Phòng giáo dục hng hà Đề khảo sát chất lợng họcsinhgiỏi Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn 7 ( Thời gian: 120 phút làm bài) I.Trắc nghiệm: (2,0 điểm) 1. Tác giả bài thơ Nguyên tiêu là ai? A. Hồ Chí Minh B. Nguyễn Trãi C. Xuân Thuỷ D. Tố Hữu 2. Văn bản nào đã thể hiện tấm lòng trân trọng nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật giản dị, đặc sắc mà đằm thắm tình quê? A. Bánh trôi nớc B. Một thứ quà của lúa non: Cốm C. Mùa xuân của tôi D. Ca Huế trên sông Hơng 3. Đúc kết kinh nghiệm cuộc sống và quan niệm về thiên nhiên, xã hội, con ngời là nhận định về thể loại văn học dân gian nào? A. Truyền thuyết B. Ngụ ngôn C. Tục ngữ D. Ca dao 4. Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép tu từ nào? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Liệt kê D. Điệp ngữ II. tự luận: (18,0 điểm) Câu 1: (9,0 điểm) Trình bày những cảm xúc và suy nghĩ của em về đức hy sinh cao cả và tình thơng mênh mông của ngời mẹ hiền trong văn bản " Mẹ tôi" của ét- môn- đô đơ A-mi-xi. ( Ngữ văn 7 - tập một ). Câu 2: ( 9,0 điểm) Trong văn bản ý nghĩa văn chơng( Ngữ văn 7, tập hai), nhà phê bình văn học Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời Em hiểu nh thế nào về tình yêu thơng, ý nghĩa của tình yêu thơng? Theo em, tình yêu thơng con ngời của họcsinh đợc biểu hiện nh thế nào trong cuộc sống hiện nay? ( Trả lời các câu hỏi trên trong một bài viết). Hớng dẫn chấm Môn: Ngữ văn 7 I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm 1. A 2. B 3. C 4. D II. Tự luận: ( 18,0 điểm ) Câu 1: (9,0 điểm) a. Yêu cầu - Họcsinh biết làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Biết bố cục một văn bản gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và ấn tợng ban đầu. Khi tiếp xúc với tác phẩm: Sự xúc động trớc sự hy sinh cao cả và tình thơng mênh mông của ngời mẹ đối với con. + Thân bài: Trình bày đợc những cảm xúc và suy nghĩ về tấm lòng yêu thơng, sự hy sinh cao cả của ngời mẹ đối với con, thể hiện qua hình ảnh ngời mẹ săn sóc, lo âu, đau đớn quằn quại khi con ốm nặng, hình ảnh ngời mẹ không quản gì vất vả chịu khổ đói rét đi ăn xin để nuôi con và to lớn hơn, vĩ đại hơn là ng ời mẹ có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con. Từ những cảm xúc và suy nghĩ về tấm lòng ngời mẹ hiền rút ra bài học về lòng hiếu thảo, biết kính trọng và biết ơn cha mẹ. + Kết bài: Có thể nêu tác động từ tình cảm của ngời mẹ đối với chính bản thân mình. * L u ý : Đây chỉ là một cách lập ý và bố cục, họcsinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. b. Cách cho điểm: - Điểm 8-`9: + Ghi nhớ văn bản, trình bày tơng đối đủ và sâu sắc những cảm xúc và suy nghĩ về tấm lòng của ngời mẹ đối với con + Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn lu loát, đôi đoạn có cảm xúc. + Có thể vẫn còn một số lỗi nhỏ về diễn đạt: đặt câu, dùng từ, chính tả. - Điểm 6-7: + Nhớ văn bản, trình bày tơng đối đủ những cảm xúc và suy nghĩ về tấm lòng của ngời mẹ đối với con nhng cha sâu sắc. + Bố cục rõ, hành văn trôi chảy, mắc từ 5 đến 10 lỗi diễn đạt. - Điểm 3-5: + Nhớ tơng đối chính xác văn bản nhng cha đúng kiểu bài phát biểu cảm nghĩ. + Bố cục tơng đối rõ ràng, không mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1- 2: + Không nhớ văn bản, nhiều đoạn sa vào kể lể, trần thuật tác phẩm. + Bài quá sơ sài. + Bố cục rối, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: + Bỏ giấy trắng. Câu 2: (9,0 điểm) a. Yêu cầu: Họcsinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng cần có một số ý cơ bản sau: - Tình yêu thơng: là tình cảm tốt đẹp nhất của con ngời. Theo nghĩa hẹp là tình cảm gia đình, thầy cô, bè bạn; theo nghĩa rộng là tình đồng bào, tình quê hơng, đất nớc, tinh thần quốc tế - ý nghĩa của tình yêu thơng: con ngời không thể sống mà không có tình yêu thơng. Tình yêu thơng con ngời tạo nên sự thân ái, đùm bọc, đoàn kết trong cộng đồng - Biểu hiện của tình yêu thơng của họcsinh trong giai đoạn hiện nay: sự quan tâm , chở che, đùm bọc, giúp đỡ những ngời khó khăn hoạn nạn. Biết cảm thông, chia sẻ, tinh thần tơng thân tơng ái. Là ý thức trách nhiệm với gia đình, nhà trờng , quê hơng đất nớc và chính bản thân. Biết bảo vệ cái tốt, cái phải, cái đẹp, căm ghét cái xấu, cái ác - tình yêu thơng con ngời là truyền thống nhân đạo của dân tộc. - Biết lấy một số dẫn chứng trong thực tế và trong văn họcđể minh hoạ. Khẳng định lòng yêu thơng con ngời là phẩm chất tốt đẹp cần có của con ngời trong mọi thời đại, mọi hoàn cảnh và mọi lứa tuổi. b. Cho điểm: * Điểm 7-9: Hiểu đề, đáp ứng hầu hết các yêu cầu. * Điểm 4-6: Đáp ứng 2/3 các yêu cầu. Còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt. * Điểm 1-3: Đáp ứng 1/3 yêu cầu, hiểu đề lơ mơ, diễn đạt kém. * Điểm 0: Bài để giấy trắng. Hớng dẫn chấm Môn: Ngữ văn 8 I. Trắc nghiệm(2,0 điểm): Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm 1. A 2. B 3. C 4. A II. Tự luận: Câu 1: (4,0 điểm) a. Yêu cầu: + Về nội dung: Cần cảm nhận đợc:Đoạn văn đã thể hiện sâu sắc và xúc động lòng căm thù giặc cháy bỏng, sục sôi của vị chủ soái. Lòng căm thù ấy đợc biểu hiện qua hành động: quên ăn, quên ngủ, vỗ gối; qua tâm trạng: đau đớn, trăn trở, vật vã, uất ức, nghẹn ngào, lo lắng trớc vận mệnh non sông, đất nớc. Lòng căm thù giặc dâng lên tới đỉnh cao nhất thể hiện bằng quyết tâm hành động, bằng ý chí quyết chiến quyết thắng: xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù, thật dứt khoát và quyết liệt. Cuối cùng đẹp nhất là tinh thần sẵn sàng xả thân vì nớc; dù có phải chịu trăm, nghìn lần chết mà giữ đợc độc lập cho nớc thì ông vẫn vui lòng. Cái hay cái đẹp của đoạn trích còn ở chỗ tác giả đã dùng những cách nói quen thuộc dân dã: ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; cách dùng những hình ảnh, điển tích bác học: trăm thây, nghìn xác, da ngựa bọc thây, vừa dễ hiểu, dễ nhớ, vừa gây xúc động lòng ngời. Giọng văn vừa u uất, bi thiết; vừa sôi sục hùng hồn, đầy sức thuyết phục và cảm hóa lòng ngời. + Về phơng pháp: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng bố cục mạch lạc, cảm thụ tinh tế, diễn đạt sáng tạo có chất văn. b. Cách cho điểm: * Điểm 4: Đáp ứng tốt yêu cầu trên. * Điểm 2-3: Biết cảm thụ cái hay(về nội dung) nhng cảm thụ cái đẹp(về nghệ thuật) còn mờ nhạt. * Điểm 1: Cảm thụ yếu, nội dung quá sơ sài. * Điểm 0: Bài để giấy trắng. Câu 2: (14,0 điểm) Đề yêu cầu trình bày rõ 3 luận điểm . a. Thơ mới ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. Cụ thể: - Vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng ( Nhớ rừng). - Vẻ đẹp của phố phờng vào dịp Tết đến xuân về (ông đồ) - Vẻ đẹp tinh khôi, khoáng đạt của quê hơng ( Quê hơng). b. Vẻ đẹp của ngày xa: - Vẻ đẹp của cuộc sống quá khứ tự do, oai hùng( Nhớ rừng) - Vẻ đẹp của phong tục đẹp. ( ông đồ) - Vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình ( Quê hơng). c. Buồn: - Vì mất tự do ( Nhớ rừng) . - Vì truyền thống tốt đẹp bị lãng quên ( ông đồ) - Vì xa cách quê hơng ( Quê hơng) +) Phơng pháp: Đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh. Bố cục rõ ràng, khoa học, luận điểm sáng, luận cứ thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - Điểm Giỏi: 12-14 - Thể hiện tơng đối đủ những nội dung trên - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ. - Lỗi sai không đáng kể. - Điểm Khá: 9-11 - Đáp ứng 2/3 nội dung trên - Lập luận rõ ràng, mạch lạc. - Còn một vài lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm Trung bình: 6-8 - Mới thể hiện đợc một nửa nội dung trên - Luận cứ có thể cha đầy đủ. - Còn mắc khoảng 10 lỗi chính tả. - Điểm yếu: 3-5 - Nội dung bài quá sơ sài. - Trình bày cha rõ ràng. - Còn sai nhiều lỗi chính tả. Điểm Kém: 0-2 - Bỏ giấy trắng hoặc viết 1 vài câu sơ sài. Phòng giáo dục Hng Hà Đề khảo sát chất lợng họcsinhgiỏi Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian: 120 phút làm bài) i.Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) 1. Nhà văn nào có sở trờng về thể tuỳ bút và kí, có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết uyên thâm nhiều mặt và vốn ngôn ngữ phong phú điêu luyện? A. Nguyễn Tuân B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi D. Thép Mới 2. Văn bản nào là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan? A. Cô Tô B. Cây tre Việt Nam C. Sông nớc Cà Mau D. Vợt thác 3. Câu thơ Ngày Huế đổ máu(Trích Lợm- Tố Hữu), sử dụng phép tu từ gì? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoá 4. Trong Tiếng Việt, câu có mấy thành phần chính ? A. Bốn B. Một C. Ba D. Hai II. Tự luận: (18,0 điểm) Câu 1: (9,0 điểm) Cho đoạn truyện mở đầu: Ta là Sơn Tinh, vị thần cai quản núi Tản Viên hùng vĩ. Hôm nay, ngồi ngắm cảnh Phong Châu xanh tơi trù phú với những cánh đồng bát ngát, những vờn cây hoa trái toả hơng ngào ngạt, ta bỗng bồi hồi nhớ lại câu chuyện năm xa. Hãy đóng vai Sơn Tinh kể tiếp câu chuyện trên. Câu 2: (9,0 điểm) Dựa vào văn bản Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, kết hợp với trí tởng tợng của một họcsinhgiỏi văn, em hãy miêu tả lại hình ảnh Bác Hồ kính yêu trong một đêm không ngủ trên đờng đi chiến dịch. . Phòng giáo dục hng hà Đề khảo sát chất lợng học sinh giỏi Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn 7 ( Thời gian: 120 phút làm. trắng hoặc viết 1 vài câu sơ sài. Phòng giáo dục Hng Hà Đề khảo sát chất lợng học sinh giỏi Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian: 120 phút làm