Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân cư có dân số 18000 người

39 1.5K 30
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân cư có dân số 18000 người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu  Tính cấp thiết Nước là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của con người và trong mọi hoạt động của xã hội. Trong quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện nay cũng như tốc độ đô thị hóa, sự gia tăng dân số nhanh chóng dẫn tới nhu cầu nước sạch ngày càng gia tăng. Sự gia tăng dân số kéo theo nguồn nước bị nhiễm bẫn. Nên để đảm bảo thì phải tiến hành xử lí nguồn nước đó. Để hiểu rõ các công trình xử lý nước cấp thì ngoài việc phải nắm vững các môn học xử lý nước cấp ra thì sinh viên phải thực hiện đồ án “ Lựa chọn thiết kế dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cấp cho sinh hoạt”. Qua việc thực hiện đồ án sẽ giúp sinh viên hiểu rõ về lý thuyết đồng thời biết vận dụng lý thuyết vào thực tế. Đồ án môn học này sẽ dần giúp sinh viên có khả năng lựa chọn công nghệ một cách hợp lý nhất.  Mục đích Lựa chọn được dây chuyền công nghệ xử lý nguồn nước đạt tiêu chuẩn nhằm cung cấp nước đảm bảo về số lượng và chất lượng. Xử lý nguồn nước có chất lượng đạt hiệu quả và đảm bảo tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt, tiêu chuẩn của bộ y tế về nước cấp cho sinh hoạt. Tiết kiệm được chi phí xây dựng công trình. Phù hợp với điều kiện kỹ thuật. Chọn được dây chuyền công nghệ tối ưu nhất đảm bảo nước sau xử lý đảm đảm bảo theo T012009 BYT và TC 022009 BYT và tính toán các công trình trong công nghệ xử lý nước.  Nội dung thiết kế đồ án Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước cấp cho khu dân cư trên, từ đó phân tích lựa chọn công nghệ thích hợp. Tính toán toàn bộ công trình đơn vị chính của sơ đồ công nghệ. Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm nước, thiết bị khuấy trộn,…) cho các công trình đơn vị tính toán trên. Vẽ bản vẽ mặt cắt công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A2. Vẽ bản vẽ bố trí mặt bằng cho toàn bộ trạm xử lý: 01 bản vẽ khổ A2 Vẽ chi tiết 02 công trình đơn vị hoàn chỉnh: 02 bản vẽ khổ A2.   1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Nước dùng cho sinh hoạt: Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người như nước dùng để ăn uống, tấm rửa, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho các khu vệ sinh, tưới đường, tưới cây,…Loại nước này chiếm đa số trong các khu dân cư. Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo các tiêu chuẩn về hóa học, lý học và vi sinh theo các yêu cầu của quy phạm đề ra, không chứa các thành phần lý, hóa học và vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. 1.1.2 Nước dùng cho sản xuất Có rất nhiều ngành công nghiệp dùng nước với yêu cầu về lưu lượng và chất lượng nước rất khác nhau. Có ngành yêu cầu chất lượng nước không cao nhưng số lượng lớn, ngược lại có những ngành yêu cầu số lượng nước không nhiều nhưng chất lượng nước rất cao, ví dụ nước cho các ngành công nghiệp dệt, phim ảnh, nước cấp cho các nồi hơi, nước cho vào sản phẩm là các đồ ăn uống,…Nước cấp cho các ngành công nghiệp luyện kim, hóa chất yêu cầu lượng nước lớn nhưng yêu cầu chất lượng thường không cao. Lượng nước cấp cho sản xuất của một nhà máy có thể tương đương với nhu cầu dùng nước của một đô thị hàng ngàn dân. 1.1.3 Nước dùng cho chữa cháy Dù là khu vực dân cư hay khu công nghiệp đều có khả năng xảy ra cháy. Vì vậy, hệ thống cấp nước cho sinh hoạt hay sản xuất đều phải tính đến trường hợp có cháy. Nước dùng cho việc chữa cháy luôn được dự trữ trong bể chứa nước sạch của thành phố. 1.2 Thành phần và tính chất nước cấp 1.2.1 Nước mặt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG - - ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC CẤP Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm SVTH: Quách Huy Hải MSSV: 0250020114 Lớp: 02-ĐHKTMT1 Tp Hồ Chí Minh, 26/11/2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM Khoa Môi Trường Bộ môn Kỹ thuật Môi trường NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT XỬ NƯỚC CẤP Họ tên sinh viên: Quách Huy Hải MSSV: 0250020114 Lớp: 02ĐHKTMT-1 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Ngày giao đồ án: 5/9/2016 Ngày hoàn thành đồ án: 08/12/2016 Đầu đề đồ án: Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Yêu cầu số liệu ban đầu: - Số liệu chất lượng nước nguồn cho bảng - Tiêu chuẩn nước sau xử đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nướng dung cho ăn uống - Diện tích khu đất dự kiến xây dựng trạm xử nước cấp: không giới hạn Nội dung phần thuyết minh tính toán: Lập thuyết minh tính toán bao gồm: Đề xuất 02 phương án công nghệ xử nước cấp cho khu dân trên, từ phân tích lựa chọn công nghệ thích hợp Tính toán toàn công trình đơn vị đồ công nghệ Tính toán lựa chọn thiết bị (bơm nước, thiết bị khuấy trộn,…) cho công trình đơn vị tính toán Các vẽ kỹ thuật: - Vẽ vẽ mặt cắt công nghệ phương án chọn: 01 vẽ khổ A2 - Vẽ vẽ bố trí mặt cho toàn trạm xử lý: 01 vẽ khổ A2 - Vẽ chi tiết 02 công trình đơn vị hoàn chỉnh: 02 vẽ khổ A2 TP.HCM, Ngày 05 tháng 09 năm 2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS.Lê Hoàng Nghiêm Bảng 1: Số liệu chất lượng nước nguồn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 CHỈ TIÊU pH Chất rắn lơ lững (SS) Độ đục Độ màu Amoni 2+ Mangan, Mn 2+ Sắt Fe Độ kiềm Độ cứng +2 Canxi Ca +2 Magie Mg 2SiO2 H2S Độ oxy hóa TDS Coliform tổng số Nhiệt độ nước ĐƠN VỊ mg/L NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mgCaCO3/L mgCaCO3/L 2+ mgCa /L 2+ mgMg /L mg/L mg/L mg/l mg/L Vi khuẩn/100ml o C Giá trị 6.65 47 22 81 0.5 0.16 0.2 69 102 43 2.7 328 20-25 Bảng 1: Số liệu chất lượng nước nguồn STT 1 10 11 12 CHỈ TIÊU pH Chất rắn lơ lững (SS) Độ đục Độ màu Amoni Sắt tổng Mangan tổng Độ cứng tính theo CaCO3 Độ kiềm tổng tính theo CaCO3 Coliform tổng số ĐƠN VỊ mg/L NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L Vi khuẩn/100ml Giá trị GVHD duyệt NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Mục lục Mở đầu Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Mở đ ầu  Tính cấp thiết Nước nhu cầu thiếu đời sống người hoạt động xã hội Trong trình phát triển công nghiệp tốc độ đô thị hóa, gia tăng dân số nhanh chóng dẫn tới nhu cầu nước ngày gia tăng Sự gia tăng dân số kéo theo nguồn nước bị nhiễm bẫn Nên để đảm bảo phải tiến hành xửnguồn nước Để hiểu rõ công trình xử nước cấp việc phải nắm vững môn học xử nước cấp sinh viên phải thực đồ án “ Lựa chọn thiết kế dây chuyền công nghệ xử nước cấp cấp cho sinh hoạt” Qua việc thực đồ án giúp sinh viên hiểu rõ thuyết đồng thời biết vận dụng thuyết vào thực tế Đồ án môn học dần giúp sinh viên khả lựa chọn công nghệ cách hợp  Mục đích Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử nguồn nước đạt tiêu chuẩn nhằm cung cấp nước đảm bảo số lượng chất lượng Xử nguồn nước chất lượng đạt hiệu đảm bảo tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt, tiêu chuẩn y tế nước cấp cho sinh hoạt Tiết kiệm chi phí xây dựng công trình Phù hợp với điều kiện kỹ thuật Chọn dây chuyền công nghệ tối ưu đảm bảo nước sau xử đảm đảm bảo theo T01/2009 BYT TC 02/2009 BYT tính toán công trình công nghệ xử nước  Nội dung thiết kế đồ án - Đề xuất 02 phương án công nghệ xử nước cấp cho khu dân trên, từ phân tích lựa chọn công nghệ thích hợp - Tính toán toàn công trình đơn vị đồ công nghệ - Tính toán lựa chọn thiết bị (bơm nước, thiết bị khuấy trộn,…) cho công trình đơn vị tính toán - Vẽ vẽ mặt cắt công nghệ phương án chọn: 01 vẽ khổ A2 - Vẽ vẽ bố trí mặt cho toàn trạm xử lý: 01 vẽ khổ A2 - Vẽ chi tiết 02 công trình đơn vị hoàn chỉnh: 02 vẽ khổ A2 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Nước dùng cho sinh hoạt: Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người nước dùng để ăn uống, rửa, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho khu vệ sinh, tưới đường, tưới cây,…Loại nước chiếm đa số khu dân Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa học, học vi sinh theo yêu cầu quy phạm đề ra, không chứa thành phần lý, hóa học vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người 1.1.2 Nước dùng cho sản xuất nhiều ngành công nghiệp dùng nước với yêu cầu lưu lượng chất lượng nước khác ngành yêu cầu chất lượng nước không cao số lượng lớn, ngược lại ngành yêu cầu số lượng nước không nhiều chất lượng nước cao, ví dụ nước cho ngành công nghiệp dệt, phim ảnh, nước cấp cho nồi hơi, nước cho vào sản phẩm đồ ăn uống,…Nước cấp cho ngành công nghiệp luyện kim, hóa chất yêu cầu lượng nước lớn yêu cầu chất lượng thường không cao Lượng nước cấp cho sản xuất nhà máy tương đương với nhu cầu dùng nước đô thị hàng ngàn dân 1.1.3 Nước dùng cho chữa cháy Dù khu vực dân hay khu công nghiệp khả xảy cháy Vì vậy, hệ thống cấp nước cho sinh hoạt hay sản xuất phải tính đến trường hợp cháy Nước dùng cho việc chữa cháy dự trữ bể chứa nước thành phố 1.2 Thành phần tính chất nước cấp 1.2.1 Nước mặt Tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sông giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng tài nguyên nước mặt biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động năm phân phối không năm) phân bố không hệ thống sông vùng • Vấn đề ô nhiễm cạn kiệt nhu cầu dùng nước tăng lên mạnh mẽ: Cùng với phát triển kinh tế xã hội gia tăng dân số, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp tăng lên mạnh mẽ tất vùng Theo kết đánh giá năm 1999, tổng lượng nước cần dùng nước chiếm khoảng SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người 8,8% tổng lượng dòng chảy năm tương ứng với tần suất 75%, tăng lên tới 12,5% vào năm 2000 16,5% vào khoảng năm 2010 Tổng lượng nước dùng để tưới cho trồng lớn, từ 41 km3 (chiếm 89,8%) năm 1985, tăng lên 46,9 km3 (năm 1990) 60 km3 năm 2000 (chiếm 85%) − Nhiệt độ : Là yếu tố liên quan đến tồn tài phát triển sinh vật thủy sinh, đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy sinh học chất ô nhiễm hữu nước, ảnh hưởng đến nồng độ oxy hòa tan Qua ảnh hưởng đến khả tự làm nguồn nước tự nhiên nên thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng nhiều mặt đến chất lượng nước Nhiệt độ yếu tố định loài sinh vật chiếm ưu môi trường nước (ở việt nam nhiệt độ nước dao động từ 13 -34 oC “theo trịnh xuân lai”) Theo độ sâu, nhiệt độ phân thành tầng rõ rệt: Tầng mặt, tầng chuyển tiếp tầng đáy Trong tầng mặt: nước nhiệt độ cao nên tỷ khối thấp Do ảnh hưởng gió nên nước tầng mặt xáo trộn mạnh làm cho nhiệt độ tương đối đồng đều, nồng độ ôxy hòa tan cao, tiếp nhận ánh sáng tốt nên quang hợp diễn mạnh mẽ Tầng thuận lợi cho trình phân hủy sinh học Tầng chuyển tiếp: nhiệt độ giảm rõ rệt theo độ sâu Tầng đáy, nước không bị khuấy đảo tách biệt với tầng mặt tầng chuyển tiếp nên nồng độ oxy hòa tan thấp, ánh sáng mặt trời không xuyên tới Trong tầng này, trình phân hủy hữu diễn điều kiện yếm khí, sản phẩm phân hủy mùi độ chại H2S, NH3 − Màu sắc Màu nước chất tạo trình phân hủy mảnh vụn hữu cây, gỗ hợp chất vô chứa Fe(III) mẫu nước Những thành phần gây màu tự nhiên nước dạng hạt keo mang điện tích âm, nên loại bỏ trình đông tụ muối ion kim loại hóa trị III Fe, Al Màu nước chất lơ lửng tạo nên loại bỏ phương pháp lọc Màu nước chất hòa tan tạo nên loại bỏ phương pháp hóa kết hợp Nước bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt công nghiệp thường màu xanh đậm màu đen Độ màu đo đơn vị PtCo( Platin - coban) Nước tự nhiên độ màu nhỏ 200 PtCo Dựa vào màu nước để định mức độ xử lựa chon phương pháp xử lý, hóa chất dùng xử (theo Trịnh Xuân Lai nước thiên nhiên thường độ màu thấp 200 độ(ptCo)) − Độ đục Độ đục nước nước nhiều loại chất lơ lửng dạng keo dạng phân tán thô bị trôi từ bề mặt lưu vực xuống thủy vực Độ đục xác định thông qua SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người − − − − khả lan truyền ánh sáng qua nước Nó phản ánh mức độ ngăn trở ánh sáng xuyên qua nước chất lơ lửng vô hữu Thông qua độ đục đánh giá tình trạng nhiễm bẩn nước Đơn vị đo độ đục NTU, Nước mặt độ đục 20-100 NTU Mùa lũ tới 500 NTU Nước cấp cho ăn uống nhỏ NTU Mùi vị Nước ô nhiễm mùi hợp chất hóa học chủ yếu hợp chất hữu hay sản phẩm từ phân hủy vật chất Nước bị ô nhiễm nặng chất hữu mùi hôi thối khó chịu khí độc hại SO2, H2S sản phẩm từ phân hủy yếm khí Độ dẫn điện Độ dẫn điện tăng theo hàm lượng chất khoáng hòa tan nước dao động theo nhiệt độ Dùng để đánh giá tổng lượng chất khoáng hòa tan nước, nước tinh khiết 20oC 4,2 µs/m Tính phóng xạ Tính phóng xạ phân hủy thành phần chất phóng xạ nước tạo nên Xác định thông qua tổng hoạt độ phóng xạ alpha beta Tổng số chất rắn Tống số chất rắn toàn chất mặt nước, xác định cách sấy mẫu nước nhiệt độ 103 – 105 độ, sau nước bay hết, phần lại chất rắn Các chất rắn mặt nước gồm chất rắn hòa tan lơ lửng, quan trọng chất rắn lơ lửng − Chất rắn lơ lửng Lượng chất rắn lơ lửng thông số đánh giá cường độ nước thải, hiệu thiết bị xử Xác định dùng phương pháp lọc mẫu nước chén Gút, sau đo khối lượng chất rắn màng lọc chén (mg/l) 1.2.2 Nước ngầm Việt Nam quốc gia nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt nước mưa… nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm nguồn nước ưa thích Bởi vì, nguồn nước nặt thường bị ô nhiễm lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào biến động theo mùa Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt nhiều Trong nước ngầm hầu như: hạt keo hay hạt lơ lửng, vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Bảng 1.1: Đặc tính nước mặt nước nguồn TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC 2.1 Công trình thu vận chuyển nước Công trình thu nước nhiệm vụ thu nước từ nguồn nước Công trình thu nước mặt dạng kết hợp phân ly, thu nước sát bờ cửa thu thu nước dòng ống tự chảy, xiphông Công trình thu nước ngầm thường giếng khoan, thu nước từ nguồn nước ngầm mạch sâu áp Chọn vị trí công trình thu nước dựa 10 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người 4.1.5 Tính toán dung tích bể tiêu thụ phèn Dung tích bể tiêu thụ Wtt = Trong đó: Wht : thể tích bể hòa trộn (m3) bh : nồng độ d2 phèn bể hòa trộn, chọn 10% (TCXDVN 33-2006 từ 10% 17%) bt : nồng độ d2 phèn bể tiêu thụ, chọn 5% (TCXDVN 33-2006 từ 4% - 10%)  Wtt = = 1,86 (m3) Chọn bể tiêu thụ hình trụ tròn W = π.R2.H lấy H =D  1,86 = π D => D = 1,33 chọn D = 1,5m, H = 1,5m Chiều cao bảo vệ 0,3m, nên xây dựng H = 1,8m 4.2 Tính toán hệ thống xử kiềm hóa (vôi) 4.2.1 Tính toán lượng vôi sữa (mg/l) Trong đó: PK : hàm lượng chất kiềm hóa (mg/l) PP : hàm lượng phèn cần thiết dùng để keo tụ (mg/l) e1: đương lượng phèn chất kiềm hóa (đối với CaO: e1= 28 mg/mgđl) e2 : đương lượng nhôm (đối với Al2(SO4)3: e2= 57 mg/mgđl) KT: độ kiềm nhỏ nước nguồn (mgđlg/l), KT = 1,38 mgđlg/l : độ kiềm dự phòng nước (mgđlg/l) c : tỉ lệ chất kiềm hóa nguyên chất sản phẩm sử dụng (%), với c = 90% => 5,86(mg/l) Liều lượng vôi cần thiết 5,86 (mg/l) công suất 5725,5 (m3/ ngày) Lượng vôi dung ngày là: M = 5725,5 × 5,86 = 33551,5 (g/ngày) = 33,55 (Kg/ngày) Lượng vôi dùng tháng là: M30 = 33,55*30 = 1006,5 (Kg/tháng) = 1,0065 (tấn/tháng) Vậy lượng vôi sữa cần phải dùng 5,86 (mg/l) lượng vôi sữa dùng cho tháng 1,0065 (tấn/tháng) 4.2.2 Tính toán dung tích bể pha trộn vôi Wv = Trong đó: Q: lưu lượng nước tính toán (m3/h) 25 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người n : thời gian hai lần pha vôi (8 – 12 h), chọn n = 12h Pv: liều lượng vôi cho vào nước (mg/l) bv: nồng độ vôi sữa, thường chọn 5% : khối lượng riêng vôi sữa (tấn/m3),  Wv = = 0,34 (m3) Chọn bể pha vôi với thể tích bể W = 0,4 (m3) Bể thiết kế hình trụ tròn, đáy hình nón cụt W = W1+ W2 W1 : thể tích hình trụ tròn W2 : thể tích hình nón cụt • W1 = π.R2.H với DĐL=H1 W1 = π D  W1 = π • W2 = × (SĐL + SĐN + ) Đường kính ống xả Ø = 0,15m (theo TCXD 33-2006), xây dựng đáy nhỏ D = 0,1m => R = 0,05m Chọn đáy góc nghiêng nên chiều cao phần hình chóp là: H = RĐL – RĐN => H2 = – 0,05 Thể tích W2= × (SĐL + SĐN +) W2 = × (π.+ π.+ ) W2 = × (π.+ π.+ ) W = W1+ W2  0,4 = π + × (π.+ π.+ )  DĐL = H1 = 0,76m Chiều cao bảo vệ 0,3m => H1 = 1,06m Chọn H1 = 1,1m H2 = 0,33m Tổng chiều cao xây dựng bể : H = 1,1 + 0,33 = 1,43m 4.2.3 Tính toán dung tích bể tiêu thụ vôi Wtt = Trong đó: Wht: thể tích bể hòa trộn (m3) bh : nồng độ d2 phèn bể hòa trộn, chọn 10% (TCXDVN 33-2006 từ 10% 17%) bt : nồng độ d2 phèn bể tiêu thụ, chọn 5% (TCXDVN 33-2006 từ 4% - 10%)  Wtt = = 0,8 (m3) Bể thiết kế giống bể hòa trộn vôi hình trụ tròn, đáy hình nón cụt W = W1+ W2 W1 : thể tích hình trụ tròn W2 : thể tích hình nón cụt 26 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người • W1 = π.R2.H với DĐL=H1 W1 = π D  W1 = π • W2 = × (SĐL + SĐN + ) Đường kính ống xả Ø = 0,15m (theo TCXD 33-2006), xây dựng đáy nhỏ D = 0,06m => R = 0,03m Chọn đáy góc nghiêng nên chiều cao phần hình chóp là: H = RĐL – RĐN => H2 = – 0,03 Thể tích W2= × (SĐL + SĐN +) W2 = × (π.+ π.+ ) W2 = × (π.+ π.+ ) W = W1+ W2  0,8 = π + × (π.+ π.+ )  DĐL = H1 = 0,96m Chiều cao bảo vệ 0,3m => H1 = 1,26m Chọn H1 = 1,3m H2 = 0,45m Tổng chiều cao xây dựng bể : H = 1,3 + 0,45 = 1,75m 4.3 Tính toán bể trộn khí Chọn thời gian lưu nước bể t = 50s, ta tính thể tích bể trộn là: V = Q.t = 238,56 = 3,31 (m3) Chọn bể trộn khí hình vuông L = B = H = 1,5 m Tính lại thể tích bể trộn: V = L.B.H = 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 m3 Chọn chiều cao bảo vệ bể trộn 0,3m nên chiều cao thực bể H=1,8m Hình 4.1 Bể trộn khí Dùng máy khuấy tuabin cánh nghiêng 45° hướng lên để đưa nước từ lên Đường kính cánh khuấy < chiều rộng bể Chọn đường kính cánh khuấy D = chiều rộng bể = x 1,5 = 0,75 m = 750 mm 27 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Chiều dài cánh khuấy = đường kính cánh khuấy = x 750 = 187,5 mm Chiều rộng cánh khuấy = đường kính cánh khuấy = x 750 = 150 mm Năng lượng cần thiết cho khuấy trộn: P = G2×μ×V Trong đó: G : Gradien vận tốc (s-1), lấy từ 700 – 1000 (s-1) μ : độ nhớt động học nước (N.s/m2 ), t= 20°c, μ= 0,001 P : lượng tiêu hao tổng cộng (J/s) V : thể tích bể trộn, v= 3,375 (m3) P = G2×μ×V = 7002×0.001×3,375 = 1653,75 (J/s) Hiệu suất máy khuấy = 80% Vậy công suất thực tế máy khuấy: Ptt = = 2067,2 (J/s) Số vòng quay cánh khuấy giây: n3= = = 8,066  n = = 2,84 ( vòng/s) = 170 ( vòng/ phút) 4.4 Tính toán bể lắng đứng 4.4.1 Bể lắng đứng Diện tích tiết diện ngang bể lắng xác diịnh công thức: F = β× (m2) Trong đó: Q: lưu lượng nước tính toán (m3/h) N: số bể lắng, chọn N = bể β: hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể lấy giới hạn 1,3 – 1,5 (giới hạn tỉ số đường kính chiều cao 1, giới hạn tỉ số 1,5 Chọn β = 1,5, ứng với tỉ số D/H >1) Vậy suy ra: F = 1,5× = 39,81 (m2) Diện tích ngăn phản ứng đặt bể xác định theo công thức: f = = = m2 Trong đó: T: thời gian lưu nước ngăn phản ứng lấy 15 – 20 phút, chọn t=17 phút H: chiều cao ngăn phản ứng lấy 0,9 chiều cao vùng lắng Chiều cao vùng lắng tùy thuộc vào cao trình dây chuyền công nghệ, lấy từ 2,6- 5m Tỷ số đường kính bể lắng chiều cao vùng lắng lấy không 1,5 Đường kính bể lắng xác định theo công thức sau D = = = 7,38 m Vậy tỷ số: = = 1,48 < 1,5 (đạt yêu cầu) 28 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Đường kính ống trung tâm: d1 = = = 1,95 m Thời gian làm việc lần xã cặn xác định theo công thức: T = (h) Trong đó: Wc: dung tích phần chứa cặn bể tính công thức: Wc = (m3) Với : hn: Chiều cao toàn phần hình nón chứa nén cặn, tính theo công thức: hn = = = 4,3 m α : Góc nghiêng phần nón so với mặt phẳng nằm ngang, chọn α = 50o D: Đường kính bể lắng (m) d: Đường kính phần đáy hình nón chóp (m) lấy đường kính ống xã cặn (d =150-200mm), chọn d= 0,2m => Wc = = 63 (m3) N: Số bể lắng đứng, lấy theo số bể phản ứng xoáy hình trụ δ: Nồng độ trung bình cặn nén chặt, tính g/m tùy theo hàm lượng cặn nước thời gian chứa cặn bể, δ=35000 (g/m3) C : Hàm lượng cặn lại nước sau lắng, 10-12 mg/l Cmax: Hàm lượng cặn nước đưa vào bể lắng (kể cặn tự nhiên lượng hóa chất cho vào nước) Xác định theo công thức : Cmax = Cn + K.P + 0,25.M + V (m/l) Trong đó: P: lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước (g/m3), P= 32,4 (g/m3) K: Hệ số phèn lấy = 0,5 ; Với phèn không = 1,0; Với sắt Clorua = 0,7.( Chọn K= 1,0) M : Độ màu nước nguồn tính độ (thang màu platin- côban) V: Liều lượng vôi (nếu có) cho vào nước (mg/l) Vậy : Cmax = 47 + 1.32,4 + 0,25.81 + 5,86 = 105,5 (m/l) Như : T = = 494,3 (h) Lượng nước dùng cho việc xã cặn bể lắng tính phần trăm lượng nước xử lý, xác định sau: P = 100% Kp: Hệ số pha loãng cặn 1,2-1,15 Lấy Kp= 1,2 P = 100% = 0,32% 29 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Để thu nước lắng, dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành bể, đường kính máng đường kính bể Đường kính máng thu nước: dmáng = 80%.D = 0,8.7,38 = 5,9 m Chọn m 4.4.2 Tính toán ống xả cặn Lượng nước dùng cho việc xả cặn bể lắng: P = 0.5%.Q = 0,5%.238,56 = 1,2 m3/h Chọn vận tốc nước ống: v = 0,4 m/s Chọn loại ống dẫn nước loại HDPE, đường kính ống D = = = 0,033m = 33mm Chọn ống nhựa HDPE θ 32, chiều dày 2,4mm Tính lại vận tốc nước chảy ống: v = = = 0,45 m/s Vận tốc nằm khoảng cho phép (0,3 – 0,7 m/s) 4.4.3 Tính toán đường ống dẫn nước vào bể Chọn vận tốc nước ống: v = 0,4 m/s Chọn loại ống dẫn nuóc loại HDPE, đường kính ống: D = = = 0,46 m Chọn ống nhựa HDPE θ 450, chiều dày 33,1 mm Tính lại vận tốc nước chảy ống v = = = 0,49 m/s Vận tốc nằm khoảng cho phép (0,3 – 0,7 m/s) 4.5 Tính toán bể lọc nhanh 4.5.1 Tính chiều cao bể lọc Lựa chọn lọc nhanh với lớp cát làm vật liệu để xử Chọn cát thạch anh kích cở d = 0,8mm (quy phạm 0,7-0,8mm) ( Nguồn: TS Trịnh Xuân Lai, xử nước cấp công nghiệp, NXB xây dựng) Tổng diện tích bể lọc trạm xử (m2) Trong đó: Q: công suất trạm (m3/ngày), Q = 5725,5 (m3/ngày) T: thời gian chu kì làm việc bể lọc từ 12-24h, chọn t = 18h : tốc độ lọc chế độ làm việc bình thường (m/h), chọn = (m/h), theo bảng 6.11 TCXD 33-2006 W: cường độ nước rửa lọc (l/s.m2), W=15 (l/s.m2), theo bảng 6.13 TCXD 33-2006 30 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người a: số lần rửa bể ngày đêm chế độ làm việc bình thường lần : thời gian rửa lọc nước Tra bảng 6.13 TCXD 33-2006 ta chọn = phút = 0,1h : thời gian ngừng bể rửa lọc = 0,35h = 49,5 m2 Trong bể lọc, cát thạch anh với hệ số không đồng K= 2-2,2, chiều dày lớp cát lọc L = 1,3m (tra bảng) Số bể lọc cần thiết Chọn N = bể Kiểm tra tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng bể để rửa lọc: Theo bangr 6.11 TCXDVN 33-2006 (thỏa mãn) Diện tích bể lọc f = = 12,375 m2 Chọn kích thước bể là: LxB= 5x2,5= 12,5 (m2) Chiều cao toàn phần bể lọc + hhầm thu + hmáng Trong : hd : chiều cao lớp sỏi đỡ, lấy theo bảng 6.12, hd = 0,5 hv : chiều dày lớp vật liệu lọc lấy theo bảng 6.11, hv = 1,3m : Chiều cao lớp nước lớp vật liệu lọc hn = 2m (qui định h ≥ 2m) hdl : chiều dày đan đỡ vật liệu lọc hdl = 0,1m hhầm thu : Chiều cao tầng hầm thu nước, chọn h = 0,5m hmáng: khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước hmáng = 0,69m H = 0,5 + 1,3 + + 0,1 + 0,3 + 0,5 + 0,69 = 5,39 m 4.5.2 Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc Lưu lượng nước rửa lọc tính toán bể lọc là: Trong đó: f: diện tích bề mặt ngăn lọc cần rửa (m2) W: cường độ nước rửa lọc (l/s m2), chọn W= 15 l/s.m2 Qn = 0,186 (m3/s) Đường kính ống phân phối nước; với vận tốc = 1,5-2 m/s Dn= = = 0,344m Chọn D = 350mm Chọn đường kính ống phân phối nước dc = 350mm thép Xây dựng ống thoát khí ∅14 đặt cuối ống dẫn khí 4.5.3 Xác định hệ thống dẫn gió rửa lọc Lưu lượng gió tính toán: Qgió = = 0,21 (m3/h) Trong đó: : Diện tích bề mặt ngăn lọc cần rửa (m2) 31 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người : Cường độ gió lọc (l/s.m2) Dùng phương pháp rửa lọc gió cộng nước cường độ gió 15-20 l/s.m2 Chọn =15 m/s Đường kính ống gió Dgió = = = 0,134m Chọn D = 150mm Đường kính ống gió 150mm 4.5.4 Máng thu nước rửa lọc Bể chiều rộng B = 2,5m, chọn bể bố trí máng rửa lọc đáy hình tam giác Khoảng cách máng d = = = 0,73m (theo Tc r ≤ 2,2m) Lưu lượng nước rửa vào máng Qm = Wn× d × L (l/s) Trong : Wn = 15 l/s.m3 (cường độ rửa lọc) d : khoảng cách máng L : chiều dài máng L = 5m Qm= 15× 0,5 × = 37,5 (l/s) = 0,038 (m3/s) Chiều rộng máng: Bm = K × Trong đó: a: tỷ số chiều cao HCN ½ chiều rộng máng, lấy a = 1,2 ( theo TCVD a=1-1,5) K : hệ số tiết diện máng hình tam giác K = 2,1 Bm = K × = 2,1× = 0,31m Chiều cao phần hình chữ nhật a = => hcn = = = 0,186m Lấy chiều cao đáy máng hd = = 0,124m Chiều dày thành máng lấy δm = 0,05m Hai thành máng xây dựng nghiêng xuống phía đáy góc 45° Độ dốc máng lấy phía máng tập trung 1% Chiều cao toàn máng : Hm= hcn + hd + δm = 0,31 + 0,186 + 0,05 = 0,546m Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước xác định theo công thức: ∆Hm = + 0,3(m) Trong đó: L: chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 1,3m e: độ giãn nở tương đối lớp vật liệu lọc, chọn e = 30% ∆Hm= + 0,3 = + 0,3 = 0,69m > Hm Theo TCXD 33-2006, khoảng cách đáy máng thu nước rửa nằm cao lớp vật liệu tối thiểu 0,1m Vì máng dốc vè phía máng tập trung i = 0,01; máng dài 5m nên chiều cao máng phía mương tập trung là: 0,546 + 0,01 = 0,596 < 0,69m 32 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Vậy nên xây dựng ∆Hm = 0,69m Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo côngthức hm = 1,73× + 0,2 Trong : qm: lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước, qm = qn = 0,186 (m3/s) A: chiều rộng máng tập trung nước, chọn A = 1m g: gia gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2 hm = 1,73× + 0,2 = 1,73× + 0,2 = 0,463m 33 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người 4.6 Tính toán sân phơi bùn Lượng bùn khô cặn xả ngày: G1 = = = 35,7 (kg) Trong đó: G: trọng lượng khô (kg) Q: lượng nước xử (m3/ngày), Q = 5725,5 (m3/ngày) Lượng cặn cần nén tháng mùa lũ G2 = 4×30×35,7 = 4284 (kg) Diện tích mặt hồ cần thiết F = = = 42,84 (m2) Trong a tải trọng bùn thời gian tháng từ 100-120 kg/m2 tính theo lượng bùn khô, chọn a = 100 (kg/m2) Chiều dài L = 7m, chiều rộng B = 6m Nhà máy xây dựng hồ chia làm ngăn kích thước Xây dựng bể chiều dài 7m, chiều rộng 3m Bùn chứa hồ tháng, đến mùa khô rút nước khỏi hồ để phơi bùn tháng Khi nồng độ bùn khô đạt 25%, tỉ trọng bùn γb = 1,2 t/m3 Thể tích bùn khô hồ: Vk= = = 3,57 (m3) Chiều cao bùn khô bể: hk = = = 0,083m Lượng cặn xả ngày G1 = 35,7 (kg), nồng độ cặn 0,4% tỷ trọng γc = 1,01 t/m3 Trọng lượng dung dịch cặn xả ngày: G1 = × 100 = 8925 (kg/ngày) Thể tích bùn loãng xả ngày: Vl = = = 8,84 (m3/ngày) Chiều cao bùn loãng hồ hl = = = 0,25m Chiều cao phần chứa cặn năm Hc = hk+ hl = 0,083+ 0,25 = 0,33 (m) Đáy hồ dổ lớp, lớp sỏi nhỏ để lớp sỏi lớn - Lớp sỏi lớn cở hạt 16-32mm, dày 0,2m - Lớp sỏi nhỏ 4-8mm, dày 0,1m - Lớp sỏi nhỏ 1-2mm, dày 0,1m Chọn chiều sâu hồ : H = 1,5m (giới hạn từ 1,2-1,8m) Chiều cao đáy gồm lớp sỏi, Hđ = 0,4m Chiều cao dự trữ hồ: Hdtr = 0,4m (chọn từ 0,3-0,45m) Tổng chiều cao phần chứa cặn Hc = 1,8 - 0,4 - 0,4= 1m 34 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người 4.7 Tính lượng hóa chất clo khử trùng bể chứa nước 4.7.1 Tính lượng hóa chất clo khử trùng Liều lượng Clo hoạt tính cần thiết sử dụng tính theo công thức: C = (kg/h) Trong đó: Q: lưu lượng nước nguồn xử lý, Q = 238,56 (m3/h) a: liều lượng Clo hoạt tính (lấy theo điều 6.162 TCXDVN 33-2006) Chọn a = (mg/l) = (g/m3) C = = = 0,72 (kg/h) Để định lượng Clo, ta phải thiết bị định lượng Clo lỏng thành Clo hơi, thiết bị gọi Clorator, loại clorator ứng dụng rộng rãi clorator 4.7.2 Tính toán bể chứa nước Chọn xây dựng bể hình chữ nhật nắp đậy Dung tích bể chứa: Wbc = + + Wbt Trong đó: : dung tích phần điều hòa bể chứa, = 15%.Q = 15%×5725,5 = 860 m3 : thể tích chứa lượng nước để dập tắt đám cháy 3h = 60×3×n×qcc = = 648 (m3) n: số đám cháy xảy đồng thời, qcc = 30 (l/s) Wbt : lượng nước dự trữ cho thân trạm xử Wbt = 8%.5725.5 = 458 (m3/ng.đêm) Wbc = + + Wbt = 860 + 648 + 458 = 1966 m3 Chọn xây dựng bể chứa với dung tích bể 1000 m3 Chọn L×B×h bể = 10×10×10 4.8 Bố trí mặt trạm xử nước Trên khu đất phê duyệt để xây dựng trạm xử xếp, bố trí công trình chính, công trình phục vụ công trình phụ Ngoài bố trí đường ống kỹ thuật, đường ống cấp nước cho thân trạm, ống thoát nước, mương thoát nước, hệ thống cấp điện cho trạm bơm, điện chiếu sáng… Tất công trình, thiết bị đường ống cần xếp hợp lý, đảm bảo điều kiện kỹ thuật mỹ quan công trình • Khi bố trí mặt nhà máy nước phải dựa vào nguyên tắc thiết kế sau: - Cần ưu tiên bố trí công trình dây chuyền công nghệ xử nước Đảm bảo cho công trình làm việc hợp thuận tiện 35 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người - Các công trình cần xếp gọn gàng, chiếm diện tích tiết kiệm đất - Triệt để lợi dụng địa hình, kết hợp bố trí mặt với thiết kế cao trình trạm xử để - - giảm công tác đất, giảm chiều sâu công trình, tạo điều kiện thoát nước xả cặn dễ dàng Khi bố trí công trình mặt bằng, phải dự kiến trước vị trí công trình xây dựng giai đoạn sau, tạo điều kiện thuận lợi thiết kế mở rộng nhà máy, tránh đập phá công trình đường ống không vòng xa Các công trình phụ trợ cần đặt gần công trình mà phụ thuộc để giảm công tác vận chuyển Ví dụ: kho phèn, vôi bể hòa trộn , tiêu thụ phèn, vôi phải đặt gần bể trộn Trạm cloratơ, trạm điện giải đặt gần bể chứa Sân phơi cát, sỏi đặt cạnh bể lọc… Các phòng quản lý, trực ban… nên bố trí gần nơi làm việc, tránh tập trung đông người Các công trình gây nhiễm bẩn, độc hại nên bố trí riêng biệt, xa công trình chính, cuối hướng gió người qua lại Trong điều kiện địa chất cho phép, nên bố trí hợp khối công trình để tiết kiệm đất xây dựng giá thành Trạm biến điện nên đặt gần nơi sử dụng điện nhiều (trạm bơm) gần đường nội Đảm bảo điều kiện vệ sinh, hệ thống thoát nước phải đảm bảo thoát nước tốt, biện pháp trồng xanh, trồng hoa, cỏ để đảm bảo không khí Các đường giao thông nội phải bố trí hợp lý, thuận tiện đến công trình với chiều rộng đường ô tô vào thuận tiện Phải đảm bảo điều kiện mỹ quan toàn nhà máy 4.9 Bố trí cao độ công trình Các công trình hệ thống xử nước bố trí theo nguyên tắc tự chảy, bố trí công trình phải đảm bảo nước tự chảy công trình đơn vị, phải đảm bảo nước chảy từ bể sang bể khác Để tính toán cao độ mực nước công trình ta phải biết tổn thất áp lực công trình tổn thất qua đoạn ống, mương dẫn qua hệ thông xử Tổn thất áp lực qua công trình đơn vị bao gồm tổn thất qua ống, mương dẫn nước lấy theo TCVN 33-2006 4.9.1 Cao trình bể chứa nước Bể chứa nước dung tích Wbc = 11000 m3 kích thước 52×30×7 Chiều cao dự trữ 0,3m Xây dựng bể âm lòng đất 4,5m 36 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Lấy cốt mặt đất bể chứa 0,0 Cốt đáy bể chứa : Zđbc = - 4,5m Chiều cao mực nước bể chọn 6m Cốt mực nước bể chứa Zmnbc= -4,5 +6 = +1,5m 4.9.2 Cao trình bể lọc nhanh Tổn thất áp lực bể lọc 6m Tổn thất áp lực từ bể lọc sang bể chứa Hbc=0,5m ( theo TCVN 33-2006) Cốt mực nước bể lọc: Zmnbl = 1,5 + +0,5 = 8m Bể xây dựng 4,4m ( bao gồm chiều co dự phòng 0,3m) Cốt đáy bể lọc: Zđbl = 8- 4,4 =2,6m 4.9.3 Cao trình bể lắng ngang Tổn thất bể lắng ngang Tổn thất áp lực từ bể lắng ngang sang bể lọc lấy 0,8m (theo TCXDVN 33-2006 0,51m) Mực nước cuối bể lắng ZMn = 8+0,8 = 8,8m Cốt đáy bể lắng Zđ =8,8 – 8,3m =0,5m 4.9.4 Cao trình bể phản ứng khí Tổn thất bể phản ứng khí Tổn thất áp lực từ bể phản ứng sang bể lắng ngang lấy 0,5m ( theo TCXDVN 33-2006 Từ 0,5-0,7m) Mực nước cuối bể phản ứng ZMn = 8,8+0,5 = 9,3m Cốt đáy bể phản ứng Zđ =9,3 –4,5m = 4,8m 4.9.5 Cao trình bể trộn khí Tổn thất bể rộn khí Tổn thất áp lực từ bể trộn sang bể phản ứng lấy 0,5m ( theo TCXDVN 33-2006) Mực nước cuối bể trộn ZMn = 9,3+0,5 = 9,8m Cốt đáy bể trộn Zđ =9,8 –3,8m = 6m 37 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm Đồ án xử nước cấp Thiết kế hệ thống xử nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho khu dân dân số 18000 người Kết luận kiến nghị Kết luận Nước cấp vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sống người Nguồn nước mặt ngày ô nhiễm, hoạt động sản xuất kinh tế, vấn đề xử nước cấp yếu tố quan trọng cho việc cấp nước cho sử dụng Công nghệ xử nước cấp cho khu dân 18000 dân sử dụng từ nguồn nước mặt lưu lượng 5725,5 m3/ngày, đề xuất phù hợp với đặc tính nguồn nước cấp Nước sau xử đạt quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT Công nghệ đánh giá công suất xử lý, khả áp dụng, giá thành, khả vận hành, bảo dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Kiến nghị Tất vấn đề liên quan đến phát triển không quy hoạch quản tốt bị suy thoái, môi trường vấn đề báo động Nguồn nước ngày bị ô nhiễm vấn đề nước điều cấp bách vậy: − Cần nâng cao nhận thức vấn đề môi trường nói chung môi trường nước nói riêng − Cần tiến hành cải tiến nâng cấp công nghệ xử nước cấp − Nâng cấp cải thiện hệ thống cử lí hữu Tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật quản môi trường 38 SVTH: Quách Huy Hải - 0250020114 GVHD: PGS TS Lê Hoàng Nghiêm ... Nghiờm ỏn x lý nc cp Thit k h thng x lý nc cp s dng ngun nc mt cho khu dõn c cú dõn s 18000 ngi Chiu di cỏnh khuy = ng kớnh cỏnh khuy = x 750 = 187,5 mm Chiu rng cỏnh khuy = ng kớnh cỏnh khuy = x... Hong Nghiờm ỏn x lý nc cp Thit k h thng x lý nc cp s dng ngun nc mt cho khu dõn c cú dõn s 18000 ngi TNG QUAN V NC CP 1.1 Gii thiu chung 1.1.1 Nc dựng cho sinh hot: L loi nc phc v cho nhu cu sinh... Hong Nghiờm ỏn x lý nc cp Thit k h thng x lý nc cp s dng ngun nc mt cho khu dõn c cú dõn s 18000 ngi Bng 4.1 Liu lng phốn x lý nc Liu lng phốn khụng cha Hm lng cn nc dựng x lý nc c (mg/l) (mg/l)

Ngày đăng: 26/07/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP

    • 1.1 Giới thiệu chung

      • 1.1.1 Nước dùng cho sinh hoạt:

      • 1.1.2 Nước dùng cho sản xuất

      • 1.1.3 Nước dùng cho chữa cháy

      • 1.2 Thành phần và tính chất nước cấp

        • 1.2.1 Nước mặt

        • 1.2.2 Nước ngầm

        • 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC

          • 2.1 Công trình thu và vận chuyển nước

          • 2.2 Các phương pháp xử lý cơ bản

            • 2.2.1 Phương pháp cơ học:

            • 2.2.2 Biện pháp hóa học:

            • 2.2.3 Biện pháp lý học

            • 3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

              • 3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ

              • 3.2 Đề xuất công nghệ xử lý

              • 3.3 Ưu nhược điểm của hai phương án

              • 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ VÀ THIẾT BỊ

                • 4.1 Tính toán hệ thống chuẩn bị phèn

                  • 4.1.1 Lượng phèn nhôm tính theo độ màu:

                  • 4.1.2 Lượng phèn nhôm tính theo độ đục

                  • 4.1.3 Tính toán dung tích kho chứa phèn

                  • 4.1.4 Tính toán dung tích bể hòa trộn phèn

                  • 4.1.5 Tính toán dung tích bể tiêu thụ phèn

                  • 4.2 Tính toán hệ thống xử lý kiềm hóa (vôi)

                    • 4.2.1 Tính toán lượng vôi sữa

                    • 4.2.2 Tính toán dung tích bể pha trộn vôi

                    • 4.2.3 Tính toán dung tích bể tiêu thụ vôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan