Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. Tuần 1. Tiết 1+2 Ngày soạn: Ngày dạy: Con rồng, cháu tiên Bánh chng, bánh giầy ( Hớng dẫn đọc thêm) A. Mục tiêu: - HS hiểu đợc định nghĩa về truyền thuyết. Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của hai truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên và Bánh chng, bánh giầy. - Kể lại đợc hai truyện. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc. B. Chuẩn bị: - Tranh: Cuộc chia tay . và tranh Lang Liêu đang luộc bánh - Tranh ảnh về đền Hùng. C. Hoạt động dạy học: ổn định lớp. KTBC: vở soạn của HS Bài mới : A- Văn bản: con rồng cháu tiên I. Giới thiệu chung. - Những truyện có đặc điểm ntn đợc gọi là truyền thuyết ? - Vậy thế nào là truyền thuyết? * Định nghĩa truyền thuyết: (sgk/7) II. Đọc- hiểu văn bản. - GV hớng dẫn- đọc mẫu - Gọi HS đọc- Nhận xét. - Truyện có thể chia làm mấy đoạn? Vị trí, nội dung từng đoạn? 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. - HS đọc- tìm hiểu 2. Bố cục : 3 đoạn. + Đ1: từ đầu . Long Trang + Đ2: tiếp . lên đờng + Đ3: còn lại. III. Tìm hiểu truyện. 1. Hình t ợng Lạc Long Quân- Âu Cơ. - Truyện kể về nhân vật nào? Tìm những chi tiết trong truyện giới thiệu về nhân vật đó ? - Lạc Long Quân đã giúp dân ntn? - Em có nhận xét gì về nguồn gốc, hình dạng của L.L.Quân và Âu Cơ ? - L.L.Quân: con thần Long nữ, nòi rồng, ở dới nớc, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. + giúp dân trừ yêu, dạy dân cách trồng trọt, ăn ở . - Âu Cơ: dòng tiên, ở trên núi cao, xinh đẹp tuyệt trần. =>Nguồn gốc cao quý, hình dạng kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ. Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. 2. Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ. - Việc kết duyên của L.L.Quân cùng chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? - Tại sao có sự kì lạ đó? - Em hiểu thế nào là chi tiết tợng t- ởng kì ảo ? - L.Quân- Âu Cơ kết duyên, sống ở Long Trang. - Sinh ra bọc trăm trứng- nở thành trăm con. - Không cần bú mớm, tự lớn nh thổi. => Kì lạ, khác thờng. - HS thảo luận- trả lời -> con của Tiên-Rồng. 3. Cuộc chia tay của Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Dựa vào bức tranh, em hãy mtả lại cuộc chia tay giữa L.L.Quân và Âu Cơ ? - Họ đã chia tay ntn? Theo em, vì sao có cuộc chia tay đó? - Sự chia tay đó phải là cách giải quyết hợp lí không? - Theo truyện này thì ngời Việt là con cháu của ai ? - HS thuật lại cuộc chia tay . - 50 con theo Âu Cơ lên núi, , 50 con theo L.L.Quân xuống biển, con trởng lên làm vua. - Chia nhau cai quản các phơng, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau . ( Hết tiêt 1- chuyển tiết 2) IV. Tổng kết. - Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên có những chi tiết tởng tợng kì ảo nào? ý nghĩa của chúng ? - Dân tộc ta có nguồn gốc cao quý: Con Rồng, cháu Tiên. GHI NHớ: (sgk/8) HS đọc. V. Luyện tập. - Em biết những truyện nào của các dtộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân tộc ? - Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? - Em cho rằng ý kiến nào chính xác hơn trong các ý kiến sau? - ý nghĩa nổi bật nhất của hình tợng cái bọc trăm trứng là gì? - Gọi HS đọc phần đọc thêm-sgk/9. Bài tập 1: 1. Truyện Quả trứng to nở ra con ngời - DT Mờng. 2. Truyện Quả bầu mẹ- DT Khơ mú. -> Sự gần gũi, gắn bó của các tộc ngời trên đất nớc ta. Bài tập 2: A. Con Rồng, cháu Tiên là truyện thần thoại nói về nguồn gốc dtộc ta. B. Con Rồng, cháu Tiên là truyện cổ tích. C. Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết. (*) Bài tập 3: a. Giải thích sự ra đời của các dtộc VN. b. Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dtộc. c. Mọi ngời, mọi dtộc VN phải thơng yêu nhau nh anh em một nhà.(*) Bài tập 2(SBT) - HS thảo luận- trả lời. B. Văn bản: bánh ch ng, bánh giầy. Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. ( Hớng dẫn đọc thêm) - GV hớng dẫn đọc- đọc mẫu - Gọi HS đọc- Nhận xét. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích. I. Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. - HS đọc- Nhận xét. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn ng ời nối ngôi. - GV chia HS làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi. - Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ý định ra sao? Bằng cách thức gì ? - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét- bổ sung. - HS thảo luận- trả lời. + Hoàn cảnh: đất nớc thanh bình, vua đã già, muốn truyền ngôi. + ý của vua: Ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua. + Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử thách tài trí các Lang. b. Lang Liêu đ ợc thần giúp đỡ. - Vua có rất nhiều con trai, tại sao chỉ mình Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? - Thần giúp bằng cách nào? - Sau khi xem lễ vật của các con, vua Hùng đã có quyết định gì? - HS thảo luận- trả lời. - Thần bảo: trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo Vì:+ chàng là ngời thiệt thòi nhất. + Chăm chỉ, hiền dịu, gần gũi dân. + Thông minh, hiểu và thực hiện đợc ý thần. c. Lang Liêu đ ợc nối ngôi vua. - Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng và Lang Liêu đợc truyền ngôi ? - Hai thứ bánh đó có ý nghĩa thực tế ( quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo .) - Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa( tợng trời, tợng đất) => Rất hợp ý vua và chứng tỏ đợc tài đức của ngời có thể nối chí vua. II. Tổng kết. - Qua truyện, tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì ? - Để đợc nối ngôi, nhân vật chính trong truyện đã phải trải qua những thử thách gì? => Đây chính là chi tiết tiêu biểu của loại truyện dân gian. - ý nghĩa truyện; + Giải thích nguồn gốc bánh chng, bánh giầy. + Đề cao lao động, đề cao nghề nông. + Lang Liêu có cuộc sống khổ cực- trải qua cuộc thi tài, đợc thần giúp sức và đợc nối ngôi vua GHI NHớ: (sgk/12) HS đọc. - Phong tục ngày tết nhân dân ta III> Luyện tập. - Đề cao nghề nông. Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. làm bánh chng, bánh giầy mang ý nghĩa gì? - Đọc truyện này, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao ? - Đề cao sự thờ kính Trời - Đât- Tổ tiên. - Giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc. Củng cố: - Nêu ý nghĩa truyện Con Rồng, cháu Tiên và Bánh chng, bánh giầy ? - Nêu cảm nghĩ của em về truyện Bánh chng, bánh giầy ? HDVN: - Học thuộc ghi nhớ.- Kể lại đợc truyện. - Làm bài tập 5 (SBT) - Chuẩn bị bài Thánh Gióng. Tuần 1. Tiết 3. Ngày soạn: Từ và cấu tạo từ tiếng việt Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS hiểu đợc thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt, cụ thể: Khái niệm về từ, Đơn vị cấu tạo từ, Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy ). - Rèn kĩ năng lựa chọn và sử dụng từ cho HS. - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ. B. Chuẩn bị: Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: * ổn định lớp. * KTBC: Vở HS * Bài mới: I. Từ là gì? - GV treo bảng phụ- gọi HS đọc VD. - Câu này có bao nhiêu tiếng ? bao nhiêu từ ? - Dựa vào kiến thức ở Tiểu học: + Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? ( Tiếng đợc dùng để làm gì? Từ đợc dùng để làm gì ? ) + Khi nào một tiếng đợc gọi là một từ - Vậy trong hệ thống ngôn ngữ gồm: từ- câu- đoạn văn- văn bản, từ có vị trí ntn? - Vậy từ là gì ? 1. Ví dụ: (sgk) 2. Nhận xét: - Thần /dạy/ dân/ cách / trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở/. -> 12 tiếng - 9 từ. - Tiếng dùng để tạo từ / Từ dùng để tạo câu. - Tiếng có nghĩa, có thể dùng để tạo câu thì tiếng đó trở thành từ. 3. Ghi nhớ : (sgk/13) HS đọc II. Từ đơn và từ phức. Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. - Gọi HS đọc VD-sgk. - Dựa vào kiến thức ở Tiểu học, hãy điền các từ vào bảng phân loại? - Từ đơn khác từ phức ở điểm nào? - Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? - Vậy thế nào là từ đơn? từ phức ? từ ghép ? từ láy ? 1. Ví dụ: ( sgk) 2. Nhận xét: - HS điền từ. Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn từ, đấy, nớc, ta, và Từ phức Từ ghép chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy Từ láy trồng trọt Từ ghép Từ láy Giống Đều do hoặc hơn 2 tiếng ghép lại, kết hợp lại với nhau tạo thành. Khác giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm. 3. GHi nhớ: (sgk/14) HS đọc. III. Luyện tập. - Gọi HS đọc bài tập- nêu yêu cầu. - Tìm thêm các từ ghép . - Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? - Tìm từ láy trong câu? Từ láy đó mtả cái gì? Tìm những từ láy có cùng tác dụng ấy? - Chia HS làm 4 nhóm. Thi tìm nhanh các từ láy. - Đại diện nhóm lên tìm. Bài tập 1: a. Từ ghép: Nguồn gốc, con cháu. b. Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác. c. Từ ghép chỉ qhệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì Bài tập 2: - Theo giới tính: ông bà, anh chị . - Theo thứ bậc: cô cháu, anh em . Bài tập 3: HS điền vào bảng phụ. Bài tập 4: Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít. -> mtả tiếng khóc của ngời: nức nở, sụt sùi, rng rức, tutu . Bài tập 5: a. Tả tiếng cời: khanh khách, khúc khích b. Tả tiếng nói: ồm ồm, lầu bầu . c. Tả dáng điệu: lom khom, lả lớt d. Tả hình dáng: óng ả, xinh xắn . Củng cố: - Từ là gì? - Phân biệt từ đơn,từ phức, từ ghép, từ láy? HDVN: - Học thuộc ghi nhớ + Làm các bài tập. Tuần 1. Tiết 4. Ngày soạn: Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. Ngày dạy: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu: - Huy động kiến thức của HS về các loại Vb mà HS đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt. - Biết nhận biết các văn bản với các phơng thức biểu đạt. B. Chuẩn bị: - Các loại Vb: Thiếp mời, bài báo, hoá đơn, biên lai . C. Hoạt động dạy học: ổn định lớp. KTBC: Bài mới : I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. - Trong đ/sống khi cần biểu đạt một điều gì đó cho mọi ngời hay một ai đó thì em làm ntn? - Khi muốn biểu đạt t tởng, t/cảm, nguyện vọng một cách trọn ven thì phải nói, viết thế nào ? - Cho HS đọc phần khái niệm VB. - Gọi HS đọc câu ca dao. Ai ơi - Câu ca dao viết ra để làm gì? Câu ca dao muốn nêu lên vấn đề gì ? - Hai câu 6,8 liên kết với nhau ntn? ( Về luật, về ý ) - Em thấy câu ca dao nh vậy đã biểu đạt trọn vẹn một ý cha? Có thể coi là một văn bản cha ? - Lời phát biểu của thầy hiệu trởng . có phải là một văn bản không? Vì sao ? - Bức th, bài thơ, lá đơn, câu chuyện .có phải là văn bản không? - Hãy kể thêm những loại văn bản mà em biết? - GV cho HS quan sát các loại văn bản. 1.a. Biểu đạt bằng phơng thức nói hoặc viết. 1.b. Muốn biểu đạt một cách đầy đủ, trọn vẹn phải nói, viết có đầu có cuối, mạch lạc, có lí lẽ rõ ràng. -> phải tạo lập văn bản. - HS đọc sgk/17. 1.c. Ai ơi giữ chí mặc ai. - Câu ca dao viết ra để nêu một lời khuyên. - Nêu chủ đề: giữ chí cho bền - Liên kết: + Về luật: có sự hợp vần (bền- nền). + Về ý: Câu 2 nói rõ thêm giữ chí cho bền nghĩa là gì? -> làm rõ ý cho câu trớc. - Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn một ý là một văn bản. Xác định văn bản: - Lời phát biểu là VB vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề, có liên kết. - Bức th, bài thơ đều là văn bản. + VD: công văn, giấy mời, báo cáo, hoá đơn, biên bản, 2. Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn bản. - Cho HS quan sát bảng kẻ ô trong sgk. Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. - Trong c/sống khi giao tiếp ngời ta th- ờng hớng tới những mđích giao tiếp nào? - Để đạt đợc những mđích đó, ngời ta sử dụng những kiểu VB, phơng thức biểu đạt nào? Hãy lấy mỗi loại 1 VD ? - GV chia HS làm 3 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm thảo luận lựa chọn đúng kiểu VB .cho 2 tình huống giao tiếp. - Đại diện nhóm trả lời. - HS thảo luận- trả lời. + Hành chính công vụ. + Tự sự. + Miêu tả. + Thuyết minh. + Biểu cảm. + Nghị luận. GHi nhớ: (sgk/17) HS đọc. II. Luyện tập. - Gọi HS đọc bài tập. - Các đoạn văn, thơ đó thuộc ph- ơng thức biểu đạt nào ? - Gọi HS đọc bài tập - nêu yêu cầu. Bài tập 1: a. Tự sự . b. Miêu tả . c. Nghị luận. d. Biểu cảm. e. Thuyết minh. Bài tập 2: - Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự. Củng cố: - Thế nào là văn bản và mục đích giao tiếp của văn bản? - Có những kiểu văn bản nào ? Phơng thức biểu đạt của các văn bản? HDVN: - Học nắm chắc nội dung bài . - Làm các bài tập vào vở. - Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk) và 7,8 (SBT) - Chuẩn bị bài tiếp. Tuần 2. Tiết 5. Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. Ngày soạn: Thánh gióng Ngày dạy: A.Mục tiêu: - HS nắm đợc nội dung , ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. - Kể lại đợc truyện. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc và ý thức độc lập dân tộc. B. Chuẩn bị: tranh minh hoạ. C. Hoạt động dạy học: * ổn định lớp. * KTBC: - Kể lại truyện Bánh chng, bánh giầy ? Nêu ND-ý nghĩa truyện? * Bài mới: I. Đọc- hiểu văn bản: - GV hớng dẫn- đọc mẫu. - Gọi HS đọc - nhận xét. - Lu ý một số từ mợn gốc Hán. - Tìm bố cục của văn bản? 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. - HS đọc - Nhận xét. 2. Bố cục: 4 phần. + Đ1: từ đầu . nằm đấy: Sự ra đời của TG + Đ2: tiếp . cứu nớc: Sự lớn bổng của TG khi nhận nhiệm vụ cứu nớc. + Đ3: tiếp . lên trời: TG đánh giặc và trở về trời. + Đ4: còn lại: T/cảm của nhân dân với TG. 3. Tìm hiểu văn bản: a. Sự ra đời và sự tr ởng thành kì lạ của Thánh Gióng. - Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Hãy tìm những chi tiết có màu sắc kì ảo về nhân vật ? - GV chia nhóm HS thảo luận. + Nhóm 1- Đoạn 1 + Nhóm 2: Đoạn 2. + Nhóm 3: Đoạn 3. - GV cho HS quan sát bức tranh-sgk. - H/ảnh T.Gióng tiến công quân giặc ntn? Lũ giặc bị trừng phạt ra sao? - Nêu ý nghĩa của h/ảnh đó ? - Theo các em các chi tiết sau có ý nghĩa ntn? ( HS thảo luận nhóm) + Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc ? * Ướm vết chân: - về nhà thụ thai. - Sau 12 tháng sinh một cậu bé khôi ngô. - Lên 3 vẫn không biết nói, cời, đặt đâu nắm đấy. * Nghe tiếng sứ giả- cất tiếng đòi đi đánh giặc. - Lớn nhanh nh thổi, ăn mấy không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ. * Vơn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp, nhảy lên ngựa sắt, ngựa phun lửa phi tới nơi có giặc. - Giặc tan, cởi giáp để lại bay về trời. - HS mtả bức tranh. => Thể hiện sức mạnh, sự dũng mạnh và chiến công oanh liệt của T.Gióng. - HS thảo luận- trả lời. -> Thể hiện chàng sinh ra là để đánh giặc. Gióng là biểu tợng của nd luôn sẵn sàng đứng lên khi đất nớc gặp cơn nguy biến. + Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt -> Để thắng giặc, dtộc ta phải đa cả những thành Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. để đi đánh giặc ? + Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng ? + Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ ? + Gậy sắt gấy, Gióng nhổ bụi tre bên đ- ờng đánh giặc ? + Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt lại, bay thẳng về trời ? tựu văn hoá- kĩ thuật(đồ sắt) vào c/đấu. -> Gióng lớn lên từ sự nuôi dỡng của nd. ND ta mong Gióng giết giặc cứu nớc.=> Lòng yêu nớc của nd. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân. ->Sựu vơn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống dân gian( S.Tinh, T.Sanh .)- Việc nớc thôi thúc, tạo sức mạnh cho Gióng vơn lên. -> Gióng đánh giặc cả bằng cây cỏ của đất nớc (liên hệ thời kì chống Pháp, Mĩ ). -> ND ta muốn bất tử hoá ngời anh hùng làng Gióng-> Gióng sống mãi với ndân. ->Ngời anh hùng làm việc nghĩa không màng danh lợi. b. ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng. - Hình tợng Thánh Gióng gợi cho em những suy nghĩ gì? - Phần kết truyện, nd ta đã sáng tạo ra những chi tiết nào khiến ngời ta tin đây là câu chuyện có thật ? - ý nghĩa của những chi tiết đó ? - Hãy nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng ? -> Gióng là hình tợng tiêu biểu rực rỡ của ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc. -> Gióng là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh của cộng đồng. -> Phải có hình tợng khổng lồ, đẹp nh T.G mới thể hiện đợc lòng yêu nớc và sức mạnh quật khởi của dtộc ta trong chiến tranh. - Sắc phong, đền thờ, hội làng Gióng, tre đằng ngà, ao . => Hình tợng Gióng là kết tinh của sức mạnh, lòng yêu nớc. Khi đất nớc có giặc mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt. 4. Tổng kết: GHi nhớ: (sgk/23) HS đọc II. Luyện tập. - H/ảnh nào của TG là h/ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? - Tại sao hội thi thể thao mang tên Hội khoẻ Phù Đổng ? - HS thảo luận ( Tuỳ theo cảm nhận) -Hội thi thể thao giành cho lứa tuổi thiếu niên ( lứa tuổi Gióng): Khoẻ để học tập- lao động- bảo vệ đất nớc. Củng cố: - Hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? Nêu ý nghĩa của truyện ? HDVN: - Học thuộc ghi nhớ. + Kể tóm tắt truyện. - Làm btập 2,3 (SBT) - Chuẩn bị bài Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Tuần 2. Tiết 6. Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn. Ngày soạn: Từ mợn Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS hiểu đợc thế nào là từ mợn. - Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lí trong nói- viết. B. Chuẩn bị: Bảng phụ + Từ điển Hán Việt. C. Hoạt động dạy học: * ổn định lớp. * KTBC: - Thế nào là từ ? Từ đơn ? từ phức? Lấy ví dụ? - Lấy VD và phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ ghép và từ láy? * Bài mới: I . Từ thuần Việt và từ m ợn - Gọi HS đọc VD-sgk. - Giải thích các từ trợng, tráng sĩ trong câu trên ? + Gợi ý: Dựa vào chú thích bài T.Gióng - Theo em, các từ trên có nguồn gốc từ đâu ? - Gọi HS đọc các từ trong phần I.3. - Trong số các từ, những từ nào mợn của tiếng Hán ? Những từ nào đợc mợn của các ngôn ngữ khác ? ( Căn cứ vào hình thức chữ viết và âm đọc ) - Hãy nhận xét về cách viết các từ mợn nói trên ? - Vậy thế nào là từ mợn? Bộ phận từ m- ợn quan trọng nhất là mợn của ngôn ngữ nào? Các từ mợn nên viết ntn? 1. Ví dụ: (sgk) 2. Nhận xét: - Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn tr ợng . -> Đây là các từ mợn của tiếng Hán ( tiếng Trung Quốc) - Những từ mợn của tiếng Hán: sứ giả, gan, giang sơn. - Những từ mợn của ngôn ngữ khác: + Cha đợc Việt hoá hoàn toàn ( Khi viết có gạch nối các tiếng) Ra-đi-ô, In-tơ-nét. + Đã đợc Việt hoá: Ti vi, xà phòng, mít tinh, điện, ga, bơm, xô viết. - Từ mợn đợc Việt hoá cao: viết nh từ thuần Việt. - Từ mợn cha đợc Việt hoá hoàn toàn : khi viết có dấu gạch nối giữa các tiếng. 3. Ghi nhớ: (sgk/25) HS đọc. II. Nguyên tắc m ợn từ. - HS đọc ý kiến của chủ tịch HCM. - Theo ý kiến của Bác, từ mợn có tác dụng gì? Hạn chế ở điểm nào? - Vậy khi mợn từ phải chú ý gì ? - Tác dụng: Làm giàu vốn ngôn ngữ dtộc. - Hạn chế: Nếu mợn tuỳ tiện sẽ làm ngôn ngữ dtộc bị pha tạp. * Ghi nhớ: (sgk) III. Luyện tập. - Gọi HS đọc btập- nêu yêu cầu. - Ghi lại các từ mợn, cho biết các từ ấy đợc mợn của ng 2 nào ? Bài tập 1: a. Vô cùng ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. -> mợn ngôn ngữ Hán. b. Gia nhân -> mợn ngôn ngữ Hán. c. Pốp, In-tơ-net -> mợn ngôn ngữ Anh. [...]... Ngày dạy: Nghĩa của từ A Mục tiêu: - HS nắm đợc thế nào là nghĩa của từ - Một số cách giải thích nghĩa của từ và biết cách giải thích nghĩa của một số từ - Tạo ý thức sử dụng từ chính xác, phù hợp với nội dung cần biểu đạt B Chuẩn bị: - Bảng phụ + Từ điển tiếng Việt C Hoạt động dạy học: ổn định lớp KTBC: Thế nào là từ mợn ? Quy tắc mợn từ ? Làm bài tập 3 (sgk) Bài mới: I Nghĩa của từ là gì ? - Gọi... Nhàn Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ A B C Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm từ nhiều nghĩa Hiện tợng chuyển nghĩa của từ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ Chuẩn bị: Bảng phụ Hoạt động dạy học: ổn định lớp KTBC: - Thế nào là nghĩa của từ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Bài mới: I Từ nhiều nghĩa - HS đọc bài thơ Những cái chân 1 Ví dụ: (sgk) 2 Nhận xét: - Thông thờng, em hiểu từ. .. chân? -> Chân: từ nhiều nghĩa - Tìm thêm một số từ nhiều nghĩa? Một - HS thi tìm từ nhanh: số từ chỉ có một nghĩa ? + Từ nhiều nghĩa: Mắt, mũi, tai + Từ một nghiã: Com pa, thớc, bút, - Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ? => Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa 3 Ghi nhớ: (sgk) II> HIện tợng chuyển nghĩa của từ - Các nghĩa của từ chân có gì giống và - HS trả lời khác nhau ? Tìm mối liên hệ giữa chúng ?... em hiểu cụ thể về 2 Nhận xét: những từ nào ? - Tập quán : thói quen làm theo - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm - Hãy gọi tên phần còn lại của chú - Nao núng: lung lay, ở mình nữa thích ? - Điền thêm từ vào chỗ trống để tạo nên Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị một định nghĩa của từ ? 3 Ghi nhớ: (sgk) - ở lớp 5 em đã biết nội dung mà từ biểu - Nội dung mà từ biểu thị gồm: thị gồm những gì ?... giả - Xác định cách giải nghĩa của từ nghĩa của từ - Nhóm khác nhận xét- bổ sung - Vì sao phải hiểu nghĩa của từ ? - Để nói, viết chính xác, rõ nghĩa - Nếu gặp 1 từ cha rõ nghĩa thì phải làm - Phải đặt từ đó trong VB hoặc trong hoàn ntn để xđịnh nghĩa của từ đó ? cảnh giao tiếp nảy sinh từ đó Bài tập 2: Giáo án Ngữ văn 6 - Phạm Thị Thanh Nhàn - Điền từ phù hợp vào chỗ ? - Học tập: học và luyện tập... chuyển nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa từ ? + Chân (1)- nghĩa gốc - Trong các nghĩa của từ chân, đâu là + Chân (2,3) - nghĩa chuyển nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển ? - Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ - Vậy thế nào là nghĩa gốc, nghĩa sở hình thành cho nghĩa khác chuyển ? - Nghĩa chuyển: nghĩa đợc hình thành trên - Hãy lấy VD về một từ nhiều nghĩa ? cơ sở nghĩa gốc Đặt câu với từ đó ? + VD:... trên đây thờng dùng - Câu văn có từ là, có những từ gì? cụm từ gì ? - Câu văn kể ngôi thứ 3 sử dụng cụm từ ngời ta gọi chàng là - Vậy khi kể ngời, các câu văn đã giới * Khi kể ngời: giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan thiệu những gì ? hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật 2 Lời văn kể sự việc - Gọi HS đọc đoạn văn-sgk 1 Ví dụ: (sgk) - Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để 2 Nhận xét: kể những hành... lẫn lộn cá từ gần âm - Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ - Rèn kĩ năng sử dụng từ B Chuẩn bị: Bảng phụ C Hoạt động dạy học: ổn định lớp: KTBC: - Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và chỉ ra sự chuyển nghĩa của chúng - Làm btập 5 (SBT) Bài mới: I Lặp từ - Gọi HS đọc ví dụ- sgk 1 Ví dụ:(sgk) - Gạch chân những từ giống nhau trong 2 Nhận xét: đoạn trích ? a Tre - tre (7 lần) ; - Có những từ nào đợc... tên một số từ mợn? b Là tên một số bộ phận của xe đạp: yên, xích, líp, ghi-đông, gac-ba-ga,pê-đan, c Tên đồ vật: Ra-đi-ô; Pi-a-nô; Vi-ôlông Bài tập 4: - Các từ mợn: Phôn Fan, nốc ao - Gọi HS đọc btập - Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật - Từ nào là từ mợn ? Có thể dùng chúng với bạn bè, ngời thân trong hoàn cảnh nào? đối tợng giao tiếp ? Củng cố: - Thế nào là từ mợn ? Khi viết các từ mợn nên... Thị Thanh Nhàn Bài tập 2: - Xác định nghĩa của từng tiếng tạo a Khán: xem ; giả: ngời thành các từ Hán Việt? khán giả : ngời xem - Rút ra kết luận gì? - Thính: nghe => thính giả: ngời nghe - Độc: đọc => độc giả: ngời đọc b Yếu: quan trọng ; Điểm: điểm Lợc: tóm tắt ; Nhân: ngời => Muốn biết nghĩa của cả từ HV ta phải tìm nghĩa của từng tiếng trong mỗi từ Bài tập 3: - Cho HS thi tìm nhanh: a Là tên . từ vào bảng phân loại? - Từ đơn khác từ phức ở điểm nào? - Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? - Vậy thế nào là từ đơn? từ phức ? từ. niệm về từ, Đơn vị cấu tạo từ, Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy ). - Rèn kĩ năng lựa chọn và sử dụng từ cho HS. - Giữ gìn sự trong