- Lần thứ hai Thúy Kiều rơi vào lầu xanh, Kiều gặp Từ Hải, Từ Hải cứu Kiều ra khỏi cảnh ô nhục, hai người sống với nhau hơn nữa năm thì Tử Hải từ biệt Thúy Kiều ra đi tạo lập sự nghiệp (từ câu 2213 đến câu 2230). CHÍ KHÍANHHÙNG Trích TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) I. ĐỌC – HIỂU TIỂU DẪN : II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 1) Hình tượng Từ Hải : “ . Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu thoát đã động lòng bốn phương. Trông vời trời bể mêng mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” - Người anhhùng hương lửa hạnh phúc, chợt nghó đến chí lớn chưa thành đã động lòng bốn phương muốn tung hoành trong thiên hạ. - Không gian buổi ra đi bát ngát, bao la, ra đi với một tư thế dứt khoát, hình tượng Từ Hải mang kích thước, tầm vóc vũ trụ. - Vượt lên trên tình cảm thông thường để vì sự nghiệp. 2) Lí tưởng người anhhùng Từ Hải qua lời nói với Thúy Kiều: “ . Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường. Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.” - Thể hiện khác vọng lớn lao mang tấm vóc vũ trụ của ngưới anhhùng xưa. “ . Đành lòng chờ đó ít lâu, Chầy chăng là một năm sau vội gì.” - Thể hiện lời hẹn ước ngắn gọn nhưng chắc nòch, dứt khoát, khẳng đònh quyết tâm và sự tất yếu thành công phía trước. 3) Từ Hải quyết lới ra đi : - Thể hiện thái độ dứt khoát không để tình cảm làm lung lai và cản bước, hình tượng cành chim bắng thể hiện cho khác vọng của người anhhùng có bản lónh phi thường khao khác làm nên sự nghiệp lớn. “ . Quyết lời dứt áo ra đi, Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.” - Người anhhùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật miêu tả. III. TỔNG KẾT : Kớnh Chaứo Taùm Bieọt . từ biệt Thúy Kiều ra đi tạo lập sự nghiệp (từ câu 2213 đến câu 2230). CHÍ KHÍ ANH HÙNG Trích TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) I. ĐỌC – HIỂU TIỂU DẪN : II. ĐỌC –. Trông vời trời bể mêng mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” - Người anh hùng hương lửa hạnh phúc, chợt nghó đến chí lớn chưa thành đã động lòng