Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
403 KB
Nội dung
Trường THPT Lê Hồng Phong - Lớp 11SĐ Thuyết trình Vật lí 11CB **************** Bài 4 :Côngcủalực điện. Danh sách nhóm 1 Vũ Lê Bảo Trân. Huỳnh Minh Đáng. Nguyễn Khắc Chính. Nguyễn Thanh Ngân. Nguyễn Ngọc Anh Thư. Trương Nguyễn Bảo Trâm. I - Côngcủalựcđiện: 1/ Đặc điểm củalựcđiện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều : * Ôn lại khái niệm “Điện trường đều” : Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tai mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều. F = q.E + F là lực không đổi. + Phương song song với các đường sức điện, chiều hướng từ bản dương sang bản âm. + F = q.E 2/ Côngcủalựcđiện trong điện trường đều : A MN = F.s = F.s.cos α với F = q.E và s.cos α = d thì A MN = q.E.d Các trường hợp : α < 90 o cos α > 0 d > 0 A MN > 0 α > 90 o cos α < 0 d < 0 A MN < 0 Điện trường tác dụng lực lên các điện tích có thể làm cho điện tích di chuyển trong điện trường, khi đó lựcđiện thực hiện một công gọi là côngcủalựcđiệntrường. + _ E + _ C H d D β β B q FF q + Côngcủalựcđiện: A BDC = A BD + A DC = F.BD + F.DC.cosα = F.BD + F.DH = F.BH = q.E.d Trường hợp BC là đường gấp khúc E _ EE + _ d M C H B s 1 x 1 x 2 x 3 s 2 s 3 + Côngcủalựcđiện: A BC = A(s 1 ) + A(s 2 ) + … = F.x 1 + F.x 2 + … = F. (x 1 + x 2 + …) = F.BH = q.E.d Trường hợp BC là đường cong Kết luận Côngcủalựcđiện trong sự di chuyển củađiện tích trong điện trường đều từ M đến N là A MN = q.E.d, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. Phát biểu nào sau đây về côngcủa Phát biểu nào sau đây về công củalựcđiện trường là không đúng :lựcđiện trường là không đúng : A. Công củalựcđiện trường không phụ thuộc A. Công củalựcđiện trường không phụ thuộc vào quỹ đạo. vào quỹ đạo. B. Côngcủalựcđiện tỉ lệ với độ dài đoạn thẳng B. Côngcủalựcđiện tỉ lệ với độ dài đoạn thẳng nối điểm đầu và điểm cuối. nối điểm đầu và điểm cuối. C. Côngcủalựcđiện tỉ lệ với độ lớn củađiện C. Côngcủalựcđiện tỉ lệ với độ lớn củađiện tích thử. tích thử. D. Công củalựcđiện trường có thể âm dương D. Công củalựcđiện trường có thể âm dương hoặc bằng không. hoặc bằng không. 3) Côngcủalựcđiện trong sự di chuyển củađiện tích trong điện trường bất kì Trường tĩnh điện là một trường thế Người ta nói điện trường tĩnh là một trường thế vì : A. Lựcđiệncủa nó có thể sinh công. B. Côngcủa nó không phụ thuộc điểm đầu và cuối của dịch chuyển. C. Côngcủa nó không phụ thuộc dạng đường đi củađiện tích. D. Côngcủa nó luôn luôn dương. [...]... tớch trong in trng : Th nng ca mt in tớch q trong in trng c trng cho kh nng sinh cụng ca in trng q ti im m ta xột trong in trng : A = q.E.d = WM 2) S ph thuc ca th nng WM vo in tớch q : _ ln ca lc in luụn t l thun vi in tớch th q nờn cụng AM = WM = VM.q * V l mt h s t l, khụng ph thuc vo q m ch ph thuc v trớ im M trong in trng 3) Cụng ca lc in v gim th nng ca in tớch trong in trng : Khi mt in tớch... in tớch ú sinh ra s bng gim th nng ca in tớch q trong in trng AMN = WM - WN Tìm câu trả lời đúng, sai trong các trường hợp sau : A Cho AAB một điện tích q > 0 Sai qEa/2 E dịch chuyển theo các AAB - qEa/2 ABC qEa Đúng cạnh của một tam giác a a đều ABC có cạnh a,Đúng đặt ABC điệnqEa/2 đềuSai trong trường có cường độ là E và có hư A CA - qEa Sai qEa/2 Sai ớng song song với BC ACA B a C Tng kt bi hc Cụng... bi hc Cụng ca lc in trong s di chuyn ca in tớch khụng ph thuc vo hỡnh dng ca ng i m ch ph thuc vo v trớ ca im u v im cui ca ng i trong in trng Th nng ca mt in tớch im q ti im q ti im M trong in trng : AM = WM = VM.q Th nng t l thun vi q Cụng ca lc in bng gim th nng ca in tớch trong in trng . - Công của lực điện : 1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều : * Ôn lại khái niệm Điện trường đều” : Là điện trường. điện tỉ lệ với độ lớn của điện C. Công của lực điện tỉ lệ với độ lớn của điện tích thử. tích thử. D. Công của lực điện trường có thể âm dương D. Công của