Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết hình vẽ thuộc loại hình biểu diễn nào mà em đã học? A Hình chiếu vuông góc A Hình chiếu vuông góc B Mặt cắt Hình cắt B Mặt cắt Hình cắt C Hình chiếu trục đo C Hình chiếu trục đo D Không phải các loại trên D Không phải các loại trên D Không phải các loại trên D Không phải các loại trên Vậy theo em hình vẽ trên được biểu diễn bằng phương pháp nào? h×nh chiÕu Phèi c¶nh Bµi 7 I. KHÁI NIỆM Cho hình chiếu phối cảnh một ngôi nhà Quan sát và nhận xét - Độ lớn của các viên gạch nền sân và các chi tiết của ngôi nhà khi quan sát ở gần và xa ? - Độ lớn của các viên gạch nền sân và các chi tiết trong ngôi nhà ở gần lớn và ở xa nhỏ lại - Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà khi không // MPHC khi ta kéo dài ? - Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà khi không // MPHC khi ta kéo dài gặp nhau tại 1 điểm Điểm gặp nhau gọi là điểm tụ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH HAI ĐIỂM TỤ CỦA NGÔI NHÀ * Néi dung phÐp chiÕu xuyªn t©m: A B A’ B’ S T©m chiÕu VËt thÓ A B’ ’ lµ ¶nh cña AB trªn mÆt ph¼ng h×nh chiÕu qua t©m chiÕu S. §ã chÝnh lµ phÐp chiÕu xuyªn t©m“ ” Mặt phẳng hình chiếu 1. Hình chiếu phối cảnh là gì ? + Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm Mặt phẳng vật thể Gồm : - Người quan sát - Vật thể cần biểu diễn - Măt phẳng vật thể : Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể cần biểu diễn Vật thể Người quan sát 1. Hình chiếu phối cảnh là gì ? Mặt tranh Để hình thành hình chiếu phối cảnh cần có : MPHC được bố trí ở vị trí nào giữa người quan sát và vật thể ? - Tâm chiếu : Mắt người quan sát Là mặt phẳng tưởng tượng thể hiện HCPC của vật thể (Mặt tranh) MPHC được bố trí ở vị trí giữa người quan sát và vật thể - Mặt phẳng hình chiếu : + Sơ lược phép chiếu xuyên tâm Mặt phẳng vật thể Mặt tranh Mặt phẳng tầm mắt t t Đường chân trời Để hình thành hình chiếu phối cảnh cần có : - Mặt phẳng hình chiếu : Mặt tranh - Tâm chiếu :Mắt người quan sát - Mặt phẳng tầm mắt : Là mặt phẳng đi qua điểm nhìn và ⊥ mặt tranh - Đường chân trời : Giao của mf tầm mắt với mf tranh , ký hiệu t - t + Sơ lược phép chiếu xuyên tâm t t Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh - Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể - Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh) - Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được HCPC của vật thể trên MPHC 2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh - Đặt canh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng - Biểu diễn các công trình có kích thước lớn : Nhà cửa, đê đập,. . . 3. Các loại hình chiếu phối cảnh Phân loại theo vị trí của mặt tranh Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ Đặc điểm : Mặt tranh // một mặt của vật thể Đặc điểm : Mặt tranh không // với mặt nào của vật thể I. PHƯƠNGPHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Bài tập 1 : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau 1. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ + Bước 1 Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời Chú ý : đường t – t là đường chỉ định độ cao của điểm nhìn t t + Bước 2 : Chú ý Chọn F’ là điểm tụ trên t - t + Muốn thể hiện mặt bên ngoài nào là mặt chính của HCPC thì chọn điểm tụ về phía bên đó + Nên chọn điểm tụ ở xa để HCPC không bị biến dạng nhiều F’ + Bước 3 : Vẽ lại HCĐ của vật thể + Bước 5 + Bước 4 Nối các điểm trên HCĐ vật thể với F’ Lấy các điểm trên các đường nối từ F’ để xác định chiều rộng của vật thể Từ A trên AF’ lấy AI và từ I kẻ //, . . . + Bước 6 : Nối các điểm tìm được được HCPC của vật thể vẽ phác + Bước 7 Tô đậm A I . được HCPC của vật thể trên MPHC 2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh - Đặt canh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng