I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI :... I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ... I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Trang 1PGD TP.LONG XUYÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
GV: NGUYỄN THỊ THANH TRÚC
Trang 3Hãy xác định trong các giai đoạn sau giai đoạn nào Mĩ La Tinh được gọi là “Lục Địa bùng cháy” ?
b Sau chiến tranh thế giới thứ hai
a Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
c Những năm 60 – 80 của thế kỷ XX
d Những năm 90 của thế kỷ XX
Trang 4CHƯƠNG III: MĨ,NHẬT BẢN,TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8:
Trang 5I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI :
Trang 6GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NƯỚC MĨ:
-1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố -
1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
- Diện tích : 159.450km 2
- Số dân 280.562.48 người
- Trước đây là thuộc địa của
Anh
Trang 9Cầu Cổng Vàng –LosAngeles-Mĩ
Trang 10Qua nghiên cứu tranh ảnh và nội dung sách giáo khoa ,em hãy cho biết tình hình kinh tế nước Mĩ sau năm 1945 như
thế nào?
Trang 11I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
Trang 12I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI :
Trang 132 Lợi dụng chiến tranh để buôn bán
vũ khí và phương tiện chiến tranh
Trang 144 Chính sách
và biện pháp điều tiết của nhà nước Mĩ thúc đẩy
kinh tế Mĩ phát triển
Trang 15I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI :
Trang 16I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI :
giảm?
Trang 17I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI :
-Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh.
-Kinh tế bị suy thoái,khủng hoảng.
-Sự chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.
-Chi một khoảng khổng lồ cho chiến tranh.
Nền kinh tế của Mĩ bị suy giảm
Trang 18Theo thống kê của nhà sử học Mĩ,Uy-li-am Lum,từ năm 1945 đến năm 2000 đã có 23 lượt quốc gia bị Mĩ trực tiếp đưa quân vào tấn công hoặc đánh bom,phóng tên lửa vào các lãnh thổ đó:Triều Tiên,Việt Nam,Nhật Bản,Trung
Bơ-
Quốc,In-đô-nê-xi-a,Cuba,Lào,Campuchia,Nicaragoa….
(Theo: “Tạp chí thông tin công tác tư tưởng” số 11-2002
Trang 19II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật
lần thứ hai.
Trang 20
Tại sao nước Mĩ là nơi khởi đầu
của cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật lần thứ hai?
Trang 21- Có nền kinh tế phát triển nên có điều kiện đầu tư vốn vào khoa học – kĩ thuật -Mĩ có chính sách thu hút các nhà khoa học trên thế giới sang Mĩ
-Mĩ không bị chiến tranh tàn phá,nhiều nhà khoa học chạy sang Mĩ.
Trang 22II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ
SAU CHIẾN TRANH:
Tàu con thoi của
Mĩ đang được
phóng lên
Trang 23II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Trang 24Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới
II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Trang 25Tàu điện ngầm siêu tốc
II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Trang 26Máy bay bọc đầu đạn hạt nhân
Trang 27-II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Hãy nêu những thành tựu khoa học –kĩ thuật của Mĩ?
Trang 28II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ
SAU CHIẾN TRANH:
Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai.
“Cách mạng xanh trong” nông nghiệp,cách mạng trong giao
thông và thông tin liên lạc.
Đưa người lên mặt trăng.
Trang 29Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai.
thần cùa người dân Mĩ
thay đổi nhanh chóng
Những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ đã tác động đến nền kinh tế của Mĩ như thế nào?
Trang 30III CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
a.Đối nội:
Nêu những nét
cơ bản về chính sách đối nội của Mĩ?
Trang 31III CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA
MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Trang 33Năm 1963 phong trào đấu tranh chống phân biệt
Trang 341969-1973 đấu tranh của người da đỏ
Trang 351961 – 1963 Kennơđi
1953 – 1961 Aixenhao
1945 – 1953 Truman
1963 – 1969 Giônxơn 1969 – 1974 Nichxơn
Trang 36III CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Trang 37III CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
a.Đối nội:
b.Đối ngoại:
-Mĩ đề ra “ chiến lược toàn cầu”.
-Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”.
Trang 38Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
Trang 39Thả bom nguyên tử ở Hirosima
Trang 40Khủng bố
11/9/2001
Trang 41TỔNG THỐNG G.BUSH VÀ CHỦ TỊCH NƯỚC
XHCN VIỆT NAM
NGUYỄN MINH TRIẾT
Trang 421.NGUYÊ NHÂN NÀO LÀM CHO NỀN KINH TẾ CỦA MĨ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG SAU CTTGII?
a.Xa chiến trường,không bị chiến tranh tàn phá
b.Sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến
c.Buôn bán nô lệ da đen
d.Các câu………đúng
Trang 432.Trong các câu sau đây câu nào đúng,câu nào sai?
1.Trong những năm 50 đến những năm 70 của
thế kỉ XX ,Mĩ trở thành trung tâm kinh tế , tài
chính duy nhất thế giới
2.Nguyên nhân sự phát triển không ổn định về
kinh tế,chính trị,xã hơi của Mĩ là sự chênh lệch
giàu nghèo quá lớn
3.Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ là giúp
đỡ các nước khác trên thế giới được tự do
Trang 44-Học nội dung bài 8.
-Xem tiếp bài 9-NHẬT BẢN.
-Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa của bài 9.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về thành tựu của đất nước Nhật Bản.
-Tìm những dẫn chứng chứng tỏ sự hợp tác vui vẻ giữa nước Việt Nam và Nhật Bản.