Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

12 427 1
Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

TR NG TRUNG H C C S VÕ C NGƯỜ Ọ Ơ Ở ƯỜ CHÀO M NG QUÝ TH Y CÔ V D Ừ Ầ Ề Ự CHUYÊN SINH H C 8ĐỀ Ọ Kiểm tra bài cũ  Câu hỏi 1: Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?  Câu hỏi 2: Hệ vận động gồm những bộ phận nào? Cơ thuộc hệ vận động là cơ nào? Vì sao gọi là cơ xương? Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ II. Tính chất của cơ III. Ý nghĩa hoạt động co cơ Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. Quan sát hình 9.1 kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau: 1. Cấu tạo bắp cơ ? 2. Cấu tạo tế bào cơ ? Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ Đáp án: Câu 1:  Cấu tạo bắp cơ : Gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ ( Tế bào cơ) bọc trong màng liên kết.  Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phình to là bụng cơ. Câu 2:  Cấu tạo tế bào cơ : gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi hai tấm hình chữ Z.  Sự sắp xếp tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tạo nên đĩa sáng và đĩa tối. Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: Kết luận: Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ có nhiều tơ cơ dày và tơ cơ mảnh. Tế bào cơ dài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi tấm Z. Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ II. Tính chất của cơ Quan sát hình 9.2 trả lời câu hỏi: 1. Khi kích thích cần ghi vẽ lên đồ thị cho ta biết điều gì ? 2. Tính chất của cơ ? Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ II. Tính chất của cơ Quan sát hình kết hợp với sách giáo khoa trả lời câu hỏi: 1. Giải thích cơ chế co cơ ? 2. Vị trí tơ cơ dày khi cơ co hoàn toàn ? 3. Sự thay đổi chiều dài đĩa sáng và đĩa tối khi cơ co ? Vì sao ? Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ II. Tính chất của cơ Đáp án: Câu 1. Cơ chế co cơ: Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố cơ tơ dày -> Tế bào cơ ngắn lại. Câu 2. Khi cơ co hoàn toàn thì tơ cơ dày lồng vào trong tơ cơ mảnh. Câu 3. Khi cơ co đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối không thay đổi vì chỉ có tơ cơ mảnh trượt [...]... Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ II Tính chất của cơ Đáp án :  Kích thích -> Cơ quan thụ cảm -> Nơron hướng tâm -> Nơron trung gian -> Nơron ly tâm -> Cơ quan phản ứng -> Cơ co Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ II Tính chất của cơ Kết luận :  Tính chất cơ bản của cơ là co và giãn cơ  Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại -> SINH HỌC BÀI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ TẤT CẢ VÌ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BÀI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC I Cấu tạo bắp tế bào II Tính chất III Ý nghĩa hoạt động co I - Cấu tạo bắp tế bào ? Nhận xét số lượng, hình dạng thể người? ? Cơ vân có chủ yếu đâu? ? Mô gồm loại? I - Cấu tạo bắp tế bào Gồm ba loại: Mô vân, trơn tim - Có chủ yếu bắp cơ, loại có chủ yếu thể - Cơ bám vào xương làm xương cử động Do gọi vân hay xương 1 - Cấu tạo bắp cơ: ? Em có nhận xét cấu tạo bắp cơ? - Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ), bọc màng liên kết - Hai đầu bắp có gân bám vào xương qua khớp, phần phình to bụng I - Cấu tạo bắp tế bào - Cấu tạo bắp cơ: - Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ), bọc màng liên kết - Hai đầu bắp có gân bám vào xương qua khớp, phần phình to bụng 2 Cấu tạo tế bào cơ: + Tơ mảnh:Trơn, tạo thành vân sáng Tế bào có cấu tạo nào? Giải thích chi tiết hình ? + Tơ dày:Có mấu lồi sinh chất tạo thành vân tối Tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo thành vân ngang Đơn vị cấu trúc giới hạn tơ mảnh tơ dày (đĩa tối giữa, hai nửa đĩa sáng hai đầu) II Tính chất Tại co bắp ngắn lại? Do tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại Tính chất gì? Tính chất co dãn - Ngồi thả lỏng ghế, dùng búa (y tế) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè Cơ co nào? Hình 9-3 Sơ đồ phản xạ đầu gối Cơ co có kích thích môi trường chịu ảnh hưởng hệ thần kinh II Tính chất -Tính chất co dãn -Khi tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại, co - Cơ co có kích thích môi trường chịu ảnh hưởng hệ thần kinh III Ý nghĩa hoạt động co - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy tượng xảy ? Vì sao? Sự co có ý nghĩa ? Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên co làm xương cử động dẫn tới vận động thể III Ý nghĩa hoạt động co -Trong thể có phối hợp hoạt động nhóm -Cơ co giúp xương cử động, thể vận động lao động Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: + Cấu tạo và chức năng của xương dài? + Thành phần hóa học và tính chất của xương? Em hãy cho biết: Em hãy cho biết: Cấu tạo và tính chất của cơ Cấu tạo và tính chất của cơ Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động vì Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động vì vậy gọi là cơ xương Cơ thể người có khoảng vậy gọi là cơ xương Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài điển hình là bắp cơ có hình thoi dài Hoạt động 1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào : Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ cơ Các em hãy quan sát hình 9-1 trả lời Các em hãy quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi, làm bài tập câu hỏi, làm bài tập + Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? + Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? + Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? + Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? + Giải thích các chi tiết trong hình + Giải thích các chi tiết trong hình + Hoàn thành sơ đồ: + Hoàn thành sơ đồ: Các em đọc và hiểu nội dung phần SGK Bắp cơ 1 2 Tơ cơ Tơ cơ dày 3 Kết luận Kết luận Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mỏng thì trơn, tơ cơ dày có mấu kẽ nhau. Tơ cơ mỏng thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất sinh chất Hoạt động 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của cơ : Tìm hiểu tính chất của cơ Các em đọc thông tin phần II Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hình 9-2, SGK và quan sát hình 9-2, Các em xem nội dung đoạn Các em xem nội dung đoạn phim kết hợp sự đọc hiểu và phim kết hợp sự đọc hiểu và quan sát hình 9-2 hãy giải quan sát hình 9-2 hãy giải thích cơ chế sự co cơ. thích cơ chế sự co cơ. Các em quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầu gối, Các em quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầu gối, xem phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, xem phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, giải giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ thích cơ chế phản xạ của sự co cơ Các em quan sát hình 9-4 Cơ cánh tay và cử động khớp khuỷu Các em quan sát hình 9-4 Cơ cánh tay và cử động khớp khuỷu tay, xem lại phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, thử phân tay, xem lại phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, thử phân tích sự phối hợp hoạt động co giãn giữa cơ Bài 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ . – Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ . 2 . Kỹ năng : – Quan sát hình 3 . Thái độ : – Hiểu tại sao phải rèn luyện thân thể , tập thể dục giữa giờ . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Tranh vẽ các mô hình 9.1  9.4 – Nếu có thể thì :  Tranh vẽ (mô hình) cơ thể người  Búa y tế  Ếch , dung dịch sinh lý 0,65% NaCl , cần ghi , bút ghi , trụ ghi giá treo , nguồn điện 6V 2 . Học sinh : – Xem lại kiền thức cung phản xạ . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Hãy nêu cấu tạo và chức năng của từng thành phần trong cấu tạo Xương dài ?  Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa như thế nào đối với chức năng của xương ?  Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ? 3 . Bài mới : – Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ xương . Vậy cơ có cầu tạo và tính chất như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay : CẤU TẠO và TÍNH CHẤT CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ Mục tiêu : Hs trình bày được đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và tế I . Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ : – Bắp cơ gốm bào cơ . Tiến hành : – Gv yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi :  Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ?  Tơ cơ có cấu tạo ra sao ? Kết luận : Bài ghi Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của cơ . Mục tiêu : Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ . Tiến hành : – GV treo tranh H 9.2 , mô tả cách bố trí thí nghiệm  Khi bị kích thích thì cơ phản ứng lại bằng cách nào ?  Giải thích cơ chế của sự co cơ ? – GV yêu cầu từng nhóm thực – HS đọc thông tin quan sát hình 9.1 , thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi . – Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung – HS quan sát tranh , đọc thông tin , trả lời câu hỏi . nhiều bó cơ hợp lại , bó cơ gốm nhiều TB cơ bọc trong màng liên kết. Tế bào cơ có nhiều sợi tơ dày và tơ cơ mảnh . II . Tính chất của cơ : – Tính chất của cơ là co và dãn – Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ hiện thí nghiệm phản xạ đầu gối . – GV treo tranh phản xạ đầu gối , hỏi :  Giải thích cơ chế thần kinh ở phản xạ đầu gối ?  Nhận xét và giải thích sự thay đổi độ lớn của bắp cơ trước cánh tay khi gập cẳng tay . – Gv chốt lại : Khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh . Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co . Khi cơ co , các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại , đĩa tối dày lên do đó bắp cơ co ngắn lại và to về bề ngang . – Các nhóm thực hiện , nhóm khác nhận xét bổ sung . – HS quan sát trả lời câu hỏi – Đại diện nhóm trả lời và bổ sung ngắn lại , đó là sư co cơ . – Sự co cơ là do hệ thần kinh điều khiển , thực hiện bằng con đường phản xạ .  Tính chất của cơ là gì ?  Cơ TaiLieu.VN TaiLieu.VN Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: + Cấu tạo và chức năng của xương dài? + Thành phần hóa học và tính chất của xương? Em hãy cho biết: Em hãy cho biết: TaiLieu.VN CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA C CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA C Ơ Ơ  C C ơ ơ bám vào x bám vào x ươ ươ ng, c ng, c ơ ơ co làm x co làm x ươ ươ ng cử ng cử đ đ ộng vì vậy ộng vì vậy gọi là c gọi là c ơ ơ x x ươ ươ ng C ng C ơ ơ thể ng thể ng ư ư ời có khoảng 600 c ời có khoảng 600 c ơ ơ tạo tạo thành hệ c thành hệ c ơ ơ . Tùy vị trí trên c . Tùy vị trí trên c ơ ơ thể và tùy chức n thể và tùy chức n ă ă ng ng mà c mà c ơ ơ có hình dạng khác nhau, có hình dạng khác nhau, đ đ iển hình là bắp c iển hình là bắp c ơ ơ có có hình thoi dài hình thoi dài TaiLieu.VN Hoạt Hoạt đ đ ộng 1 ộng 1 : Tìm hiểu cấu tạo bắp c : Tìm hiểu cấu tạo bắp c ơ ơ và tế bào và tế bào c c ơ ơ Các em hãy quan sát hình 9-1 trả lời câu Các em hãy quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi, làm bài tập hỏi, làm bài tập + Bắp c + Bắp c ơ ơ có cấu tạo nh có cấu tạo nh ư ư thế nào? thế nào? + Tế bào c + Tế bào c ơ ơ có cấu tạo nh có cấu tạo nh ư ư thế nào? thế nào? + Giải thích các chi tiết trong hình + Giải thích các chi tiết trong hình + Hoàn thành s + Hoàn thành s ơ ơ đ đ ồ: ồ: Các em đọc và hiểu nội dung phần SGK B¾p c¬ 1 2 T¬ c¬ T¬ c¬ dµy 3 TaiLieu.VN Kết luận Kết luận Mỗi bắp c Mỗi bắp c ơ ơ gồm nhiều bó c gồm nhiều bó c ơ ơ , mỗi bó c , mỗi bó c ơ ơ gồm nhiều tế gồm nhiều tế bào c bào c ơ ơ . Tế bào c . Tế bào c ơ ơ đư đư ợc cấu tạo từ các t ợc cấu tạo từ các t ơ ơ c c ơ ơ gồm các gồm các t t ơ ơ c c ơ ơ mảnh và t mảnh và t ơ ơ c c ơ ơ dày xếp xen kẽ nhau. T dày xếp xen kẽ nhau. T ơ ơ c c ơ ơ mỏng thì tr mỏng thì tr ơ ơ n, t n, t ơ ơ c c ơ ơ dày có mấu sinh chất dày có mấu sinh chất TaiLieu.VN Hoạt Hoạt đ đ ộng 2 ộng 2 : Tìm hiểu tính chất của c : Tìm hiểu tính chất của c ơ ơ Các em Các em đ đ ọc thông tin phần II ọc thông tin phần II SGK và quan sát hình 9-2, SGK và quan sát hình 9-2, Các em xem nội dung Các em xem nội dung đ đ oạn oạn phim kết hợp sự phim kết hợp sự đ đ ọc hiểu và ọc hiểu và quan sát hình 9-2 hãy giải quan sát hình 9-2 hãy giải thích c thích c ơ ơ chế sự co c chế sự co c ơ ơ . . TaiLieu.VN Các em quan sát hình 9-3 s Các em quan sát hình 9-3 s ơ ơ đ đ ồ phản xạ ồ phản xạ đ đ ầu gối, ầu gối, xem phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, xem phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, giải thích c giải thích c ơ ơ chế phản xạ của sự co c chế phản xạ của sự co c ơ ơ TaiLieu.VN Các em quan sát hình 9-4 C Các em quan sát hình 9-4 C ơ ơ cánh tay và cử cánh tay và cử đ đ ộng khớp khuỷu ộng khớp khuỷu tay, xem lại phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, thử tay, xem lại phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, thử phân tích sự phối hợp hoạt phân tích sự phối hợp hoạt đ đ ộng co giãn giữa c ộng co giãn giữa c ơ ơ hai hai đ đ ầu (c ầu (c ơ ơ gấp) và c gấp) và c ơ ơ ba ba đ đ ầu (c ầu (c ơ ơ dãn) ở cánh tay dãn) ở cánh tay TaiLieu.VN Bài tập: Hãy ghi chú thích vào hình vẽ sau theo các con số Bài tập: Hãy ghi chú thích vào hình vẽ sau theo các con số trên tranh trên tranh TaiLieu.VN Hãy Hãy đ đ ánh dấu vào câu trả lời ánh dấu vào câu trả lời đ đ úng trong các bài tập sau: úng trong các bài tập sau: Bài 1- Bắp c Bài 1- Bắp c ơ ơ đ đ iển hình có cấu tạo: iển hình có cấu tạo: a) Sợi c a) Sợi c ơ ơ có vân sáng, vân tối. có vân sáng, vân tối. b) Bó c b) Bó c ơ ơ TR TR ƯỜNG THCS CẨM VÂN - CẨM THUỶ -THANH HOÁ ƯỜNG THCS CẨM VÂN - CẨM THUỶ -THANH HOÁ B B ÀI ÀI 9: C 9: C ẤU ẤU T T ẠO ẠO V V À À T T ÍNH ÍNH CH CH ẤT ẤT C C ỦA ỦA C C Ơ Ơ GV :L GV :L Ê ĐỨC NGUYÊN Ê ĐỨC NGUYÊN B B ÀI ÀI 9: C 9: C ẤU ẤU T T ẠO ẠO V V À À T T ÍNH ÍNH CH CH ẤT ẤT C C ỦA ỦA C C Ơ Ơ TR TR ƯỜNG THCS CẨM VÂN - CẨM THUỶ -THANH ƯỜNG THCS CẨM VÂN - CẨM THUỶ -THANH HOÁ HOÁ GV :LÊ ĐỨC NGUYÊN GV :LÊ ĐỨC NGUYÊN Có bao nhiêu loại xương trong cơ thể người ? Vai trò chủ yếu của bộ xương người là gì ? NỘI DUNG I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ II.Tính chất của cơ III.Ý nghĩa của họat động co cơ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ • Bắp cơ : gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ ( tế bào cơ ) • Bắp cơ có 2 đầu gân bám vào các xương, phần giữa phình to là bụng cơ • Sợi cơ được cấu tạo từ các tơ cơ : - Tơ cơ dày : có mấu sinh chất - Tơ cơ mảnh : trơn • Tiết cơ (đơn vị cấu trúc của tb cơ) : là phần tơ cơ giữa 2 tấm Z II. Tính chất của cơ • Thí nghiệm 1 : TNo sự co cơ ở ếch • Thí nghiệm 2 : Tác động lực lên xương bánh chè • Thí nghiệm 3 : Ép cẳng tay vào sát cánh tay Thí nghiệm 1 : Sự co cơ ở ếch - Tính chất của cơ là co và dãn - Cơ chế co cơ : khi co cơ, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại TNo 2 : Tác động lực lên xương bánh chè • Cơ chế phản xạ của sự co cơ : Kích thích  Cơ quan thụ cảm  Thần kinh trung ương  Cơ quan phản ứng  Cơ co  Điều kiện có hiện tượng co cơ là khi có kích thích từ môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh TNo 3 : Ép cẳng tay vào sát cánh tay • Kết quả của hiện tượng co cơ : cơ bắp ngắn lại và phình to ra ( clip) III. Ý nghĩa của họat động co cơ - Sự co cơ giúp xương cử động, thực hiện chức năng vận động của cơ thể - Để giúp hệ cơ phát triển khỏe mạnh cần + Ăn uống đủ chất dinh dưỡng + Có chế độ tập luyện, lao động phù hợp với thể trạng [...]... hệ cơ • Hệ cơ cấu thành từ các bắp cơ, bắp cơ được cấu tạo từ nhiều bó cơ, mỗi bó cơ lại gồm rất nhiều sợi cơ • Tính chất của cơ là co và dãn giúp cơ thể vận động • Bản chất sự co cơ là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày • Xảy ra hiện tượng co cơ khi cơ thể tiếp nhận kích thích và chịu sự điều khiển của hệ thần kinh ...BÀI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC I Cấu tạo bắp tế bào II Tính chất III Ý nghĩa hoạt động co I - Cấu tạo bắp tế bào ? Nhận xét số lượng, hình dạng thể người? ? Cơ vân có... Cấu tạo bắp tế bào Gồm ba loại: Mô vân, trơn tim - Có chủ yếu bắp cơ, loại có chủ yếu thể - Cơ bám vào xương làm xương cử động Do gọi vân hay xương 1 - Cấu tạo bắp cơ: ? Em có nhận xét cấu tạo. .. tạo bắp cơ? - Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ) , bọc màng liên kết - Hai đầu bắp có gân bám vào xương qua khớp, phần phình to bụng I - Cấu tạo bắp tế bào - Cấu tạo bắp cơ: - Bắp

Ngày đăng: 18/09/2017, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan