1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chương 5 cấu trúc thị trường

50 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 301,63 KB

Nội dung

NỘI DUNG Tiêu chí phân loại cấu trúc thị trường  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Thị trường độc quyền  Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo... Số lượng hãng trong ngành Số lượng hãn

Trang 1

Chương 5 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Trang 2

NỘI DUNG

 Tiêu chí phân loại cấu trúc thị trường

 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

 Thị trường độc quyền

 Thị trường cạnh tranh không hoàn

hảo

Trang 3

TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI

Trang 4

I TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI

I.1 Số lượng hãng trong ngành

Số lượng hãng trong các ngành: khác nhau

Các quyết định về sản lượng của các

hãng có thể độc

lập, có thể có sự phụ thuộc

Trang 5

SỐ LƯỢNG NGƯỜI SX THAM GIA THỊ TRƯỜNG

IỀ U t

Trang 6

I TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI

khả năng thay thế

I.2 Thông tin thị trường - đặc điểm sản

phẩm của các hãng trong ngành

Trang 7

THÔNG TIN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG

HOÀNHẢOTHIẾU

THIẾU

NHIỀU

Rất thiếu

Trang 8

I TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI

Trang 10

I TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI

I.4 Khả năng gia nhập thị trường

Khả năng

về vốn

Tính độc lập, sự

phụ thuộc

Pháp lý

Dễ dàng Tương

đối dễ dàng

Khó khăn

Mức độ khả năng gia nhập thị trường thị trường:

Trang 11

CẠNH TRANH HOÀN HẢO

VÀ ĐỘC QUYỀN– ĐẶC ĐIỂM

Tiêu chí Cạnh tranh hoàn

hảo Độc quyền

Số lượng người sản xuất Vô số Một

Tỷ phần thị trường Không đáng kể Toàn bộ

Trang 12

Tỷ phần thị trường Tương đối nhỏ Tương đối lớn

Đ ặc điểm sản phẩm Dị biệt hóa, có khả năng

thay thế Dị biệt hóa, có khả năng thay thế

Sức mạnh thị trường Tương đối nhỏ Tương đối mạnh

Khả năng gia nhập

thị trường

Tương đối dễ dàng Khó khăn

Trang 13

QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN

CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA DN CTHH

• Trong dài hạn khi lợi nhuận của DN CTHH dương ( π > 0) dẫn tới:

– Các hãng sx mới gia nhập ngành

– Các hãng hiện có mở rộng sản xuất

Cung thị trường tăng => giá thị

trường giảm đến khi: P = LAC min

=>  = 0

Trang 14

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG DÀI HẠN

• Tất cả các hãng trong ngành đều chọn sản lượng theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MC = P

SMC = MR = P

LMC = MR = P

• Tất cả các hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0

(không còn động cơ gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường)

• Giá sản phẩm được xác định bởi cân bằng cung-cầu thị

trường

Trang 15

Cân bằng dài hạn của DN cạnh tranh hoàn hảo

Trang 16

Đường cung dài hạn của ngành CTHH

có chi phí không đổi

D ↑ => P ↑ => DN ≠ gia nhập + dn mở rộng qui mô => S ↑

=> P ↓  chi phí không đổi => đường cung dài hạn nằm ngang

Trong ngành chi phí không đổi có thể mua các đầu vào bổ sung để làm tăng sản lượng mà không làm tăng đơn giá đầu vào nên chi phí sản xuất của các hãng Không đổi, điểm cân bằng thị trường là B, giá cân bằng là P1 (ngành có lao động giản đơn – không tay nghề)

Trang 17

Đường S dài hạn của ngành CTHH có chi phí tăng

Nếu ngành đủ lớn:

Pităng =>AC tăng  PS = MC2 = AC2MIN => ПKT = 0

VD: ngµnh cã tay nghÒ kü thuËt cao

Trang 18

• Khi giá (P1) x (MC) = q1 tại LAC1,

• Nếu D↑đột ngột từ D1÷D2=> P ↑từ P1 ÷ P2

=> Q ↑ từ Q1 ÷ Q2

Þ DN tăng Q từ q1 ÷ q2 dịch chuyển dọc theo

MC1 ,

=> D đầu vào tăng => S↑ =>xác lập CB mới tại

C (P3 >P1)

quy mô

Trang 19

=> Thiếu kĩ năng, tay nghề kĩ thật, tài nguyên khan hiếm => LAC ↑ ÷ LAC2,

vì LAC ↑ => MC ↑ dịch chuyển lên (MC2) x (LAC2 MIN) => cân bằng dài hạn ở điểm C nằm trên đường cung dài hạn của ngành Đường LAC dốc lên khi ngành sx ở mức sản lượng cao hơn ở mức P cao hơn để bù đắp chi phí đầu vào ↑

Trang 20

Đường cung dài hạn của ngành CTHH có CF giảm

D↑ => ngành tranh thủ lợi thế qui mô lớn mua ytố sx với giá

thấp (↓) => AC↓=> Π↑ => S↑ => P↓ và qui mô lớn hơn

+AC↓=> LAC dốc xuống XĐ PS = MC2 , => (MC2) x (AC2MIN)

=> П KT= 0

P2P

B

P3

Trang 21

• ĐQ không có đường cung

• Chính sách phân biệt giá

Trang 22

Ấn định giá (P > MC)

• Hãng có sức mạnh thị trường lớn

=> Là người ấn định giá (P > MC)

• CM: ΠMAX tại MR = MC,

MR = ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)TR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)Q = (P.ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)Q + Q.ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)P)/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)Q = P(1 + 1/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)E)

E < 0 => 1/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)E <0 => (1 + 1/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)E)<1 => P(1 + 1/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)E) < 1.P

MR < P => P > MC

Trang 23

ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU BIÊN

Trang 24

QUYẾT ĐINH VỀ SẢN LƯỢNG CỦA ĐNĐQ

P > MC; (Q) = (MR) X (MC), П = TR – TC = Q(P-ATC) > 0 khi P >ATC

MC

Trang 25

P

Trang 27

XĐ P bán, L, DWL và của nhà ĐQ

• MR = ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)TR /ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)Q =

để ПMAX thì MR = MC => P = MC/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)(1 + 1/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)E)

1

(

)

(

E

P P

Q dQ

dP P

MR P

Q dQ

dP dQ

Q P

Trang 28

Cầu thay đổi dẫn

đến giá thay đổi, sản l ợng giữ nguyên.

Trang 29

Cầu thay đổi dẫn

Trang 30

SỰ PHÂN BIỆT GIÁ CẢ

Trang 31

CƠ SỞ CỦA SỰ PHÂN BIỆT GIÁ CẢ

Thị trường B Thị trường A

Q

Trang 32

HÌNH THỨC PHÂN BIỆT GIÁ

Theo không gian

Theo thời gian Theo mục đích sử dụng Theo khối

lượng

Khái

phẩm với giá khác nhau theo

vị trí địa lý

Bán sản phẩm với giá khác nhau theo thời gian

Thông thường mục đích sử dụng có hệ số

co giãn cao thì định giá thấp

và ngược lại

Giá bán buôn, giá bán lẻ

Ví dụ

Trang 33

Phân biệt giá cấp1 - Phân biệt P hoàn hảo

Đặt cho khách hàng mức giá bằng đúng mức giá mà họ sẵn sàng chi trả đường MR trùng D nên DN chọn Qct

Пcấp1= ПMAX+ dtΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)NPE = ПMAX + DWL + CS => ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)Π = DWL+CS

I

Q CT

MC

0

Điều kiên: 1 Hãng có điều tiếp xúc với từng người mua và biết

được giá mà hoẵn sàng chi trả

2 Hàng hóa đã bán ra không thể trao đổi mua bán lại

giữa những người mua

Trang 34

Đặt giá khác nhau cho các số lượng hay khối lượng khác nhau của cùng một hàng hóa, dịch vụ (giá bán buôn, giá bán lẻ)

Trang 35

Ph©n biÖt gi¸ cÊp 3

Trang 36

Ph©n biÖt gi¸ cÊp 3: theo vị trí địa lý

Trang 37

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

• Cạnh tranh độc quyền

• Độc quyền tập đoàn

Trang 38

CANH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN Quyết định SX của DN cạnh tranh độc quyền

Trang 39

Quyết định sản xuất trong dài hạn

của hóng CTĐQ

• Do có sự tự do gia nhập và rút khỏi thị tr ờngị

* K hi PCB caokhả năng thu  lớn ị lượng cung  ị hàng húa ế thừa ị PCB

* K hi PCBị đến mức nào đó PCBAVCmin của 1 số DN ị các

DN này rút khỏi thị tr ờng ị Lượng S ị => hàng húa thiếu hụt => PCB ị lại có 

• Q ỳa trỡnh lặp đi lặp lại và ổn định tại PCB, tại đõy kt = 0 vì mức này:

- K hông đủ sức hấp dẫn để DN mới gia nhập thị tr ờng

- Đ ủ sức hút để DN cũ không rời bỏ thị tr ờng

KL: v ậy cân bằng dài hạn của thị tr ờng cạnh tranh ĐQ

khikt = 0

Trang 40

- Tính KT của qui mô

+ Lợi thế chi phí tuyệt đối:

+ Chi phí hãng gia nhập > chi phí hãng trong ngành

Giả định : Thị trường bao gồm hai hãng

Trang 41

Độc quyền tập đoàn

• Các DN phụ thuộc nhau rất chặt chẽ và đối mặt với vấn đề không chắc chắn, quyết định sx của 1 DN sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định sx của các DN còn lại

- Tốc độ phản ứng rất nhanh: nếu hãng ĐQTĐ điển hình thay đổi P

- Việc phản ứng có độ trễ khi hãng ĐQTĐ thay đổi kỹ thuật về kiểu dáng, thương hiệu,… cần phải có thời gian

Mô hình ra quyết định của ĐQTĐ chia làm hai

Các hãng thống nhất phối hợp trong việc đặt giá và sản lượng (Cartel)

Câu kết

• Các hãng hành động độc lập, ra quyết định trên cơ sở đoán phản ứng của đối thủ

Không câu kết

Trang 42

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

ĐƯỜNG CẦU GÃY (Paul Sweezy) VÀ GIÁ CẢ KÉM LINH HOẠT

Các đối thủ sẽ không hưởng ứng việc tăng giá,

nhưng sẽ hưởng ứng việc giảm giá

F E

D D1

Trang 43

Độc quyền tập đoàn câu kết: Cartel

Trang 44

Mô hình chỉ đạo P: Cấu kết ngầm

Trang 45

ĐQTĐ không cấu kết: mô hình Cournot

Mô hình cournot tập trung vào việc các hãng phản ứng về sản lượng, trong đó hãng 1 ra quyết định Q1 với giả định hãng 2 không phản ứng và ngược lại

Trang 46

Þ Đường phản ứng của doanh nghiệp 2: Q 2 = b/2a – Q 1 /2 (2)

Thế (2) vào (1) => Q1 = b/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)3a = Q2 , Q T = 2b/3a , P = b/3

Kết luận: CÂN BẰNG COURNOT: Q 1 = Q 2 = b/3a

=> Vd: P = 30 – Q => Q1 = 15 - 0,5Q2 ; Q2 = 15-0,5Q1

=> Q1 = Q2 = 10

Trang 48

QUYẾT ĐỊNH SX - CÂN BẰNG NASH

• Nguyên tắc:

+ Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác + Mỗi DN luôn chọn cho mình hành động tốt nhất có thể

+ Mỗi khi ra QĐ luôn tính đến hành động của đối phương

+ Coi đối thủ cũng thông minh như mình và hành động như mình

Trang 49

=> cả 2 phải hợp tác => điều kiện hợp tác:

Có sức mạnh tương đương

Cùng có lợi

Luật pháp cho phép

Trang 50

Quyết định sx của nhị độc quyền

theo cân bằng NASH

P 1

P 1

Ngày đăng: 04/08/2017, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w