017, 04:20

Hình ảnh liên quan

• Tiêu chí phân loại; _Hình thái giải phẫu của cơ thể và cơ quan _Chức năng  và tập tính_Phát triển phôi thai  - Bài 2. Các giới sinh vật

i.

êu chí phân loại; _Hình thái giải phẫu của cơ thể và cơ quan _Chức năng và tập tính_Phát triển phôi thai Xem tại trang 4 của tài liệu.
• -) Tiêu chí: Dễ quan sát về hình thái giải phẫu của các cơ quan, bộ phận - Bài 2. Các giới sinh vật

i.

êu chí: Dễ quan sát về hình thái giải phẫu của các cơ quan, bộ phận Xem tại trang 6 của tài liệu.
_ĐẶC ĐiỂM CHUNG: _Tế bào nhân thực _Đơn bào hoặc đa bào dạng sợi hình thành các mô giả_Thành tế bào có chứa kitin, một số có chứa xenlulozo_Không có lục lạp , không có sấc tố quang hợp  - Bài 2. Các giới sinh vật

i.

ỂM CHUNG: _Tế bào nhân thực _Đơn bào hoặc đa bào dạng sợi hình thành các mô giả_Thành tế bào có chứa kitin, một số có chứa xenlulozo_Không có lục lạp , không có sấc tố quang hợp Xem tại trang 24 của tài liệu.
_Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh _Sinh sản bằng bào tử không có lông và roi - Bài 2. Các giới sinh vật

Hình th.

ức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh _Sinh sản bằng bào tử không có lông và roi Xem tại trang 24 của tài liệu.
• b) Về hình thức dinh dưỡng - Bài 2. Các giới sinh vật

b.

Về hình thức dinh dưỡng Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • MỤC LỤC

  • 1) phân loại sinh vật. Giới

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Phân loại

  • Giới Thực Vật (đặc biệt, không phù hợp)

  • Sự Không Hợp Lí

  • Slide 10

  • Slide 12

  • Đặc điểm của nhóm vi khuẩn

  • Đặc điểm của nhóm vi sinh vật cổ

  • Đặc điểm của lãnh giới sinh vật nhân thực

  • Sự khác biệt giữa các lãnh giới trong hệ thống 3 lãnh giới

  • 4)HỆ THỐNG 5 GiỚI SINH VẬT

  • HỆ THỐNG 5 GiỚI SINH VẬT

  • a) GiỚI KHỞI SINH

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan