1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử lớp 7

11 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 117 KB

Nội dung

MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.. - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thứ

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BỐ TRẠCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học 2011 – 2012.

MÔN: LỊCH SỬ 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

(MÃ ĐỀ:01)

I MỤC TIÊU KIỂM TRA:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời

- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Nước Đại Việt ở các thế kỉ XI – XVII ( Nhà Lý), Nước Đại Việt thế kỉ XIII – IV ( Thời Trần, Hồ)

* Kiến Thức:

- Khái quát về nội dung kiến thức, các sự kiện lịch sử của Việt Nam từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIV

* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức

có liên quan

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc

* Thái độ:

- Nghiêm túc trong kiểm tra

- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

- Hình thức kiểm tra: Tự luận.

Trang 2

III MA TRẬN (MÃ ĐỀ:01):

Chủ đề/ mức

độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng Mức độ

thấp Mức độ cao

Nước Đại Việt

ở các thế kỉ XI

– XIII

( 6 tiết )

- Vẽ được

BMCQ thời

Lý ở Trung uơng và địa phương

- giải thích được vì sao Nhà Lý giao các chức vụ quan trong cho những người thân cận nắm giữ

Số câu

Tl(%):30% x10

= 3 điểm

0,5 67%

=2 điểm

0,5 33% TSĐ = 1điểm

01 30% x 10 =

3 điểm

Đại Việt thế kỉ

XIII –XIV

( 12 tiết )

- Nêu được diễn biến trận Bạch Đằng năm 1288

- Giải thích được Các những diểm tích cực và

trong cải cách của Hồ Quý Ly

- so sánh được sự giống và khác nhau trong cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên lần

2 và lần 3

Số câu

Tl(%):70% x10

= 7điểm

01

40%TSĐ = 3điểm

01

30% TSĐ =

2 điểm

01

30%TSĐ = 2điểm

70% x 10 = 7điểm

Số câu

TSĐ: 10

Tổng số câu: 4

1,5 50%TSĐ = 5điểm

1.5 30%TSĐ = 3 điểm TSĐ

01 20%TSĐ =

2 điểm

100% x 10=

10 điểm

Trang 3

IV ĐỀ RA:

Câu 1:

Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý ở trung ương và địa phương Vì sao nhà Lý giao các chức quan trọng trong bộ máy chính quyền cho những người thân cận nắm giữ ? ( 3 điểm )

Câu 2:

Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 1288 ( 3 điểm)

Câu 3:

Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần 2 và lần 3 có điểm gì giống và khác nhau ? (2 điểm)

Câu 4:

Những cải cách của Hồ Quý Ly có điểm gì tích cực và hạn chế ? (2 điểm)

Trang 4

V HƯỚNG DẪN CHẤM

MÃ ĐỀ: 01

- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.

- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.

- Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.

1

* Sơ đồ

Trung ương

Địa phương

* Nhà Lý giao các chức quan trọng cho những người thân cận nắm

giữ, vì:

- Các Vua Lý muốn bảo vệ quyền lợi độc tôn của dòng họ và tập

trung quyền lực để xây dựng, củng cố chính quyền của mình

- Tránh sau này xảy ra tranh đoạt ngội thứ như những triều đại

trước

(1đ)

0,5

0,5

(1đ) 0,5 0,5

Vua

Quan đại thần

(24) Lộ

Phủ

Huyện

Hương- Xã

Trang 5

* Diễn biến trận Bạch Đằng 1288

- Cuối 1/1288, Thoát Hoan vào Thăng Long trống vắng

-Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên rơi vào thế khó khăn, nhiều nơi

xung yếu bị ta tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt,

Thăng Long có nguy cơ bị cô lập

-Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp -> rút về nước theo 2

đường thủy, bộ

- Ta mở cuộc phản công ở cả 2 mặt trận thủy, bộ

- 4/1288, đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng

và lọt vào trận địa bãi cọc ta trên sông Bạch Đằng đã bố trí từ trước

Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống

-Trên bộ, Thoát Hoan theo đường Lạng Sơn về Trung Quốc, bị ta

chặn đánh liên tục -> Kháng chiến thắng lợi

(3đ) 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

0,5

3

* So sánh:

Kháng chiến lần 2 Kháng chiến lần 3

1 Giống

nhau

- Tránh thế giặc mạnh lúc đấu, chủ động vừa đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công đề tiêu diệt giặc

- Thực hiện “vườn không nhà trống”

- Tránh thế giặc mạnh lúc đấu, chủ động vừa đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công đề tiêu diệt giặc

- Thực hiện “vườn ko nhà trống”

2 Khác nhau - Không có

- Không có

- Tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương văn

Hổ -> gây cho địch khó khăn về lương thực ->

rơi vào thế bị động

- Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng - Tiêu diệt giặc

(1đ) 0,5

0,5

(1đ) 0,5

0,5

4

* Cải cách của Hồ Quý Ly:

- Những điểm tích cực:

+ Hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm

suy yếu quý tộc tôn thất nhà Trần

+ Tăng cường thu nhập và quyền lực của nhà nước quân chủ trung

ương tập quyền

+ Góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nước

(1đ) 0,25 0,25 0,25

Trang 6

+ Quan tâm đến đời sống dân nghèo.

- Những hạn chế:

+ Chưa giải phóng thân phận nô tì, gia nô Chưa giải quyết vấn đề

ruộng đất

+ 1 số chưa phù hợp với tình hình thực tế

0,25 (1đ) 0,5 0,5

Thượng Trạch, ngày 28 tháng 11 năm 2011

Giáo viên ra đề:

Nguyễn Trung Hiếu.

Trang 7

PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BỐ TRẠCH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.

Năm học 2011 – 2012.

MÔN: LỊCH SỬ 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

(MÃ ĐỀ: 02)

I MỤC TIÊU KIỂM TRA:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời

- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Khái quát lịch sử thế giới trung đại,Lịch sử việt nam từ X đến giữa thế kỉ XIX

* Kiến Thức:

Khái quát lịch sử thế giới trung đại,Lịch sử việt nam từ X đến giữa thế kỉ XIX

* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức

có liên quan

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc

* Thái độ:

- Nghiêm túc trong kiểm tra

- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

- Hình thức kiểm tra: Tự luận.

Trang 8

III MA TRẬN (MÃ ĐỀ: 02):

Chủ đề/ mức

độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng Mức độ

thấp

Mức độ cao

Khái quát lịch

sử thế giới

trung đại

(7 tiết)

- Nêu được nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở Châu Âu

Số câu:

TL(%)20%x10

= 2 điểm

01 20%TSĐ=2 điểm

01 20% x 10 = 2 điểm

Lịch sử Việt

Nam từ thế kỉ

X đến giữa thế

kỉ XIX

(20 tiết)

-Trình bày cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược giai đoạn II(1076-1077)

Hiểu được công lao của Ngô Quyền và Đinh

Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập

và việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào

Số câu:

80% X 10 = 8

điểm

01

40% TSĐ = 4 điểm

02

40% TSĐ = 4 điểm

03

80% X 10 = 8 điểm

Tổng số câu:

TSĐ: 10

02

6 điểm = 60%

TSĐ

02 4điểm=40%TSĐ

04 10điểm=100%

Trang 9

IV ĐỀ KIỂM TRA:

Câu 1:

Nêu nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở Châu Âu ? (2 điểm)

Câu 2:

Em có đánh gía như thế nào về công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? (2 điểm)

Câu 3:

Việc chủ động để tấn công của nhà Lý sang đất Tống trong kháng chiến chống Tống giai đoạn I (1075) có ý nghĩa như thế nào ? (2 điểm)

Câu 4:

Em hãy trình bày chiến thắng kháng chống Tống giai đoạn II(1076-1077)? (4 điểm)

Trang 10

V HƯỚNG DẪN CHẤM

- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.

- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.

- Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa Những câu trả lời có dẫn chứng

số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.

1

-Nguyên nhân:

+Giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là thế lực cản trở bước

tiến của họ

+ Yêu cầu bức thiết là phải cải cách

-Nội dung:

+Lên án giáo hội Ki-tô giáo

+Chỉ trích giáo lí của giáo hội,lễ nghi phiền toái,quay về Ki-tô

giao nguyên thủy

(1 đ) 0,5

0,5 (1 đ) 0,5 0,5

2

-Có công giữ độc lập thống nhất và thống nhất đất nước

-Giúp bước sang một thời kì mới thời kì độc lập và tự chủ

-Tình hình đất nước ổn định

- Nhân dân thoát khỏi tai họa của chiến tranh

0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

3

-Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương “tiến công để tự vệ”,ngồi yên

đợi giặc không bằng chặn trước thế ,mạnh của giặc

-Tiêu diệt một phần lực lượng,lương thực,khí giới của quân Tống

-Giáng đòn phủ đầu làm hoang mang,dao động

-Đẩy quân Tống vào thế bị động

0.5đ

0,5đ 0,5đ 0,5đ

4

-Nguyên nhân:

+ Thất bại nặng nề ở Ung Châu,làm quân Tống tức tối

+Quyết tâm xâm lược bằng được nước ta

-Diễn biến:

+Tháng 1 năm 1077 ,10 vạn bộ binh,20 vạn dân phu và một đạo

quân thủy do Quách Quỳ,Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta

+ Hòa Mâu chỉ huy đoàn thuyền lương

+Quân Tống bị chặn đứng ở bờ bắc sông Như Nguyệt.,

+Quân sỉ ngày đêm mệt mỏi,chán nản

-Kết quả:

+ Cuối mùa xuân 1077 Lý Thường Kiệt mở cuộc phản công

lớn,quân Tống “mười phần chết đến 5,6 phân”

+ Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

(1 đ) 0,5đ 0,5đ (2 đ) 0,5đ

0,5đ 0,5đ 0,5đ (1 đ) 0,5 0,5

Thượng Trạch, ngày 28 tháng 11năm 2011

Trang 11

Giáo viên ra đề:

Nguyễn Trung Hiếu

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w