-Trong quá trinh đấu tranh của mìnhphong trào Nông Dân con hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanhbảo vệ nền độc lập dân tộc,góp thêm chiến công huy hoàng vào s
Trang 1Tuần:24 Ngày soạn: 23 -02 -2008
BÀI 23 : PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu.
-Thế kỉ XVI- XVIII đất nước chia làm 2 miền với 2 chính quyền riêng biệt và hầu như các tập đoàn phong kiến đang thống trị không có khả năng thống nhất lại
-Trước tình trạng khủng hoảng cuả chế độ phong kiến ở cả 2 miền nguy cơ chia cắt đất nước ngày càng gia tăng ,phong trào tây sơn trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị đã xóa bỏ tình trạng chia cắt bước đầu thống nhất đất nước
-Trong quá trinh đấu tranh của mìnhphong trào Nông Dân con hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh)bảo vệ nền độc lập dân tộc,góp thêm chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc
2 Tư tưởng –tình cảm:
-Giáo dục lòng yêu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước
-Tự hào về tinh thần đấu tranh của Nhân Dân Việt Nam
3.Kĩ năng:
-Tiếp tục bồi dưỡng kỉ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
-Bồi dưỡng kỉ năng phân tích nhận định sự kiệm lịch sử
II PHƯƠNG PHÁP
-Giáo Viên trình bày sơ lược những gì đã được học ở bài trước và nhấn mạnh những điểm chú ý theo mục tiêu
-Sử dụng bản đồ Việt Nam để cùng Học Sinh ghi nhận những vị trí quan trọng
-Tận dụng các câu hỏi trong sách giáo khoa
III THI ẾT BỊ - TÀI LIỆU DẠY HỌC
* Giáo Viên : -Giáo án,sách giáo khoa
-Bản đồ Việt Nam có các địa danh cần thiết,bản đồ các trận đánh
- Một số câu nói của Quang Trung ,thơ ca của người đương thời nói về Quang Trung
* Học Sinh : - Sách giáo khoa.
-Chuẩn bị bài trước ở nhà
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY –HỌC
1.Ôån định lớp : Kiểm tra sỉ số ,vệ sinh ,tác phong
Trang 22.Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Trình bày sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta từ thế kỉ XVI-XVIII?Nguyên nhân của sự phát triển?
Đáp: - Nội thương
- Ngoại thương
- Nguyên nhân của sự phát triển
3 Bài mới:
Cuối thế kỉ XVII chế độ phonh kiến Việt Nam cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đã bước vào giai đoạn khủng hoảng và suy tàn.Giữa lúc đóphong trào Nông Dân đã bùng nổ với khí thế mạnh mẽ.Trong quá trình đấu tranh kiên cường bất khuất Họ đã làm nên 2 sự nghiệp lớn là:Buớc đầu thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm(Xiêm ,Thanh )bảo vệ độc lập Dân Tộc
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động:cả lớp và cá nhân.
GV: Giới thiệu sơ lược về tình trạng
khủng hoảng của chế độ phong kiến
Đàng Ngoài
Ruộng đất bị Địa Chủ chiếm,thuế khóa
nặng nề,Quan Lại tham nhũng ,đời sống
Nhân Dân sa sút.Làm bùng nổ các cuộc
khởi nghiă như:khởi nghĩa cuả Nguyễn
Hữu Cầu, Hoàng Công Chất
GV giới thiệu tình hình chế độ phong
kiến Đàng Trong.-1744 Chúa Nguyễn
Phúc Khoát xưng vương ,xây dựng chính
quyền trung ương,nước ta đứng trước
nguy cơ bị chia làm 2 nước ,chính quyền
Đàng Trong lâm vào khủng hoảng,đời
sống Nhân Dân cực khổ “Gạo đắt như
vàng ,tình trạng đói khổ bày ra lắm
cảnh thương tâm khó tả ,xác chết chồng
chất lên nhau”
* CH:Kết quả của cuộc khủng hoảng
trên?
I PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII.
1 Nguyên nhân
- Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến ở cả 2 Đàng lâm vào khủng hoảng sâu sắc
-Kết quả:Phong trào Nông Dân bùng nổ
Trang 3(HS trả lời câu hỏi theo sgk)
→ Bùng nổ phong trào khởi nghỉa của
Nông dân
* CH:En hãy cho biết phong trào Nông
Dân tiêu biểu?
(HS trả lời GV chốt ý)
→Phong trào Nông dân tiêu biểu nổ ra
ở ấp Tây Sơn
* CH:Lãnh đạo phong trào là ai?
(HS trả lời ,GV chốt ý)
GV giới thiệu:3 anh em Nguyễn
Nhạc ,Nguyễn Huệ.Nguyễn Lữ có
nguồn gốc họ Hồ,lớn lên gặp lúcQuốc
Phó Trương Phúc Loan chuyên
quyền,Nhân Dân lầm than.3 anh emlên
vùng Tây Sơn xây dựng căn cứ khởi
nghĩa.Năm 1771 đổi sang họ Nguyễn
* CH:Phong trào Nông Dân Tây Sơn
diễn ra như thế nào?
→Năm 1771 cuộc khởi nghĩa nômg
dân Tây Sơn đã bùng nổ ở Bình Định do
3 anh em Nguyễn Nhạc ,Nguyễn
Huệ Nguyễn Lữ lãnh đạo
-Sau nhiều năm kiên cường bất khuất
lực lượng khởi nghĩa đã lớn mạnh đánh
đỗ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng
Trong,làm chủ được vùng đất từ Quảng
Nam trở vào
-Sau đó nghĩa quân tiến ra Bắc tiêu
diệt chính quyền Lê-Trịnh thống nhất
đất nước
* CH:Kết quả của phong trào Tây
Sơn? (HS trả lời ,GV giải thích )
→Lật đổ chính quyền phong kiến chúa
Nguyễn ở Đàng Trong
-1771 Khởi nghĩa Nông Dân bùng nổ ở ấp Tây Sơn(Bình Định)
-Lãnh đạo:Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ ,Nguyễn Lữ
2.Diễn biến:
-Năm 1771 cuộc khởi nghĩa nômg dân Tây Sơn đã bùng nổ ở Bình Định do 3 anh em Nguyễn Nhạc ,Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ lãnh đạo
-Sau nhiều năm kiên cường bất khuất lực lượng khởi nghĩa đã lớn mạnh đánh đỗ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong,làm chủ được vùng đất từ Quảng Nam trở vào
-Sau đó nghĩa quân tiến ra Bắc tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh thống nhất đất nước
3.Kết quả :
-Từ 1 cuộc khởi nghĩa phát triển lên thành 1 phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong
-1786 – 1788 Nghĩa quân tiến quân ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê- Trịnh thống nhất đất nước
Trang 4→Lật đổ tập đoàn ở Đàng Ngoài
thống nhất đất nước
* CH:Tại sao nói tiến quân ra Bắc có
nghĩa là thực hiện sứ mệnh thống nhất
đất nước?
→2 chính quyền Trịnh –Nguyễn là các
thế lực phong kiếngây nên tình trạng
chia cắt nên cần tiêu diệt 2 thế lực đó,ra
Bắc xóa bổ biên giơi Sông Gianh xóa
bỏ tình trạng chia cắt
* Ngoài sự nghiệp thống nhất đất nước
phong trào Tây Sơn còn đảm đang nghĩa
vụ kháng chiến chống ngọai bang bảo
vệ Tổ Quốc
* CH:Nguyên nhân dẫn đến cuộc
kháng chiến chống Xiêm?
HS trả lời những nội dung sau:Đầu
những năm 80 chíng quyền chúa
Nguyễn bị lật đổ 1 người cháu của chúa
Nguyễn (Nguyễn Ánh ) trốn chạy sang
Xiêm(Thái Lan) cầu cứu Vua
Xiêm.Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn
quân thủy bộ sang nước ta.chiếm được
1\2 đất Gia Định chuẩn bị tấn công quân
Tây Sơn
* CH:Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
chống
Xiêm?
Vua Tây Sơn là Thái Đức Nguyễn
Huệ đem binh và thuyền vào Nam
chông giặc
* GV tường thuật chiến thăng Rạch
Gầm –Xoài Mút
* CH:Kết quả của cuộc kháng chiến
II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII.
1 Kháng chiến chống Xiêm (1785) a.Nguyên nhân :
-Đầu ngững năm 80 của thế kỉ XVIII ,Nguyễn Ánh đã cầu cứu vua Xiêm
-Vua Xiêm đã sai tướng dêm 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
b Diễn biến:
-1785 nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích ở Rạch Gầm –Xoài Mút (Tiền Giang)
c.Kết quả:
Trang 5chống Xiêm?
(HS trả lới.GV bổ sung chốt ý)
- Là thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn
quân Xiêm thể hiện tài tổ chức cầm
quân của Nguyễn Huệ
* CH:Nguyên nhân dẫn đến cuộc
kháng chiến chống Thanh?
GV:Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại
Vua Lê Chiêu Thống cùng cận thần bỏ
chạy lên phía Bắc rồi cho người sang
Trung Quốc cầu cứu nhà Thanh Nhà
Thanh sai tương đem 29 vạn quân và
dân công theo sự chỉ đạo của Vua Lê
Chiêu Thống xâm lược nước ta với danh
nghĩa giúp nhà Lê đánh quân Tây Sơn
* CH:Cuộc kháng chiến chống Thanh
1789 diễn ra như thế nào?
GV: Sử dụng bản đồ trận đánh Ngọc
Hồi –Đông Đa
→Trước sự tấn công ồ ạt của quân
Thanh ,lực lượng quân Tây Sơn noun ở
Kinh thành rút lui về nạm Nam Ninh
Bình và Thanh Hóa
-Dược tin cấp báo Nguyễn Huệ lean
ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang
Trung thần tốc tiến quân ra Bắc
-Chỉ trong vòng 5 ngày Nguyễn Huệ đã
đại phá quân Thanh với chiến thắng
oanh liệt Ngọc Hồi – Đống Đa
* CH: Kết quả của cuộc kháng chiến
chống Thanh?(HS trả lời GV chốt ý)
- Phải nói đến công lao to lớn và thiên
tài quân sự cảu Nguyễn Huệ
* CH:Hãy cho biết đặc điểm của cuộc
Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm,Nguyễn Aùnh phải chạy sang Xiêm
-Ý Nghĩa:Đập tan mưu đồ quân Xiêm nêu cao ý thức của phong trào Tây Sơn
2.Kháng chiến Chống Thanh (1789)
a Nguyên nhân:
-Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang Nước ta
-Nhân cơ hộ đó vua Thanh đã sai tướng đem 29 vạn quân và dân công sanh xâm lược nước ta
b Diễn biến:
-1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế ( Quang Trung) chỉ huy quâb tiến ra Bắc
-Mùng 5 tết 1789 quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi –Đống Đa tiến về Thăng Long đánh bại quân xâm lược
c Kết quả: Giành thắng lợi.
* Đặc Điểm:
-Hành quân thần tốc
Trang 6kháng chiến chống quân Thanh ?
(HS trả lời GV nhận xét chốt ý)
GV gợi mở:
-Cách hành quân
-Tiến công
-Chiến thuật
-Dự đoán
* CH:Trình bày những nét chính của
Vương Triều Tây Sơn?
→Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng
Hoàng Đế Lập nên vương triều Tây
Sơn
-1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng
Đế(Quang Trung)chỉ huy kháng chiến
* CH:Những chính sách của Vương
Triều Tây Sơn?
-GV gợi mở: -Về chình trị
- Về giáo dục
-Về Quân đội
-Đối ngoại
* CH:Hãy đánh giá những chính sách
mới của Quang Trung?
(HS suy nghĩ trả lời,GV giải
thích)
GV kết luận kết thúc bài học
-Tiến công mãnh liệt
-Chiến thuật thông minh sáng tạo
-Chắc thắng
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
* Vương triều Tây Sơn.
-1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng Đế(Thái Đức)
lập nên vương triều Tây Sơn nhưng khởi nghĩa vẫn tiếp tục
-1788Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế (Quang
Trung) chỉ huy kháng chiến
* Những chính sách của Vương Triều Tây Sơn: -Kinh tế: +Khôi phục sản xuất.
+Lập lại sổ hộ khẩu
-Chình trị:Xây dựng nhà nước theo chế độ quân
chủ chuyên chế
-Quân đội :Trang bị quy củ , vũ khí đầy đủ.
-Đối ngoại: +Quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh.
+Quan hệ tốt đẹp với Lào và
Campuchia -1792 Vua Quang trung qua đời
-1802 Nguyễn Aùnh lật đổ Vương Triều Tây Sơn
* Nhận xét về Vương Triều Tây Sơn:
-Quang Trung đã đề xướng nhiều chính sách tiến
bộ về mọi mặt đặt nền móng cho chế độ mới ra đời
-Nhưng việc Quang Trung qua đời sớm khiến cho những cải cách của ông chưa được thực hiện
4.S ơ kết bài học:
* Củng cố: HS trả lời các câu hỏi:
-Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước?
-Đặc điểm diễn biến của cuộc kháng chiến chống Thanh ?
Trang 7-Em biết gì về Quang Trung (Ngyễn Huệ),đánh giá vai trò của ông trong 2 cuộc kháng chiến?
* Hướng dẫn học ở nhà :
- Trả lời các câu hỏi trong sgk và phần củng cố
-Xem trước bài tình hình Văn Hóa ở các thế kỉ XVI- XVIII.Tìm hiểu các thành tựu nổi bật thời kì này
- sưu tầm tranh ảnh các thành tựu văn hĩa thời kì này
5 Nhận xét ,rút kinh nghiệm:
Duyệt của người hướng dẫn.
Mai Thị Tám