Nó giúp cho sinh viênhiểu được rõ bản chất truyền động, cơ điện, từ động của động cơ một chiều và xoay chiều,các đặc tính, các chế độ làm việc của động cơ.. Đề tài “ Mô phỏng động cơ xoa
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Truyền động điện giữ mộtvai trò quan trọng trong các dây truyền sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm
Trong trường học, truyền dộng điện là môn học quan trọng Nó giúp cho sinh viênhiểu được rõ bản chất truyền động, cơ điện, từ động của động cơ một chiều và xoay chiều,các đặc tính, các chế độ làm việc của động cơ
Đề tài “ Mô phỏng động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha gắn hệ trục tọa độrotor” một phần nào đó đã giúp em có cái nhìn tổng quan về hệ động cơ xoay chiều, đặctính momen…Trong suốt quá trình làm đồ án em nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tậntình của thầy Phạm Đức Đại, cùng sự góp ý của các bạn trong lớp, em đã hoàn thành bản
đồ án Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, điều khiện tiếp cận thực tế của bản thân emcòn chưa nhiều nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đượcnhiều ý kiến đóng góp và nhận xét của các Thầy giáo cô giáo cùng các bạn sinh viên đểbản đồ án hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cùng các bạn trong lớp 55KTĐ – TĐH đãgiúp em hoàn thành bản đồ án này !
Trang 3MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
GẮN HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ROTOR
I. Mô hình không gian vector của động cơ xoay chiều
1. Không gian vector dòng điện stator
Dòng điện 3 pha stator : sA
Trang 4Không gian vector pha của dòng điện stator có thể định nghĩa như 1 pha mà phần thực
Trang 5: Đại lượng ảo dòng điện stator biểu diễn trên hệ trục tọa độ gắn stator
Trang 7Vector không gian pha của dòng điện rotor gắn với hệ trục tọa độ roto:
Ngoài ra, ta có thể biểu diễn dòng điện rotor sang hệ trục tọa độ stator:
Vector dòng điện rotor( r
: góc quay của dòng điện rotor
Vector dòng điện quy đổi sang hệ trục tọa độ stator ( r
Trang 8i
: là đại lượng ảo của dòng điện rotor quy đổi sang hệ trục tạo độ stator
3. Không gian vector từ thông stator
Vector từ thông stator:
22
Trang 9Vector từ thông stator gắn với hệ trục tọa độ rotor:
4. Không gian vector từ thông rotor
Vector từ thông stator :
22
):
Trang 105. Không gian vector điện áp stator
Vector điện áp stator:
( ) ( ) 2 ( )
2 3
Cũng tương tự như dòng điện:
Vector điện áp stator gắn với hệ trục tọa độ dq:
3
sQ = usB − usC
1 u
3
sO = usA+ usB + usC
Trang 111 2 1 2 1 2 2
sin( ) sin( 2 3) sin( 4 3)
6. Không gian vector điện áp rotor
Vector điện áp rotor:
Cũng tương tự như dòng điện:
3
rβ = urb− urc
Trang 12[ ]
1 u
3
ro = ura + urb+ urc
1 2 1 2 1 2 2
II. Sơ đồ mô phỏng động cơ điện xoay chiều
Điện áp cấp vào 3 pha :
Trang 131. Chuyển đổi điện áp stator và rotor sang hệ tọa độ dq
Trong đồ án này mô hình trên trục tọa độ gắn hệ trục tọa độ rotor nên :
Trang 142. Phương trình điện áp phía stator và rotor
Phương trình điện áp trên hệ trục tọa độ bất kỳ (
d dt
Trang 16Mô hình gắn hệ trục tọa độ rotor:
• Phương trình điện áp phía stator
Trang 184. Phương trình mô tả mô men
Phương trình cân bằng momen
Trang 19sq sC
Trang 20• Đồ thị dòng điện rotor
Trang 21Khi có momen tải
Trang 22• Khi momen tải thay đổi thành 50 thì Te cũng thay đổi để momen triêt tiêu
Trang 23Để đưa ra được đồ thị dòng điện 3 pha ta sẽ thực hiện chạy mô phỏng trên simulink sau đó chạy chương trình trên m file
Ta được đồ thị dòng điện 3 pha stator như sau: