Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

10 288 0
Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

BÀI 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học, vận dụng để giải bài tập 2/ Kĩ năng: viết PTHH 3/ Thái độ: HS yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: bảng phụ, bút lông bảng, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, phiếu học tập Phiếu học tập 1: Dựa trên đồ 1 hãy viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của lưu huỳnh Phiếu học tập 2: Dựa trên đồ 2 hãy viết PTHH giữa clo với nước, dd NaOH? Phiếu học tập 3: Dựa trên đồ 2 hãy viết PTHH giữa clo với hiđro và với kim loại? III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ  Hỏi:Dựa vào đồ 1 và 2 cho biết : a. Clo có những tính chất hóa học nào chung của phi kim? b. Clo có những tính chất hóa học riêng nào ?  Tổ chức thảo luận: Cho các nhóm bốc thăm để chọn phiếu học tập.  Gọi HS lên bảng làm bài tập 2.  Trả lời  Thảo luận và ghi bài: I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất của phi kim: S + H 2 H 2 S S + O 2 SO 2 S + Fe FeS 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: a. Clo: Cl 2 + H 2 2HCl 3Cl 2 + 2Fe 2FeCl 3 Cl 2 + H 2 O HCl + HClO Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO+H 2 O  Hỏi: 1) Cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng trên? 2) Cho biết sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm? HS1: Viết 4 PTHH đầu HS 2: Viết 4 PTHH sau Các HS khác viết PTHH vào vở. b. Cac bon và hợp chất của cacbon (1) C + CO 2 2CO (2) C + O 2 CO 2 (3)CO + O 2 CO 2 (4)CO 2 + 2C 2CO (5)CO 2 + CaO CaCO 3 (6)CO 2 +2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (7)CaCO 3 t o CaO + CO 2 (8)Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl +CO 2 + H 2 O  Trả lời Hoạt động 2: Vận dụng Bài tập 4 tr 103 sgk. Hỏi: 1) Từ thông tin về vị trí nguyên tố A hãy cho biết cấu tao nguyên tửA? 2) Từ cấu tạo nguyên tử hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của A? 3) Từ vị trí của A trong bảng tuần hoàn hãy so sánh tính chất của A so với các nguyên tố lân cận? Trả lời và ghi bài BT 4 Tr 103 sgk Vị trí nguyên tốA Cấu tạo nguyên tử số hiệu nguyên tử là 11  điện tích hạ t nhân : 11+  Số electron trong nguyên tử: 11 Chu kì 3 Số lớp electron: 3 Nhóm I Số electron ở lớp ngoài cùng: 1 A là kim loại kiềm Tính chất hóa học đặc trưng của Bài tập 5 tr 103 sgk A là:  Tác dụng mãnh liệt với nước ở đk thường tạo dd kiềm và khí hiđro.  Tác dụng với oxi tạo thành oxit.  Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối.  Tác dụng với dd axit tạo thành muối và khí hiđro. Bài tập 5 tr 103 sgk a. CTHH của oxit sắt: Fe 2 O 3 b. m CaCO3 = 40 g Hoạt động 4 :bài tập về nhà 6 Dạng tập định tính: Bài Cho chất sau phản ứng với đôi ghi dấu x vào ô có phản ứng xảy Cl2 C Al H2 x x O2 x H2O dd NaOH x x CuO x Bài tập 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau đây: a HClO b Cu HD: a (1) (2) (3) Cl  NaCl  NaOH (4) (1) HCl (3) (2) C (4)  CO2  CaCO3 CO Cl2 + H2O Cl2 + NaCl 2Na + HCl + HClO  to  NaCl 2H2O đpmn  NaOH + Cl2 + H2 Cl2 + H2  2HCl b C + 2CuO to  C + to  O2 CO2 + C + Cu + CO2 Ca(OH)2 CO2 CO2 to   CaCO3 + H2O 2CO 2.Dạng tập định lượng: Bài : (Giải tập 6, trang 103 – SGK) Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđặc dư → Khí X Khí X + 500ml dd NaOH 4M → dd A Tính CM chất dd A • • • • • • • • Giải -nMnO2 = 69,6: 87= 0,8 mol 500ml= 0,5l -Số mol NaOH= 0,5 x 4= mol Các phương trình phản ứng xảy ra: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 1mol → 1mol 0.8mol → 0.8mol 2H2O (1) CI2 +2 NaOH → NaCI + NaCIO+ H2 1mol 2mol 0.8mol 1,6mol 1mol 1mol 0.8mol 0.8mol Dung dịch A gồm NaCI + NaCIO NaOH dư NaOH dư 0,4mol  CMNaOH = 0,4: 0,5 = 0,8M CM NaCl = 0,8 : 0,5= 1,6M CMNaClO =0,8 : 0,5 = 1,6M Hãy xác định công thức loại oxit sắt,biết cho 32gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thu 22,4 gam chất rắn.Biết khối lượng mol oxit sắt 160 Hướng dẫn tập • • • a/ Gọi CTHH oxit sắt FexOy nFe = 22,4 :56 = 0,4 (mol) PTHH : FexOy + yCO → xFe + yCO2 1mol • • xmol 0,4/x n FexOy = 0,4/x 0,4 (mol) 32:0,4/x=160 (1) →x = thay vào (2) • Ta có : ( 56x +16y) = 160 (2) → y = Vậy công thức hoá học hợp chất Fe2O3 *HƯỚNG DẪN DẶN DÒ :  Ôn tập phần kiến thức cần nhớ  Hoàn thành tập: 5, (103 SGK)  Tìm hiểu chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu + Bài 34 CHƯƠNG III : PHI KIM, LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Biết một số tính chất vật lí của phi kim.  Biết những tính chất hoá học của phi kim.  Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau 2. Kĩ năng:  Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim.  Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của phi kim. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv:  Dụng cụ: Ống lọ thuỷ tinh có núût nhám đựng khí clo., dụng cụ điều chế hiđro (ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn)  Hoá chất: Hoá chất để điều chế H 2 , clo (đã được thu vào lọ có nút), quì tím. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. Hoạt động 1 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM (10 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: yêu cầu Hs đọc kĩ SGK và tóm tắt vào vở. Sau đó gọi một Hs tóm tắt Hs: Tóm tắt tính chất vật lí của phi kim: * Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: - Trạng thái rắn: C, S, P - Trạng thái lỏng: Br 2= - Trạng thái khí: O 2 , Cl 2 , N 2 * Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl 2 , Br 2 , I 2 Hoạt động 2 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM (25 phút) Gv: Đặt vấn đề: từ lớp 8 đến nay các em đã được làm quen với nhiều phản ứng hoá học trong đó có sự tham gia phản ứng của phi kim.  Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm với nội dung " viết tất cả các phương trình phản ứng mà em đã biết trong đó có chất tham gia phản ứng là phi kim" Gv: Yêu cầu Hs dán các phương trình phản ứng mà nhóm mình viết được lên bảng. Gv; Hướng dẫn các em sắp xếp, phân loại các phương trình phản ứng đó theo tính chất của phi kim. (Nếu đối tượng Hs không giỏi, Gv có thể liệt kê các tính chất hoá học của Hs: Các nhóm thảo luận để viết phương trình. (Hs có thể viết vào bảng phụ hoặc giấy A2 để dán lên bảng) Hs: Sắp xếp và phân loại các phương trình phản ứng theo các tính chất của phi kim. phi kim, sau đó yêu cầu Hs gắn những phương trình hoá học mà nhóm mình viết với các tính chất đó cho phù hợp) 1. Tác dụng với kim loại: * Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối: 2Na + Cl 2  0 t 2NaCl (r) (k) (r) 2Al + 3S  0 t Al 2 S 3 (r) (r) (r) * Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit: 3Fe + 2O 2  0 t Fe 3 O 4 2ZnO + O 2  0 t 2ZnO 2.Tác dụng với hiđro * Oxi tác dụng với hiđro 2H 2 + O 2  0 t 2H 2 O * Clo tác dụng với hiđro Gv; Riêng tính chất tác dụng với hiđro Gv Bổ sung tính chất clo tác dụng với hiđro, sau đó Gv làm thí nghiệm theo các bước sau: + Giới thiệu bình khí clo để Hs quan sát + Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro (các em đã được làm quen từ lớp 8) + Điều chế H 2 sau đó đốt khí H 2 và đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí clo. + Sau phản ứng, cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ, rồi dùng quì tím để thử. Gv: Gọi hs nhận xét hiện tượng Gv: Vì sao giấy quì tím hoá đỏ. Gv: Thông báo phần nhận xét Hs: Quan sát thí nghiệm Hs: Nhận xét hiện tượng: + Bình khí clo ban đầu có màu vàng lục + Sau khi đốt hiđro trong bình khí clo thì màu vàng lục của khí biến mất.(bình khí trở về không màu) + Đổi màu giấy quì tím thành đỏ, Hs: Trả lời: Màu giấy quì tím chuyển thành đỏ vì dung dịch được tạo thành có tính axit. Hs: Ghi vào vở phần nhận xét: Khi clo đã phản ứng mạnh với hiđro Gv: Hướng dẫn và yêu cầu Hs viết phương trình phản ứng và ghi lại trạng thái, màu sắc của các chất Gv: Thông báo: Ngoài ra nhiều phi kim khác như C, S, Br 2 tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí. Gv; Yêu cầu Hs rút ra nhận xét. CHƯƠNG 3 - PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng - Rèn kn lập đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn, hoạt động nhóm . 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra (5’) HS1: -Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? -ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? HS2: chữa bài tập 6 sgk. 3. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1(15’) Kiến thức cần nhớ G: chiếu đồ sau lên màn hình + + (1) (3) (2) (+) G: yêu cầu hs điền các loại chất thích hợp vào ô trống, đồng thời điền các loại chất thích hợp tác dụng với phi kim. H: làm bài tập trên G: chiếu đồ 1 đã hoàn chỉnh lên màn hình. G: Chiếu đồ 2 lên màn hình, y/c hs hoàn chỉnh đồ và viết phương trình phản ứng minh hoạ. I.Kiến thức cần nhớ 1.Tính chất hoá học của phi kim. 2.Tính chất hoá học của một phi kim cụ thể a/Tính chất hoá học của clo. PT: Phi kim (4) H 2 O H 2 dd NaOH (1) (3) kim loại (2) H: hoàn thành bài tập của mình G: chiếu bài làm của một vài hs lên màn hình và nhận xét. G: Treo bảng phụ ghi đồ chuyển hoá chưa đầy đủ y/c hs hoàn thành và viết ptpư minh hoạ H: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở , giấy trong( hoặc bảng nhóm) 1.H 2 + Cl 2 t 2 HCl 2.Mg + Cl 2 t MgCl 2 3. Cl 2 + 2NaOH NaCl NaClO + H 2 O 4.H 2 O + Cl 2 HCl + HClO b.Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon. II.Bài tập clo G: Chiếu đồ 3 đã được điền đầy đủ lên màn hình. -Chiếu ptpư của các nhóm viết minh hoạ và nhận xét. *HĐ2(25’) bài tập G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình -> gợi ý để hs làm bài tập 1. Bài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt các chất khí không màu(đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO 2 , H 2 H: Làm bài tập vào vở. G: gọi hs trình bày bài làm hoặc chiếu lên màn hình. G: Y/c hs làm bài tập 2: Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO 3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH) 2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối Bài tập 1: -Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư: +Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là CO 2 . Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 + H 2 O +Nếu dd nước vôi trong không vẩn đục là CO, H 2 . -Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư: +Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là khí CO. 2CO + O 2 -> 2CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O -Còn lại là H 2 . 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O Bài tập 2: Phương trình: 1)MgO + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 O 2)MgCO 3 + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 O lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. G: Gọi HS làm từng phần sau: -Viết các ptpư -Tính số mol CaCO 3 -> số mol CO 2 ở pư (2). -Tính khối lượng MgCO 3 . -Tính khối lượng MgO. + CO 2 3) CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O Số mol CaCO 3 = 0,1 mol Số mol CO 2 = Số molMgCO 3 = 0,1 mol Khối lượng MgCO 3 là: 0,1 x 84 = 8,4 gam Khối lượng MgO : 10,4 – 8,4 = 2 gam IV. Luyện tập , củng cố (2’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập V. Dặn MÔN HÓA HỌC LỚP 9 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 TIẾT HỌC BẰNG GIÁO ÁN ĐiỆN TỬ TIẾT HỌC BẰNG GIÁO ÁN ĐiỆN TỬ LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HÓA HỌC Bài 32 : LUYỆN TẬP Bài 32 : LUYỆN TẬP PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Xem bảng HTTH ! Bài tập 1: Bài tập 1: Cho các chất sau : Cho các chất sau : - SO SO 2 2 , , H H 2 2 SO SO 4 4 , SO , SO 3 3 , H , H 2 2 S, FeS, S S, FeS, S - Hãy lập đồ chuyển đổi gồm các chất trên để thể Hãy lập đồ chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hóa học của phi kim Lưu huỳnh, viết hiện tính chất hóa học của phi kim Lưu huỳnh, viết các phương trình phản ứng minh họa. các phương trình phản ứng minh họa. 1) Tính chất hóa học của phi kim : 1) Tính chất hóa học của phi kim : I) KI I) KI ẾN THỨC CẦN NHỚ ẾN THỨC CẦN NHỚ Bài 32 : PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC Bài 32 : PHI KIM – LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC SO SO 2 2 , , H H 2 2 SO SO 4 4 , SO , SO 3 3 , H , H 2 2 S, FeS, S S, FeS, S I) I) Tính chất hóa học của phi kim : Tính chất hóa học của phi kim : đồ : đồ : H H 2 2 S S SO S S SO 2 2 SO SO 3 3 H H 2 2 SO SO 4 4 FeS FeS (1) (3) (4) (5) (2) Hãy cho biết từng loại chất trong đồ, rồi rút ra đồ tổng quát về tính chất hóa học của phi kim quanghuy60tpe@gmail.com quanghuy60tpe@gmail.com Phan Quang Huy Phan Quang Huy Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar Ghi nhớ Ghi nhớ : :  đồ tổng quát về tính chất hóa học của phi kim : đồ tổng quát về tính chất hóa học của phi kim : (1) Hợp chất khí PHI KIM Oxit axit Muối + Hyđro + Oxi (3) (2) Kim loại quanghuy60tpe@gmail.com quanghuy60tpe@gmail.com Phan Quang Huy Phan Quang Huy Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar 2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: 2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: a. Tính chất hóa học của Clo a. Tính chất hóa học của Clo Hoàn thành đồ sau : Hoàn thành đồ sau : ?4 ?3 ?1 ?2 Clo + H 2 + dd.NaOH + H 2 O + Kim loại (1) (2) (3) (4) Nước clo Hyđro clorua Muối clorua Nước Jiaven ? 1 HS. Viết phương trình phản ứng minh họa các tính chất lên bảng quanghuy60tpe@gmail.com quanghuy60tpe@gmail.com Phan Quang Huy Phan Quang Huy Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar 2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: 2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: ?4 ?3 ?1 ?2 Clo + H 2 + dd.NaOH + H 2 O + Kim loại (1) (2) (3) (4) Nước clo Hyđro clorua Muối clorua Nước Jiaven  Phương trình phản ứng: Phương trình phản ứng: 1) 1) H H 2 2 + Cl + Cl 2 2 2HCl 2HCl (k) (k) 2) 2) 3Cl 3Cl 2 2 + 2Fe 2FeCl + 2Fe 2FeCl 3 3 3) 3) Cl Cl 2 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 2 O O (Nước Jiaven) (Nước Jiaven) 1) 1) Cl Cl 2 2 + H + H 2 2 O HCl + HClO O HCl + HClO (nước clo) (nước clo) t 0 Tẩy màu Cl Tẩy màu JV quanghuy60tpe@gmail.com quanghuy60tpe@gmail.com Phan Quang Huy Phan Quang Huy Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - EaKar 2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: 2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: b. Tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 103 SGK Hóa lớp 9: Luyện tập chương 3: Phi kim - lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Bài Căn vào đồ 1, viết phương trình hoá học với phi kim cụ thể lưu huỳnh Hướng dẫn giải: S + H2 H2S S + 2Na S + O2 Na2s SO2 Bài Hãy viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học clo theo đồ Hướng dẫn giải: (1) H2 + Cl2 2HCl (2) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (3) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 4) Cl2 (k) + H2O (l) → HCl(dd) + HClO (dd) Bài Hãy viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học cacbon số hợp chất theo đồ Cho biết vai trò cacbon phản ứng Hướng dẫn giải (1) C + O2 CO↑ (2) C + O2 CO2↑ (3) 2CO + O2 (4) CO2 + C 2CO2↑ 2CO2↑ (5) CO2 + CaO → CaCO3 (6) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (7) CaCO3 CaO + CO2↑ (8) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 11, chu kì 3, nhóm I bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Hãy cho biết: - Cấu tạo nguyên tử A - Tính chất hoá học đặc trưng A - So sánh tính chất hoá học A với nguyên tố lân cận Hướng dẫn giải - Số hiệu 11 - Cấu tạo nguyên tử: Na - Tính chất hóa học đặc trưng kim loại hoạt động mạnh - Tính chất hóa học A mạnh Mg, Al Bài a) Hãy xác định công thức loại oxit sắt, biết cho 32 gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thu 22,4 gam chất rắn Biết khối lượng mol phân tử oxit sắt 160 gam/mol b) Chất khí sinh hấp thụ hoàn toàn nước vôi dư Tính khối lượng kết tủa thu Hướng dẫn giải a) Gọi CTHH oxit sắt là: FexOy PTHH: FexOy + yCO → xFe + yCO2 Số mol Fe nFe = 22,4/56 = 0,4mol Theo PTHH ta có: Số mol FexOy 0,4/x Suy ra: (56x + 16y).(0,4/x) = 32 => x : y = : Từ khối lượng mol 160 ta suy công thức phân tử oxit sắt Fe2O3 b PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Số mol CO2 = (0,4 x 3)/2 = 0,6mol Suy số mol CaCO3 là: 0,6mol VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khối lượng CaCo3 là: mCaCO3 = 0,6 x 100 = 60gam Bài Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu lượng khí X Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu dung dịch A Tính nồng độ mol chất dung dịch A Giả thiết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể Hướng dẫn giải ... y = Vậy công thức hoá học hợp chất Fe2O3 *HƯỚNG DẪN DẶN DÒ :  Ôn tập phần kiến thức cần nhớ  Hoàn thành tập: 5, (103 SGK)  Tìm hiểu chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu + Bài 34 ...6 Dạng tập định tính: Bài Cho chất sau phản ứng với đôi ghi dấu x vào ô có phản ứng xảy Cl2 C Al H2 x x O2 x H2O dd NaOH x x CuO x Bài tập 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển... to  C + to  O2 CO2 + C + Cu + CO2 Ca(OH)2 CO2 CO2 to   CaCO3 + H2O 2CO 2.Dạng tập định lượng: Bài : (Giải tập 6, trang 103 – SGK) Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđặc dư → Khí X Khí X + 500ml dd NaOH

Ngày đăng: 18/09/2017, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan