1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vat lieu co khi

31 594 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?. Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết Em hãy cho biết các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TR

Trang 3

VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA

Trang 4

Vì sao phải biết các tính chất đặc

trưng của vật

liệu?

Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết

Em hãy cho biết các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?

Tính chất cơ học, vật lí, hóa học, công nghệ…

Trang 5

Tính chất cơ học

Trang 6

Định nghĩa độ

bền?

Biểu thị khả năng chống lại biến dạng

dẻo hay phá hủy của vật liệu

Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật

liệu cơ khí?

Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu

Trang 7

I MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG

CỦA VẬT LIỆU

Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu

gồm có hai loại giới hạn

+ Giới hạn bền kéo: σbk ( N/mm 2 )

+ Giới hạn bền Nén: σbn ( N/mm 2 )

1 ĐỘ BỀN

Trang 8

I MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU

c KẾT LUẬN:

Vật liệu có giới hạn bền

càng lớn thì độ bền càng cao.

1 ĐỘ BỀN

Trang 9

Định nghĩa độ

dẻo?

Biểu thị khả năng chống lại biến dạng

dẻo dưới tác dụng của ngoại lực

Trang 10

I MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU

a ĐỊNH NGHĨA:

 Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lưc.

b Ý NGHĨA:

Độ giản dài tương đối đặc trưng

cho độ dẻo của vật liệu δ(%)

c KẾT LUẬN:

Vật liệu có độ giãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng cao.

2 ĐỘ DẺO

Trang 11

Định nghĩa độ cứng?

Tại sao nói gang cứng hơn đồng?

Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng?

Trang 12

I MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU

a ĐỊNH NGHĨA:

 Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của ngoại lực.

 Đơn vị đo độ cứng:

- Brinen (HB) đo các loại vật liệu có độ cứng thấp VD: Gang xám (180 – 240 HB)

- Rocven - (HRC) đo các loại vật liệu có độ cứng trung bình

- Vicker (HV) đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng cao, VD: Hợp kim (13500 - 16500 HV)

3 ĐỘ CỨNG

Trang 13

I MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU

b Ý NGHĨA:

Đặc trưng cho đơn vị đo độ cứng

của vật liệu

Brinen (HB) , Rocven - (HRC), Vicker (HV)

c KẾT LUẬN:

Vật liệu có độ cứng càng cao thì chỉ số đo càng lớn

3 ĐỘ CỨNG

Trang 14

II MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG

DỤNG

Em hãy cho biết tên các vật liệu kim loại đã được học ở lớp 8?

Ngoài các loại vật liệu trên, trong

cơ khí còn sử dụng các loại vật liệu nào khác?

Trang 15

1 Vật liệu vô cơ:

a Thành phần: hợp chất : nguyên

tố kim loại với nguyên tố không kim loại

b Tính chất: độ cứng, và độ bền

nhiệt rất cao, phạm vi chịu nhiệt

khi làm việc là 200000C đến 300000

C

c Công dụng: dùng chế tạo đá

mài , các mảnh dao cắt các chi tiết máy trong thiết bị sản xuất

Trang 16

1 Vật liệu vô cơ:

Đá mài

Mảnh dao cắt

Trang 17

1 Vật liệu vô cơ:

Các loại ống bơbin –

dao cắt Các chi tiết máy

Trang 18

1 Vật liệu vô cơ:

Phụ tùng , thiết bị trong ngành sợi

Trang 19

2 Vật liệu hữu cơ:

(polime)

Sự khác nhau giữa vật liệu vô cơ và hữu cơ ?

Vô cơ không có mạch HC

Hữu cơ chứa mạch HC

Như thế nào gọi là nhựa nhiệt dẻo?

Gia công lần đầu xong  sử dụng 

phế phẩm  gia công lại mà ở trạng thái chảy dẻo

 gọi là nhựa nhiệt dẻo

Trang 20

2 Vật liệu hữu cơ:

(polime)

Có 2 thành phần: nhựa dẻo và nhựa cứng

a Nhựa nhiệt dẻo:

- Thành phần:

+ Hợp chất hữu cơ tổng hợp

+ Ví dụ: Pôliamit ( nhựa PA)

- Tính chất:

+ Nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái

dẻo.

+ Không dẫn điện.

+ Gia công được nhiều lần.

+ Có độ bền, khả năng chống mài mòn cao.

- Công dụng:

Dùng chế tạo các bánh răng cho các thiết bị

Trang 21

2 Vật liệu hữu cơ: (polime)

Bánh răng máy dệt Bánh răng máy kéo sợi

Trang 22

2 Vật liệu hữu cơ:

(polime)

b Nhựa nhiệt cứng:

- Thành phần:

+ Hợp chất hữu cơ tổng hợp.

+ Ví dụ: Epôxi Pôlieste

- Tính chất:

+ Gia công nhiệt lần đầu không chảy hoặc

mềm ở nhiệt độ cao.

+ Không tan trong dung môi.

+ Không dẫn điện.

+ Có độ bền, độ cứng cao.

- Công dụng : dùng trong chế tạo các vật liệu kĩ

thuật điện.

Trang 23

2 Vật liệu hữu cơ: (polime)

Tấm lắp cầu dao điện

Trang 24

3 Vật liệu compôzit:

(vật liệu kết hợp)

Compôzit nền là kim loại:.

- Thành phần:

Các loại cácbit, vd cácbit vôfram(WC), cácbit tantan (TaC), được liên kết nhau nhờ côban

Dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia

công cắt gọt

Trang 25

Dụng cụ

cắt

Trang 26

3 Vật liệu compôzit:

(vật liệu kết hợp)

Compôzit nền là vật liệu hữu cơ:

Dùng chế tạo thân máy cơng cụ

Dùng chế tạo cánh tay người máy, nắp máy

Trang 27

Máy phay

Máy cắt

góc

Máy hàn

Trang 29

Câu hỏi 1: Tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?

a Tính bền, tính dẻo, tính cứng

b Tính chất cơ học , vật lý, hoá học, công nghệ

c Tính chịu nhiệt, chịu mài mòn tốt

d Không tan trong dung môi

Trang 30

Câu hỏi 2: Vật liệu vô cơ có tính chất gì ?

a Chịu nhiệt khi làm việc

b Khi dẻo không dẫn điện

c Gia công được nhiều lần

d Có độ cứng, độ bền tốt

Trang 31

Câu hỏi 3: Vật liệu compôzit có nền là kim loại được dùng để ?

a Chế tạo các chi tết chịu mài mòn

b Chế tạo các loại vật liệu kỹ thuật điện.

c Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt

d Chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt, các

CTM trong thiết bị sản xuất sợi dùng cho công nghiệp dệt.

Ngày đăng: 06/09/2017, 17:06

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w