1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 47. Quần thể sinh vật

28 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.. Ch ậu cá chép vàng L ồng gà bán ở chợ Không phải là quần thể sinh

Trang 2

Chương II : HỆ SINH THÁI

Trang 3

Đàn ngựa vằn sống trên đồng cỏ ven một cánh rừng

Trang 4

Kiểm tra:

Câu 1: Môi trường sống của sinh vật:

A Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật

B Là nơi ở của sinh vật

C Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng

D Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật

Câu 2: Nhân tố sinh thái là :

A Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường

B Tất cả các yếu tố của môi trường

C Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

D Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật

Câu 3 Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối

quan hệ gì?

A Cạnh tranh B Sinh vật ăn sinh vật khác

C Hội sinh D Cộng sinh

Đàn cò sống bên vực nước đang kiếm mồi

Trang 5

Các cây thông trong rừng thông - quần thể cây thông

Trang 6

+ Cùng một loài.

+ Cùng sinh sống trong một không gian nhất định.

+ Vào một thời điểm nhất định.

+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

Dấu hiệu chung của một quần thể:

Trang 7

Các cây lúa trong ruộng lúa Lồng gà bán ở chợ

Chậu cá chép vàng

Trang 8

Ch ậu cá chép vàng L ồng gà bán ở chợ

Không phải là quần thể sinh vật vì để hình thành một quần thể sinh vật trong tự nhiên, ngoài các dấu hiệu trên thì quần thể phải được hình thành qua một thời gian lịch sử lâu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, quần thể đó tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường

Trang 9

Hãy đánh dấu vào các ô trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.

sinh vật Không phải quần thể sinh vật

Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn

rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới

Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi

Đông Bắc Việt Nam

Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi

sống chung trong một ao.

Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách

xa nhau.

Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa Các cá thể

chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra

chuột con Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng

thức ăn có trên cánh đồng.

x x

x

x

x

Trang 10

Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì ?

Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái

- Có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể

Trong chăn nuôi, điều này được ứng dụng như thế nào?

-Tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp

II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể

1.Tỉ lệ giới tính:

•Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành ở các loài:

- Người: 50 / 50

- Vịt, Ngỗng: 60 / 40

- Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực

- Ong, Mối: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái

Trang 11

2.Thành phần nhóm tuổi

Bảng 47.2 Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi

Trang 12

Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản

Trang 13

Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản

Trang 14

3 Mật độ quần thể

Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi

Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau

Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa

Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước

Trang 15

Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Mật độ quần thể là gì?

Mậ t độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Mật độ quần thể phụ thuộc vào:

- Mùa, năm, Chu kì sống của sinh vật

- Nguồn thức ăn,nơi ở điều kiện sống của quần thể

- Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch

bệnh

Trang 16

Trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào

- Đặc trưng cơ bản nhất là mật độ Vì mật độ quyết định các

đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.

Trang 17

III Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật

-Thời tiết nóng ẩm nên

số lượng muỗi nhiều.

-Mùa mưa là mùa sinh sản của ếch nên

số lượng ếch, nhái tăng cao.

- Những tháng có lúa chín, số lượng chim cu gáy (ăn hạt) xuất hiện nhiều

Trang 18

Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?

Điều kiện sống của môi trường thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi

số lượng cá thể của quần thể.

Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường

thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ nào?

Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa

các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh Kết quả của mối quan hệ cạnh tranh là gì?

Mật độ quần thể điều chỉnh về quanh mức cân bằng

Trang 19

BÀI TẬP : LỰA CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT

1 Quần thể sinh vật là tập hợp:

A Các cá thể cùng loài sống trong một không gian nhất định ,ở một thời điểm nhất định

B các cá thể khác loài sống trong một không gian,thời điểm nhất định

C Có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

D Chỉ A và C D Cả A,B,C

A Các cây có hoa cùng mọc trong một cánh đồng

B Các cây lúa trong hai ruộng lúa sau trường

C Tập hợp cá chép,cá mè cá trôi ,cá trắm… trong 1 hồ nước

D.Các cá thể voi ,hổ báo, khỉ trong rừng

3 Quần thể sinh vật bao gồm mấy nhóm tuổi?

A 1 nhóm B 2 nhóm C 3 nhóm D 4 nhóm

4 Tháp tuổi ổn định là tháp tuổi:

A Có đáy tháp rộng B Có đáy tháp hẹp

C Có đáy tháp bằng thân tháp D Cả A,B,C

5 Trong các đặc trưng sau đặc trưng nào là cơ bản nhất

A Giới tính B Mật độ

C Các nhóm tuổi D Cả A, B, và C

Trang 20

1.Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật.

A Các cây có hoa cùng mọc trong một cánh đồng

B Các cây lúa trong hai ruộng lúa sau trường

C Tập hợp cá chép,cá mè cá trôi ,cá trắm… trong 1 hồ nước D.Các cá thể voi ,hổ báo, khỉ trong rừng

2 Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể:

a Các cây thông mọc trên cùng một đồi thông

b Các con chim sống trong vườn quốc gia Tràm Chim

c Tập hợp các con sói sống trong một khu rừng

d Đàn kiến sống trong cùng một tổ

3 Một quần thể có số lượng cá thể các nhóm tuổi như sau:

- Nhóm tuổi trước sinh sản 51con/ ha

- Nhóm tuổi sinh sản 27con/ ha

- Nhóm tuổi sau sinh sản 15con/ ha

Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này ở dạng nào ?

a Dạng ổn định b Dạng phát triển c Dạng giảm sút

Trang 25

Hãy đánh dấu vào các ô trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.

sinh vật Không phải quần thể sinh vật

Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn

rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới

Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi

Đông Bắc Việt Nam

Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi

sống chung trong một ao.

Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách

xa nhau.

Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa Các cá thể

chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra

chuột con Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng

thức ăn có trên cánh đồng.

Trang 26

Kiểm tra:

Câu 1: Môi trường sống của sinh vật:

A Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật

B Là nơi ở của sinh vật

C Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng

D Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật

Câu 2: Nhân tố sinh thái là :

A Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường

B Tất cả các yếu tố của môi trường

C Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

D Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật

Câu 3 Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối

quan hệ gì?

A Cạnh tranh B Sinh vật ăn sinh vật khác

C Hội sinh D Cộng sinh

Trang 27

L Ỉ

6 5 4

7

1

2 3

TRÒ CHƠI Ô CHƯ

biến đổi theo

hướng tăng lên

Ngày đăng: 19/09/2017, 03:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w