Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Tuần 1 Ngày: 15 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 . Bài mở đầu I. Mục tiêu - HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ , ý nghĩa của môn học - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động t duy của con ngời - Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và vệ sinh. II. .Đồ dùng dạy học GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn HS: Sách, vở học bài III. Hoạt động dạy học Bài mới : GV: Giới thiệu sơ bộ về chơng trình sinh học 8 cho HS rõ Hoạt động1 Vị trí của con ngời trong tự nhiên. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Em hãy kể tên các ngành động vật đã học? - Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? - Con ngòi có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật? Rút ra kết luận về vị trí phân loại của con ngời so với động vật? - Cá nhân/Cặp:Vận dụng kiến thức lớp dới trả lời câu hỏi. - Lớp thú có cấu tạo hoàn chỉnh nhất, đặc biệt bộ khỉ. - HS tự nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục . - Đáp án: Ô đúng là: 2,3,5,7,8 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS trình bày, HS khác bổ sung. 1. Vị trí của con ngời trong tự nhiên. * Kết luận: - Loài ngời thuộc lớp thú. - Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2 Nhiệm vụ của cơ thể ngời và vệ sinh 1 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh ? - Kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh liên quan tới những ngành nghề nào trong xã hội? * Nhóm/ Lớp: - HS nghiên cứu thông tin SGK tr5 trao đổi nhóm yêu cầu: + Nhiệm vụ của bộ môn. + Biện pháp bảo vệ cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. II.Nhiệm vụ của cơ thể ngời và vệ sinh. - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Môn học liên quan tới nhiều ngành khoa học: Y học, Tâm lý giáo dục, Hội hoạ, Thể thao. Hoạt động3. Phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn? - HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi. III.Phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh. - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để thấy rõ hình thái, cấu tạo. - Bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể ngời. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng thực tế có biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể. IV. Kiểm tra - đánh giá. 1. Việc xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên có ý nghĩa gì? 2. Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh là gì? 3. ý nghĩa của môn cơ thể ngời và vệ sinh? V. Dặn dò - Học bài theo câu hỏi SGK. Kẻ bảng 2 SGK tr9 vào vở bài tập. Ngày: 19 tháng 8 năm 2008 2 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Chơng I. Khái quát về cơ thể ngời Tiết2 . Cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu - HS kể tên đợc các cơ quan, xác định đợc vị trí của các cơ quan trong cơ thể ngời. - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể dới sự điều khiển và phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, làm việc với SGK và thảo luận nhóm. - Hình thành thế giới quan khoa học. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh phóng to hình 2.1,2.2,2.3 SGK III. Hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ đợc nghiên cứu trong suốt năm học của môn cơ thể ngời và vệ sinh. Để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể ngời. Hoạt động 1. Cấu tạo cơ thể Hoạt động dạy Hoạt Trường THCS Chánh Nghĩa GV: Huỳnh Long Sinh học Kiểm tra cũ - Hãy cho biết thành phần máu? - Chức huyết tương hồng cầu? Trả lời * Máu gồm thành phần: Huyết tương chiếm (55%) tế bào máu( 45%) gồm: Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu *Vai trò: - Huyết tương: + Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch + Có chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, chất thải → tham gia vận chuyển chất thể - Hồng cầu: Có huyết sắc tố (Hb) vận chuyển O2 CO2 Tiết 14 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Nội dung I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu: II Miễn dịch: Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu: BẠCH CẦU Tế bào bạch cầu Tế bào lympho DƯỚI NƯỚC Tế bào lympho T Đại thực bào Tế bào limpho B chống lại kháng nguyên cách nào? - Tế bào limpho B chống lại kháng nguyên cách tiết kháng thể, kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hoá Tế bào limpho T phá hủy tế bào thể nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút cách nào? - Tế bào limpho T phá huỷ tế bào bị nhiễm vi khuẩn, virút cách nhận diện tiếp xúc với chúng tiết prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào tế bào nhiễm bị phá hủy I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu: - Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách: + Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn vào tế bào tiêu hoá chúng + Limphô B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hoá vi khuẩn + Limphô T: Phá hủy tế bào bị nhiễm vi khuẩn cách nhận diện tiếp xúc với chúng, tiết prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch: Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có số người mắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh Những người không mắc bệnh có khả miễn dịch với bệnh Miễn dịch gì? - Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm II Miễn dịch: - Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm - Có loại miễn dịch nào? Miễn dịch (Có loại) Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch: - Hãy kể tên bệnh mà người không bị mắc phải? - Toi gà, lở mồm long móng…-> Miễn dịch bẩm sinh - Sau bị sởi, thủy đậu lần người có mắc bệnh không? - Khi bị sởi, thủy đậu lần người không mắc bệnh -> miễn dịch tập nhiễm - Việc tiêm phòng số bệnh như: bại liệt, uốn ván, viêm gan B, lao… để làm gì? - Để tạo cho thể có khả miễn dịch với bệnh -> Miễn dịch nhân tạo Miễn dịch (Có loại) Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm - Sự khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo gì? - Miễn dịch tự nhiên: Có cách ngẫu nhiên, bị động từ thể sinh hay thể nhiễm bệnh - Miễn dịch nhân tạo: có cách không ngẫu nhiên, chủ động, thể chưa bị nhiễm bệnh II Miễn dịch: - Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm * Có loại miễn dịch: - Miễn dịch tự nhiên: Có cách ngẫu nhiên, bị động từ thể sinh hay thể nhiễm bệnh - Miễn dịch nhân tạo: có cách không ngẫu nhiên, chủ động, thể chưa bị nhiễm bệnh Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu: II Miễn dịch: - Nếu thể khả miễn dịch với số bệnh cần phải làm gì? - Tiêm Vắc xin để phòng bệnh - Hiện người ta thường tiêm cho trẻ em loại văcxin nào? HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ thể chế A Thực bào B Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên C Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh D Cả A, B C E Chỉ A B HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 2: Hoạt động hoạt động bạch cầu Limphô B? A B C D Thực bào để bảo vệ thể Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên Tự tiết chất bảo vệ thể Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu vai trò tiểu cầu trình đông máu - Tìm hiểu nhóm máu người nguyên tắc truyền máu Chúc Thầy Cô sức khỏe Chúc em học tốt BÀI 14 BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU II. MIỄN DỊCH Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Khi các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào Tham gia hoạt động thực bào là là bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô Các em hãy quan sát hình 14-1, đoạn phim về hoạt động thực bào Trả lời câu hỏi: Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thư ờng tham gia thực bào? Thùc bµo lµ hiÖn tîng c¸c b¹ch cÇu b¾t vµ nuèt c¸c vi khuÈn vµo trong tÕ bµo råi tiªu hãa chóng ®i. Cã 2 lo¹i b¹ch cÇu chñ yÕu tham gia thùc bµo lµ b¹ch cÇu trung tÝnh vµ b¹ch cÇu m«n« Các em hãy đọc thông tin trong SGK cho biết Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? - Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên. C¸c em h·y quan s¸t h×nh sau vµ cho biÕt kh¸ng nguyªn vµ kh¸ng thÓ t¬ng t¸c theo c¬ chÕ nµo? K h ¸ n g n g u y ª n A K h ¸ n g n g u y ª n B T¬ng t¸c gi÷a kh¸ng nguyªn vµ kh¸ng thÓ theo c¬ chÕ ch×a khãa vµ æ khãa, nghÜa lµ kh¸ng nguyªn nµo lµ kh¸ng thÓ Êy. Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô B Các em quan sát hình, xem đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? TÕ bµo B ®· chèng l¹i c¸c kh¸ng nguyªn b»ng c¸ch tiÕt ra c¸c kh¸ng thÓ, råi c¸c kh¸ng thÓ lµm mÊt ho¹t tÝnh cña kh¸ng nguyªn Các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô T Các em quan sát hình, xem đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? [...]... miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm Các em xem đoạn phim sau và cho biết: Thế nào là miễn dịch nhân tạo? Miễn dịch nhân tạo là cơ thể không mắc một bệnh nào đó do chủ động tiêm vắc xin Miễn dịch là gì? gồm mấy loại? Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch là khả năng của cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch. .. niệm miễn dịch Các em đọc thông tin phần II SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Thế nào là miễn tự nhiên, miễn dịch tự nhiên gồm những loại miễn dịch nào? Miễn dịch tự nhiên là cơ thể không mắc một số bệnh nào đó, nguyên nhân là do trong cơ thể đã có kháng thể chống lại các kháng nguyên gây ra các loại bệnh đó, các kháng thể có sẵn được sinh ra do gen hay do đã bị nhiễm những bệnh từ trước, bao gồm miễn. .. miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch là khả năng của cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự nhiên Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Tuần: 07 - Tiết: 14 . Ngày soạn: ./9/2010 Ngày dạy: . /10/2010 Bài : 14 Bạch cầu - miễn dịch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS trả lời đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm. - Trình bày khái niệm miễn dịch. - Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch. 2. Kỹ năng. Rèn một số kỹ năng: - Quan sát tranh hình SGK. - Khái quát hoá kiến thức. - Vận dụng kiến thức giải thích thực tế - Hoạt động nhóm 3. Thái độ. Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể. ii. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích đợc cơ chế bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động của bạch cầu. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các hoạt động sống của bạch cầu. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng ra quyết định rèn luyện sức khoẻ để tăng cờng hệ miễn dịch của cơ thể. iii. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Động não. - Tranh luận tích cực. - Dạy học nhóm. Iv. phơng tiện dạy- học GV: Tranh phóng to hình 14.1, 14.2, 14.3. T liệu về miễn dịch v. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1: Nêu thành phần cấu tạo của máu, chức năng của huyết tơng và hồng cầu? ?2: Môi trờng trong của cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau nh thế nào? Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực 3. Bài giảng. Mở bài: Khi em bị mụn ở tay, tay sng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch. Vậy do đâu mà tay khỏi đau? Hạch ở trong nách là gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây nhiễm Mục tiêu: Chia ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh đó là: Đại thực bào, Lim phô B, Lim phô T Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi: + Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? + Sự tơng tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? - HS nghiên cứu thôn tin, quan sát hình 14.2 SGK tr.45 tự trả lời câu hỏi HS khác bổ sung rút ra kết luận. * Kết luận 1: - Kháng nguyên là phân tử ngoại lại có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. - Kháng thể: Là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống kháng nguyên. - GV nêu câu hỏi: + Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu? - Cá nhân đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 14.1, 13.3, 14.4 tr.45, 46 SGK ghi nhớ kiến thức. - Cơ thể: Chìa khoá ổ khoá. + Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thờng tham gia thực bào? + Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? + Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? - GV nhận xét phần trao đổi của các nhóm và giảng giải thêm kiến thức nh thông tin bổ sung để HS có cái nhìn khái quát hơn. - Quay trở lại vấn đề - HS trình bày lại đầy đủ 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể. - HS vận dụng kiến thức trả lời. * Kết luận 2: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: - Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá. Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực mở bài, em hãy giải thích: Mụn ở tay sng tấy rồi tự khỏi. - GV liên hệ với căn bệnh thế kỷ AIDS để HS tự giải thích. + Do hoạt động của bạch cầu đã tiêu dịêt vi khuẩn ở mụn. + Hạch ở nách là bạch cầu đợc huy động đến. + LIM PHÔ B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn. + LIM PHÔ T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng. Hoạt động 2 Miễn Bµi 14 : B¹ch cÇu – MiÔn dÞch Chn cõu tr li ỳng nht trong cỏc cõu sau: 1 - Mỏu gm cỏc thnh phn cu to: A. T bo mỏu: Hng cu, bch cu, tiu cu. D. Huyt tng. B. Nguyờn sinh cht, huyt tng. E. Ch A v D. C. Prụtờin, Lipớt, mui khoỏng. G. C A,B,C,D. O 2 - Các tế bào máu gồm: A. Hồng cầu, Bạch cầu. B. Bạch cầu, Tiểu cầu. C. Tiểu cầu, Nơron. D. Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu. O 3 - Hồng cầu có khả năng kết hợp với O 2 và CO 2 để vận chuyển O 2 từ phổi về tim tới các tế bào và CO 2 từ tế bào về phổi là nhờ thành phần nào cấu tạo nên: A. O 2 B. Hb C. Fe D. Cu 4 - Mụi trng trong gm: A. Mỏu, huyt tng. B. Bch huyt, mỏu C. Mỏu, nc mụ, bch huyt. D. Cỏc t bo mỏu, cht dinh dng O O Các em hãy quan sát hình sau và cho biết kháng nguyên và kháng thể tương tác theo cơ chế nào? K h á n g n g u y ê n A K h á n g n g u y ê n B Bài 14 : Bạch cầu Miễn dịch I. CC HOT NG CH YU CA BCH CU. Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? Đại thực bào Đại thực bào Bạch cầu trung tính Bạch cầu trung tính Vi khuẩn Mũi kim Ổ viêm sưng lên Sơ đồ hoạt động thực bào Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu sẽ xử lý chúng như thế nào? Các em quan sát hình và cho biết: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? Bài 14 : Bạch cầu Miễn dịch I. CC HOT NG CH YU CA BCH CU. : Tế bào vi khuẩn Tế bào B tiết kháng thể bị kháng thể vô hiệu hoá Các kháng thể Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh Phân tử protein đặc hiệu Lỗ thủng trên màng tế bào Tế bào nhiễm bị phá hủy Nếu các vi khuẩn,vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào? Tế bào cơ thể bị nhiễm khuẩn Limpho T Kháng nguyên của VK,VR BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU II. MIỄN DỊCH Lựa chọn các cụm từ sau: miễn dịch nhân tạo, miễn dịch tự nhiên, miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm, miễn dịch chủ động để điền vào chỗ trống cho phù hợp. Miễn dịch gồm 2 loại: Miễn dịch tự nhiên và . Loài người không bao giờ mắc một số bệnh như toi gà, tụ huyết trùng của trâu, bò, . Đó là . Khi bị sởi, quai bị thì lần sau không bao giờ mắc lại bệnh đó nữa. Đây là . . Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm đều thuộc loại Miễn dịch nhân tạo gồm: . . và miễn dịch thụ động. miÔn dÞch nh©n t¹o. MiÔn dÞch bÈm sinh. miÔn dÞch tËp nhiÔm. miÔn dÞch tù nhiªn. MiÔn dÞch chñ ®éng 1/ Hãy kể những bệnh mà con người không bò mắc phải? Toi gà, lở mồm long móng … Miễn dòch bẩm sinh 2/ Sau khi đã bò sởi 1 lần con người có bò bệnh sởi nữa không? Không , chỉ mắc bệnh 1 lần trong đời Mi n dòch tập ễ nhiễm . 3/ Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em? + Lao; Sởi; ho gà; bạch hầu; uốn ván; bại liệt …. 4/ Sau khi được tiêm phòng cơ thể có bò các bệnh đó nữa không? Không Miễn dòch chủ động. 5. Khi bò nhiễm trùng uốn ván hoặc bò nghi chó dại cắn người ta thường làm gì? Tiêm vacxin để chữa Miễn dòch thụ động. Tiết 14: Bạch Cầu - Miễn Dịch Phần 1: Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1. Các bạch cầu tạo ra hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là: a. Thực bào b. Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên c. Tiết ra các Protein đặc hiệu phá hủy tế bào bị nhiễm d. Cả a, b, c. 2. Hoạt động nào là hoạt động của bạch 1. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? 2. Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? BẠCH CẦU Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Miễn dòch Nếu các vi sinh vật vẫn thoát khỏi hoạt động của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào? Cơ thể làm thế nào để chống lại kháng nguyên, vô hiệu hóa vi sinh vật? Khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể, đầu tiên bạch cầu sẽ xử lý chúng như thế nào? 1 1 2 2 3 3 Thảo luận nhóm: (HS dựa vào H 14.1=> H 14.4) 3’ Đại thực bào Đại thực bào Bạch cầu trung tính Bạch cầu trung tính Vi khuẩn Mũi kim Ổ viêm sưng lên Sơ đồ hoạt động thực bào K N A K N B Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể Cơ chế ổ khóa chìa khóa Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? Sư tương tác giữa kháng nguyên là kháng thể theo cơ chế gì? KN A K N B ... II Miễn dịch: - Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm - Có loại miễn dịch nào? Miễn dịch (Có loại) Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn. .. 14 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Nội dung I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu: II Miễn dịch: Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch. .. - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch: Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có số người mắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh Những người không mắc bệnh có khả miễn dịch với bệnh Miễn dịch gì? - Miễn dịch