1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ADN

15 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

1 2 Cấu trúc điển hình của NST Protein loại híston ADN ADN Tế bào 3 I/ CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN: + ADN là một axit Nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C,H,O,N và P + ADN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các loại Nucleotit gồm bốn loại: Adenin(A) ; Timin( T) ; Xitozin(X) ; Guanin(G) Nghiên cứu thông tin SGK , thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau (trong 3 phút) +Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN, tức là tạo ra được vô số loại phân tử ADN khác nhau . +Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các loại nucleotit. 1/ Vì sao ADN có tính đa dạng 2/ Vì sao ADN lại có tính đặc thù + Sự sắp xếp khác nhau của bốn loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. + ADN có tính đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại Nucleotit. 4 I/ CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN: + ADN là một axit Nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C,H,O,N và P + ADN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các loại Nucleotit gồm bốn loại: Adenin(A) ; Timin( T) ; Xitozin(X) ; Guanin(G) + Sự sắp xếp khác nhau của bốn loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. + ADN có tính đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại Nucleotit. ? Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN giúp ta giải thích như thế nào về tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật. *Tính đặc thù của ADN được duy trì qua các thế hệ tế bào, dẫn đến duy trì qua các thế hệ cơ thể. Do đó tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật. + Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật. 5 Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản.vì sao? Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½ - Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi VD: Ở người - Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 . 10 -12 g - Trong giao tử (Trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 .10 -12 g 6 1953 7 8 II/ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN +Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải. + Mỗi chu kì xoắn cao 34A o gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng xoắn 20A o THẢO LUẬN NHÓM TRONG VÒNG 3 PHÚT 1/ Các loại Nucleotit nào giữa hai mạch liên kết với nhau thành từng cặp (4 đ) 2/ Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau : -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?(6 đ) 9 II/ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN +Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sanh phải. + Mỗi chu kì xoắn cao 3,4A o gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng xoắn 20A o ĐÁP ÁN 1/ Các Nucleotit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau theo chiều dọc bởi các liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung(NTBS) + A liên kết với T hay ngược lại + G liên kết với X hay ngược lại 2/Theo nguyên tắc bổ sung thì khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch đơn kia. Vì vậy trình tự các nucleotit tương ứng là : -T-A-X-X-G-A-T-X-A-G- -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- + Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS) - A liên kết với T hay ngược lại - G liên kết với X hay ngược lại 10 II/ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN +Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sanh phải. + Mỗi chu kì xoắn cao 3,4A o gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng xoắn 20A o + Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS) - A liên kết với T hay ngược lại - G liên kết với X hay ngược lại Qua thảo luận ở câu 2 em rút ra được hệ quả gì của nguyên tắc bổ sung? + Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của mạch này thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại Từ nguyên tắc bổ sung ta có tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN như thế nào A - T A = T (1) G - X G = X (2) Cộng 2 vế (1) và (2) ta có: A + G = T + X Riêng tỉ số (A + T)/ ( G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài • Hệ quả của nguyên tắc bổ sung : + Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết một mạch thì suy ra được mạch kia . + Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN A = T ; G = X A + G = T + X [...]...1/Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định ? ĐÚNG SAI SAI SAI a/ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit Trong phân tử ADN b/ Hàm lượng ADN trong nhân tế bào c/ Tỉ lệ (A + T)/ (G + X) trong phân tử ADN d/ Cả b và c 11 Cấu trúc của phân tử ADN là : SAI SAI SAI ĐÚNG a/ Một mạch đơn xoắn đều quanh một trục b/ Hai mạch... song vừa xoắn đều 12 Thế nào là nguyên tắc bổ sung ? s SAI a / Trên phân tử ADN, các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với G và T liên kết với X ĐÚNG b/ Trên phân tử ADN, các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với T và G liên kết với X SAI c/ Trên phân tử ADN, các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị . loại híston ADN ADN Tế bào 3 I/ CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN: + ADN là một axit Nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C,H,O,N và P + ADN là đại. 1/ Vì sao ADN có tính đa dạng 2/ Vì sao ADN lại có tính đặc thù + Sự sắp xếp khác nhau của bốn loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. + ADN có tính

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w