1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU TƢƠNG (ĐẬU NÀNH)

4 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 186,28 KB
File đính kèm 47Kythuattrongdautuong.rar (176 KB)

Nội dung

Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ đậu (Fabaceae) giàu hàm lượng chất đạm prrotein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc. Cây đậu tương là cây thực phẩm có hiệu quả kinh tế lại dễ trồng. Sản phẩm từ cây đậu tương được sử dụng rất đa dạng như dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu lành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành... đáp ứng nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hàng ngày của người cũng như gia súc.Ngoài ra, trong cây đậu tương còn có tác dụng cải tạo đất, tăng năng suất các cây trồng khác. Điều này có được là hoạt động cố định N2của loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây họ Đậu.

KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU TƢƠNG (ĐẬU NÀNH) Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) loại họ đậu (Fabaceae) giàu hàm lượng chất đạm prrotein, trồng để làm thức ăn cho người gia súc Cây đậu tương thực phẩm có hiệu kinh tế lại dễ trồng Sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu lành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn hàng ngày người gia súc.Ngoài ra, đậu tương có tác dụng cải tạo đất, tăng suất trồng khác Điều có hoạt động cố định N2của loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh rễ họ Đậu I Giống đậu tƣợng: Giống đậu tương sản xuất chia làm nhóm theo thời gian sinh trưởng sau: Nhóm giống ngắn ngày, thời gian sinh trưởng 70 - 80 ngày gồm có: ĐT 12, ĐT 13, ĐVN 9, AK 02, AK 02, AK 03, V 48, MTD 176, DT 99, ML 2, VN-9, MTĐ 45-3, MTĐ 10, DT 96, ĐVN 5, ĐVN Nhóm giống trung ngày, thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày gồm có: HL 2, DT 84, ĐT 92, ĐN 42, AK 04, AK 05, M 103, VX 93, DT 22, DT 2006, ĐVN6 Nhóm giống dài ngày, thời gian sinh trưởng 95 - 110 ngày gồm có: T 57, TN 01, ĐT 80, ĐT 95, ĐT 2000, ĐT 2003, DT2601, DT2008 (chịu hạn) II Thời vụ trồng đậu tƣơng: Thời vụ đậu tương cho vùng cụ thể sau: TT Tên vùng Đồng sông Hồng Xuân Hè Hè Thu Thu Đông1 20/2 - 10/3 25/5 - 20/6 - 20/9 - 10/10 III Làm đất: Đậu tương không kén đất có khả cố định đạm nên gọi "cây cải tạo đất" Tuy nhiên đất có thành phần giới trung bình, tơi xốp, dễ thoát nước, có hàm lượng lân dễ tiêu cao, độ pH = - đậu tương sinh trưởng phát triển tốt nhờ có rễ với nhiều nốt sần phát triển Chế độ luân canh đậu tương: Ở nước ta đậu tương trồng tất vùng trồng tập trung Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long nên đậu tương thường luân canh với lúa nước Ở vùng cao, đất trồng đậu tương luân canh với ngô Ngoài đậu tương luân canh với rau đậu loại luân canh đất chuyên gieo mạ .2 Chuẩn bị đất trồng: Đất trồng đậu tương cày sâu 15 - 20cm, bừa - lần cần đảm bảo đất nhỏ, phẳng cỏ Tuỳ theo khả thoát nước đất lên luống rộng 1,4 - 1,6, rãnh ruộng 30cm, chiều cao luống 10cm, luống rạch hàng ngang để gieo hạt Ở Đồng sông Hồng đậu tương Thu - Đông gieo hạt sau thu hoạch lúa mùa sớm vào cuối tháng nên phải thực làm đất tối thiểu không cày bừa gieo đậu tương đất ướt Trước gặt lúa 20 ngày phải rút nước ruộng Khi gặt cắt gốc rạ cao 20cm, làm luống rộng - 2,5m, có xẻ rãnh thoát nước Dùng máy kéo nhỏ có bàn trượt lống lượt để đè rạ sau gieo hạt đậu tương theo mật độ khoảng cách định sẵn IV Gieo hạt mật độ: Cần đảm bảo đủ mật độ 40 cây/m2 với lượng hạt giống chuẩn bị cho khoảng 60 - 65kg Mật độ khoảng cách gieo đậu tương tuỳ theo mùa vụ sau: Tên vụ Vụ Xuân Vụ Hè, Hè - Thu Vụ Đông Mật độ (cây/m2) 35 - 40 35 - 40 30 - 35 30 - 35 45 - 50 45 - 50 Số cây/1gốc Khoảng cách 2 35 - 40cm x - 8cm 35 - 40cm x 12 - 15cm 35 - 40cm x - 10cm 35 - 40cm x 10 - 12cm 35 - 40cm x - 6cm 35 - 40cm x 10 - 12cm V Phân bón cách bón: Lượng phân bón cho gồm: 10 phân chuồng + 300 - 400kg super lân + 85 - 110kg urê + 100 - 130kg clorua kali + 300 - 500kg vôi Lượng phân bón cho đậu tương đất lúa đồng Sông Cửu Long sau: 80kg urê = 250 - 400kg super lân + 50kg clorua kali Cách bón: - Vôi bón trước lần cày vỡ - Bón lót theo rạch toàn phân chuồng + phân lân phủ lớp đất mỏng để gieo hạt - Bón thúc: + Lần (khi đậu tương có - thật) bón: 1/2 lượng phân đạm + 1/2 lượng phân kali + Lần (khi đậu tương có - thật) bón: 1/2 lượng phân đạm + 1/2 lượng phân kali Cần kết thúc bón trước lúc đậu hoa Trên đất lúa đồng sông Cửu Long, bón phân cho đậu tương sau: - Bón lót phân lân trước cắt gốc rạ - Bón thúc lần sau gieo hạt 10 - 15 ngày: 20kg urê/ha - Bón thúc lần sau gieo hạt 20 - 25 ngày: 40kg urê + 25kg clorua kali/ha - Bón thúc lần sau gieo hạt 45 - 50 ngày: 20kg urê + 25kg clorua kali/ha Nếu có điều kiện dùng phân phun lên lá, chế phẩm có nguyên tố vi lượng Mo, Mn, Cu vào thời gian bón thúc lần 2 VI Chăm sóc: - Gieo dặm tỉa định cây: Khi đậu tương bắt đầu có thật, cần kiểm tra đồng ruộng thấy chết, khoảng phải gieo dặm kịp thời để đảm bảo mật độ đồng ruộng đậu Công việc phải làm xong sau gieo - ngày - Tỉa định đậu tương có - thật Tỉa bỏ yếu, bị bệnh lở cổ rễ, để lại khoẻ mạnh theo mật độ 40 cây/m2 - Tưới tiêu nước: Phải đảm bảo độ ẩm đất ruộng đậu 70 - 80% Nếu gặp hạn phải tưới nước, thời kỳ đậu tương hoa Nhưng gặp mưa chân ruộng thấp phải tiêu nước kịp thời Ruộng ẩm làm tăng khả rụng nụ, hoa, non sâu bệnh tăng lên VII Phòng trừ sâu bệnh: Bệnh gỉ sắt: (Phakopsora pachyrhisi.S): Bệnh nấm Phakopsora pachyrhisi Sydow gây ra, phát triển mạnh từ đậu tương hoa làm cho khô vàng rụng hoàng loạt Phòng trừ: Sử dụng giống đậu tương kháng nhiễm nhẹ bệnh như: TL 57, HL 92, ĐT 12, Đt 94, ĐT 95 Luân canh với họ đậu, tốt luân canh với lúa nước Dùng loại thuốc: Copper B, Bentate pha nồng độ 15 - 20ml/bình lít nước để phun Bệnh lở cổ rễ (Rihizotonia Phabeoli): Do nấm Rihizotonia Phabeoli gây hại phần gốc thân sát với mặt đất làm cho gốc bị thối dần gẫy gục non xanh nên có nơi gọi bệnh héo xanh Phòng trừ: Thực tốt chế độ luân canh với trồng không thuộc họ đậu Không để ruộng đậu tương ẩm gieo hạt dày Nhổ bỏ bị bệnh đem tiêu huỷ Sử dụng loại thuốc sau để phun: Starner, Validan 300 - 500DD nồng độ 15 - 20ml/bình lít nước, Carabenzim 500 Fl nồng độ 20ml/bình lít, Nasta 40 EC nồng độ ml/ bình lít Dòi đục thân (Agromyza Fahaseoli): Dòi đục gân lá, cuống đục vào thân Dòi trưởng thành gây hại lớn làm cho bị chết giai đoạn 15 - 30 ngày tuổi Phòng trừ: Dùng loại thuốc: Basudin 10H rải vào gốc đậu tương (2-3 hạt thuốc/gốc - lượng dùng 20kg/ha), Regent 800WP nồng độ 8gr/bình lít Regasuo 500 DD nồng độ 10ml/bình lít, Padan 35SP nồng độ 20gr/bình lít Đối với sâu đục thân, dòi đục nõn, rệp loại gây hại thời kỳ non dùng loại thuốc: Padan 35 SP, Trebon 10 EC, Sherpa 25EC, Cyperan 25EC, 50EC, Kinalux 25EC phun định kỳ ngày lần Sâu đục non làm ảnh hưởng đến suất phẩm chất hạt đậu tương Phòng trừ: Cần phát sớm để trừ diệt mật độ sâu thấp Dùng thuốc sau để phun: Padan 35 SP nồng độ 20gr/bình lít, lượng phun thuốc pha cho dùng cyperan 25EC, 50EC, Alphan 5EC pha nồng độ 0,1 - 0,2% phun trước hoa tuần VIII Thu hoạch: Khi 2/3 số chuyển từ màu xanh sang màu nâu xám chuyển màu vàng chọn thời tiết nắng để thu hoạch, phơi, đập lấy hạt Theo www.haiduongdost.gov.vn ... Lần (khi đậu tương có - thật) bón: 1/2 lượng phân đạm + 1/2 lượng phân kali + Lần (khi đậu tương có - thật) bón: 1/2 lượng phân đạm + 1/2 lượng phân kali Cần kết thúc bón trước lúc đậu hoa Trên... cây: Khi đậu tương bắt đầu có thật, cần kiểm tra đồng ruộng thấy chết, khoảng phải gieo dặm kịp thời để đảm bảo mật độ đồng ruộng đậu Công việc phải làm xong sau gieo - ngày - Tỉa định đậu tương... phát triển mạnh từ đậu tương hoa làm cho khô vàng rụng hoàng loạt Phòng trừ: Sử dụng giống đậu tương kháng nhiễm nhẹ bệnh như: TL 57, HL 92, ĐT 12, Đt 94, ĐT 95 Luân canh với họ đậu, tốt luân canh

Ngày đăng: 24/08/2017, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w