BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: “XÂY DỰNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NHỰA NÓNG CÔNG SUẤT 120TH – CÔNG TY TNHH HÒA HIỆP”

140 1.8K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÁO CÁO  ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: “XÂY DỰNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NHỰA NÓNG  CÔNG SUẤT 120TH – CÔNG TY TNHH HÒA HIỆP”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Xuất xứ dự án 1 2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2 2.1Các văn bản pháp luật và kỹ thuật. 2 2.2Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 4 2.3Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập. 5 3.Tổ chức thực hiện ĐTM. 5 4.Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 6 4.1Các phương pháp ĐTM 6 4.2Các phương pháp khác 7 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN 8 1.1Tên dự án 8 1.2Chủ dự án 8 1.3Vị trí, địa lý của dự án 8 1.4Nội dung chủ yếu của dự án 9 1.4.1Mục tiêu của dự án. 9 1.4.2Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 9 1.4.3Biện pháp thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 10 1.4.4Công nghệ sản xuất, vận hành 11 1.4.5Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 22 1.4.6Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án. 25 1.4.7Tiến độ thực hiện dự án 26 1.4.8Vốn đầu tư. 26 1.4.9Tổ chức quản lý, thực hiện dự án 29 1.4.9.1Sơ đồ tổ chức quản lý dự án. 29 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 31 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 31 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 31 2.1.2 Đặc điểm về khí hậu, khí tượng. 33 2.1.2.1 Nhiệt độ không khí. 33 2.1.3 Đặc điểm thủy văn 37 2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí. 38 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 47 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 48 2.2.1 Điều kiện về kinh tế xã hội khu vực huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 48 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Mai Sao, huyện Chi Lăng. 50 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 52 3.1 Đánh giá, dự báo tác động 52 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án: 52 3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 66 3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn tháo dỡ công trình và hoàn trả mặt bằng 76 3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 78 3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 81 CHƯƠNG 4.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG. 82 4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường. 82 4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị triển khai xây dựng, lắp đặt hệ thiết bị máy móc của dự án. 82 4.1.2 Trong giai đoạn vận hành. 85 4.1.2 Trong giai đoạn tháo dỡ các hạng mục công trình. 102 4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 103 4.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 103 4.2.2 Trong giai đoạn vận hành. 104 4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. 108 CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 110 5.1 Chương trình quản lý môi trường 110 5.2 Chương trình giám sát môi trường. 113 CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 115 6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng. 115 6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng 115 6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp của dự án 115 6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 116 6.2.1 Ý kiến của UBND xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án: 116 6.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp của dự án: 117 6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của cơ quan, tổ chức cộn đồng dân cư: 117 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 118 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 121

Trang 1

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN: “XÂY DỰNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NHỰA NÓNG

CÔNG SUẤT 120T/H – CÔNG TY TNHH HÒA HIỆP”

ĐỊA CHỈ: TẠI XÃ MAI SAO, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.Xuất xứ dự án 1

2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2

2.1Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 2

2.2Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 4

2.3Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập 5

1.4.2Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 9

1.4.3Biện pháp thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trìnhcủa dự án 10

1.4.4Công nghệ sản xuất, vận hành 11

1.4.5Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 22

1.4.6Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án 25

1.4.7Tiến độ thực hiện dự án 26

Trang 3

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 31

2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 31

2.1.2 Đặc điểm về khí hậu, khí tượng 33

2.1.2.1 Nhiệt độ không khí 33

2.1.3 Đặc điểm thủy văn 37

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 38

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 47

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48

2.2.1 Điều kiện về kinh tế - xã hội khu vực huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 48

2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Mai Sao, huyện Chi Lăng 50

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 52

3.1 Đánh giá, dự báo tác động 52

3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án: 52

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 66

3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn tháo dỡ công trình và hoàn trả mặt bằng 76

3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 78

3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 81

Trang 4

CHƯƠNG 4.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG

NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 82

4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môitrường 82

4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án tronggiai đoạn chuẩn bị triển khai xây dựng, lắp đặt hệ thiết bị máy móc của dự án 824.1.2 Trong giai đoạn vận hành 85

4.1.2 Trong giai đoạn tháo dỡ các hạng mục công trình 102

4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 103

4.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 103

4.2.2 Trong giai đoạn vận hành 104

4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 108

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔITRƯỜNG 110

5.1 Chương trình quản lý môi trường 110

5.2 Chương trình giám sát môi trường 113

CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 115

Trang 5

6.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp của dự án: 1176.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị,yêu cầu của cơ quan, tổ chức cộn đồng dân cư: 117

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 118CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 121

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các hđó bao gạng mục công trình 10

Bảng 1.2: danh mục máy móc thiết bị dự kiến 22

Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm của dự án 25

Bảng 1.4: Định mức sản xuất 1 tấn bê tông nhựa 25

Bảng 1.5: Thời gian xây dựng 26

Bảng 1.6 Tổ chức quản lý, thực hiện dự án 28

Bảng 1.7: Số lượng cán bộ công nhân dự kiến như sau: 30

Bảng 2.1: Diễn biến nhiệt độ không khí trong năm (oC) 33

Bảng 2.2: Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm (%) 34

Bảng 2.3: Tốc độ gió trung bình trong năm: (m/s) 35

Bảng 2.4: Tốc độ gió lớn nhất tương ứng với tần xuất thiết kế 35

Bảng 2.5: Lượng bốc hơi ống Piche trung bình trong năm 36

Bảng 2.6: lượng mưa trung bình nhiều năm các trạm lân cận lưu vực (mm) 36

Bảng 2.7: Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng đất 39

Bảng 2.9: Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng nước mặt 41

Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 41

Bảng2.11: Bị trí lấy mẫu nước được mô tả trong bản đồ vị trí các đ 43

Bảng 2.12: kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 43

Bảng 2.13: Vị trí các điểm lấy mẫu khí 45

Bảng 2.14: kết quả phân tích chất lượng không khí 46

Bảng 2.15: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản về hiện trạng kinh tế - xã hội 51

Bảng 3.1: Các nguồn gây tác động 53

Bảng 3.2: Dự báo tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển 54

Trang 7

Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm môi trường không khí trong giai đoạn thi công xây

Bảng 3.4: Hệ số khuyếch tán chất ô nhiễm trong không khí theo phương z 56

Bảng 3.5: Nồng độ bụi (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách 56

Bảng 3.6: Nồng độ CO (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách 57

Bảng 3.7: Nồng độ SO2 (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách 59

Bảng 3.8: Nồng độ SO2 (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách 60

Bảng 3.9: Tải lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường 62

Bảng 3.10 Nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt 63

Bảng 3.11 Thành phần rác thải sinh hoạt 65

Bảng 3.12 Nguồn phát sinh khí bụi trong giai đoạn vận hành 67

Bảng 3.13 Tải lượng bụi trong chế biến 68

Bảng 3.14: tải lượng ô nhiễm khi đốt cháy 1 kg dầu Diezel 70

Bảng 3.15: Nồng độ các chất trong khí thải lò đốt dầu FO trong điều kiện cháytốt: 70

Bảng 3.16 Sự thay đổi độ ồn theo khoảng cách 72

Bảng 3.17 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận hành 73

Bảng 3.18: Các hạng mục công trình cần tháo dỡ 77

Bảng 3.19 Khối lượng và biện pháp thực hiện các hạng mục công trình cải tạo,phục hồi môi trường khu chế biến và nhà văn phòng 77

Bảng 4.1: Nồng độ các chất khí gây ô nhiễm ra môi trường sau khi xử lý 93

Bảng 4.2 : Nồng độ các chất ô nhiễm hòa tan ngoài môi trường 94

Bảng 4.3 Nồng độ nước thải sau xử lý bằng bể BASTAF 97

Bảng 4.4 nồng độ các chất ô nhiễm trong nước sau khi hòa tan 98

Bảng 4.5 Danh mục, dự toán các công trình xử lý ô nhiễm môi trường 108

Trang 8

Bảng 4.6 Tiến độ thực hiện các công trình xử lý ô nhiễm môi trường 109

DANH MỤC HÌNHHình 1.1: VTNHH Hòa Hi 8

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt 12

Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải 88

Hình 4.2: Cấu tạo và nguyên lý dòng khí trong Cyclon đơn 90

Hình 4.3: cấu tạo của màng lọc bụi 91

Hình 4.4: Cấu tạo của tháp hấp thụ 92

Hình 4.5: Cấu tạo bể tự hoại cải tiến BASTAF 95

Trang 10

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án Phụ lục 2: các văn bản tham vấn cộng đồng.

Phụ lục 3: Kết quả phân tích hiện trạng môi trường.

Phụ lục 4: Một số bản vẽ, tài liệu và hình ảnh liên quan đến dự án.

Trang 11

PHỤ LỤC 1 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN

Trang 12

PHỤ LỤC 2 CÁC VĂN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Trang 13

PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

Trang 14

PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ BẢN VẼ, TÀI

LIỆU VÀ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN

Trang 15

MỞ ĐẦU

Tuyến đường cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn nằm trong tổng thể quy hoạchcủa đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn nối từ thủ đô Hà Nội đến cửa khẩu hữunghị tỉnh Lạng Sơn Là tuyến đường quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xãhội khu vực phía bắc, với tổng mức đầu tư xây dựng lớn nên dự án được Thủtướng Chính phủ phê duyệt.

Dự án đi qua địa phận hai tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn với tổng chiều dàituyến cao tốc Bắc Giang-thành phố Lạng Sơn là 63,8Km Điểm đầu tạiKm45+100 (giao cắt với QL1 tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn)và điểm cuối tại Km108+500, kết nối với điểm cuối của dự án nâng cấp mở rộngQL1 đoạn Hà Nội-Bắc Giang theo hình thức hợp đồng BOT.

Được biết, cao tốc Bắc Giang-Lạng Sơn chạy song song và tách rời QL1 cóbề rộng nền đường 25m, bao gồm 4 làn xe cơ giới, vận tốc thiết kế 100Km/h.Tuyến QL1 giữ nguyên cấp đường hiện tại, vận tốc thiết kế 60-80Km/h.

Để cung ứng kịp thời nguyên liệu nhằm đảm bảo tiến độ cho hoạt động xâydựng công trình tuyến cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn đoạn Km45+100 –Km108+500, kết hợp tăng cường mặt đường QL1 đoạn Km1-800 –Km106+500, Công ty TNHH Hòa Hiệp đã đầu tư xây dựng dự án: “Xây dựngtrạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công suất 120 tấn/h – Công ty TNHHHòa Hiệp” trên địa bàn xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

Dự án “Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công suất 120 tấn/h – Công ty TNHH Hòa Hiệp”thuộc loại hình dự án đầu tư xây dựng mớidoCông ty TNHH Hòa Hiệpphê duyệt xây dựng với tổng vốn đầu tư là15.000.000.000 Đây là dự án đầu tư phù hợp với mức độ thi công công trình vàphù hợp với chủ chương phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn nói chungvà xã Mai Sao, huyện Chi Lăng nói riêng.

Dự án thuộc khu đất của mỏ đá Mai Sao, đã được chủ đầu tư ký kết hợpđồng thuê đất nên không thuộc khu vực kinh doanh tập trung, khu kinh tế, cụmkinh tế Trong khu vực đất của mỏ đá Mai Sao sẽ có ít nhất 3 dự án hoạt động tạikhu vực này là: dự án “xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công

Trang 16

xuất 120 tấn/h – Công ty TNHH Hòa Hiệp”; dự án “xây dựng trạm trộn bê tôngnhựa nóng Asphanlt công xuất 120 tấn/h –Tổng công ty ĐTXD Hoàng Long”;dự án “Mỏ đá Mai Sao – Công ty Thượng Thành” Trong quá trình hoạt độngcủa dự án sẽ có sự chồng lấn tác động do cả 3 công ty sẽ hoạt động cùng mộtlúc.

Căn cứ vào khoản 1 điều 12 của nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môitrường, Công ty TNHH Hòa Hiệp đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty cổphần tư vấn phát triển công nghệ và xử lý môi trường Âu Việtlập báo cáo đánhgiá tác động môi trường cho dự án: “Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóngAsphalt công suất 120 tấn/h – Công ty TNHH Hòa Hiệp”.

2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM2.1Các văn bản pháp luật và kỹ thuật.

a.Văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực môi trường.

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014.

- Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 15/11/2010.

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015Quy định chi tiết thi hành

một số điều của luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về

xác định thiệt hại đối với môi trường;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định

về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánhgiá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/05/2012 Quy định tiêu chí xác

định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;

- Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29/04/2016 của Bộ tài nguyên và

Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Trang 17

- Thông tư số 12/2015/TT-BTNMT ngày 31/03/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29/04/2016 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường về ban hành quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

b.Văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực ngành xây dựng.

- Luật xây dựng 14 số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước

Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam.

- Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 đã được Quốc hội thông

qua ngày 29/06/2001.

- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007;

- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày

- Luật đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung

một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 quy định chi tiết một số

điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Phòng cháy và Chữa cháy;

Trang 18

- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý

dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều của nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chínhphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;

- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012 sửa đổi , bổ sung một số

điều của nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 quy định chi tiết thihành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư 11/2014/TT-BCA ngày 12/03/2014 của Bộ Công an quy định

chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003và nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012 quy định chi tiết thi hành mộtsố điều của luật phòng cháy và chữa cháy.

2.2Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- Quy chuẩn QCVN 08: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềchất lượng nước mặt;

- QCVN 09:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước ngầm;

- Quy chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải sinh hoạt;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh;

- QCVN 06/2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chấtđộc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 19/2009/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất vô cơ;

- TCVN:7377-2004: Chất lượng đất – giá trị, chỉ thị pH trong đất;

Trang 19

- TCVN:7376-2004: Chất lượng đất – giá trị, chỉ thị về hàm lượng tổng sốcacbon hữu cơ trong đất;

- TCVN:7374-2004:Chất lượng đất – giá trị, chỉ thị về hàm lượng phốt pháttrong đất;

- TCVN:7373-2004: Chất lượng đất – giá trị, chỉ thị về hàm lượng Nitơ tổngsố trong đất;

- TCVN 5502 - 2003: Nước cấp sinh hoạt - yêu cầu chất lượng;

- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số: 3733/2002/QĐ-BYT ngày10/10/2002 về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động 05 nguyên tắc và 07thông số vệ sinh lao động.

2.3Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập.

- Dự án: “Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt công suất 120

tấn/h – Công ty TNHH Hòa Hiệp” tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh LạngSơn.

- Tổng hợp dự toán kinh phí xây dựng và vận hành dự án.- Chương trình quản lý và vận hành dự án.

- Bản chi tiết kỹ thuật của trạm trộn bê tông nhựa nóng.

Cùng với đơn vị Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là: Công

ty cổ phần tư vấn phát triển công nghệ và xử lý môi trường Âu Việt.

Trang 21

Bảng 1: Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tácđộng môi trường:

Chuyên ngànhđào tạo

Nội dungphụ trách

Chữ ký

ICông ty cổ phần tư vấn phát triển công nghệ và xử lý môi trường Âu Việt

1 Ông Nguyễn Đắc Hoạt

2 Ông Lê Văn Sơn Kỹ sư Công nghệ môitrường

Chương 3, 4, 53 Ông Trần Phúc Tân Thạc

Quản lý môi trường

4 Ông Nguyễn Thanh Sơn

Kỹ sư Kỹ thuật môi trường

Chương 35 Ông Trần xuân Phong Kỹ sư Kỹ thuật môi

Chương 3

IIViện khoa học và công nghệ quân sự - viện công nghệ mới

1 Ông Phạm Hoài Nam Kỹ sư Kỹ thuật môi trường

Chương 32 Bà Trần Thu Hường Kỹ sư Kỹ thuật môi

Chương 3

4.Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

Phương pháp đánh giá nhanh: sử dụng để có thể thực hiện tương đối

chính xác việc tính tải lượng và nồng độ ô nhiễm trung bình cho từng ngànhcông nghiệp mà không cần đến thiết bị đo đạc - phân tích Hiện nay phươngpháp này đã được chấp nhận và sử dụng ở nhiều quốc gia trong lập báo cáoĐTM.

Phương pháp ma trận: Là phương pháp phối hợp liệt kê các hành động

của hoạt động phát triển với những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào

Trang 22

ma trận để đánh giá mức độ tác động đến môi trường của dự án, phương phápđược áp dụng trong chương 3 để đánh giá tác động môi trường.

Phương pháp mô hình toán: Được sử dụng để dự báo mức độ và phạm vi

ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn, phương pháp được áp dụng trongchương 3.

Phương pháp viễn thám- thông tin địa lý (GIS): giải đoán ảnh vệ tinh kết

hợp với số liệu khảo sát thực địa để thành lập bản đồ thảm thực vật theo khungphân loại, bản đồ phân bố dân cư, nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của dựán trên các đoạn tuyến đến môi trường

Phương pháp chuyên gia: giúp xác định, đánh giá và đưa ra các biện pháp

giảm thiểu tác động dựa trên kinh nghiệm và sự tư vấn của các chuyên gia trêncác lĩnh vực khác nhau liên quan tới dự án và việc thực hiện Dự án.

Phương pháp thống kê: Là phương pháp đơn giản song rất cần thiết trong

bước đánh giá sơ bộ tác động môi trường nhằm xác định các đặc trưng của chuỗisố liệu tài nguyên - môi trường thông qua:

Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thínghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môitrường nước, đất, tiếng ồn, độ rung dọc tuyến đường; so sánh kết quả đo đạc, khảosát với Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam để đánh giá hiện trạng ô nhiễm;

Điều tra xã hội học được tiến hành bằng cách phỏng vấn lãnh đạo và nhândân địa phương dọc tuyến, lập các phiếu điều tra môi trường nhằm lựa chọn cácthông số chủ yếu liên quan đến kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án;

Thống kê, phân tích và đánh giá theo danh mục các hợp phần môi trườngsinh thái liên quan đến hoạt động phát triển vùng dự án, chọn ra các thông số cơbản ảnh hưởng đến đa dạng sinh học theo các phương án đã dự tính;

Trang 23

Những phương pháp kể trên được áp dụng rất rộng rãi ở Việt Nam cũngnhư trên thế giới đặc biệt là đối với các Dự án về giao thông Các phương phápđánh giá tác động môi trường nêu trên cho những kết quả đáng tin cậy, thuậntiện cho các nhà quản lý ở trung ương cũng như địa phương.

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ Dương

Trang 24

Hình 1.1: VTNHH Hòa Hi

diện tích đất của dự án được giới hạn bởi 5 đin tích đất của dự án đĐiểm P1: X = 433,995; Y = 2,399,162

Điểm P2: X = 434,057; Y = 2,399,162Điểm P3: X = 434,058; Y = 2,399,140Điểm P4: X = 434,035; Y = 2,399,089Điểm P5: X = 433,995; Y = 2,399,089

Dự án được đặt tại khu vực khai thác của mỏ đá Mai Sao, phía Tây và phíaBắc giáp núi, cách khu dân cư sinh sống của thôn Lạng Nắc – xã Mai Sao –huyện Chi Lăng khoảng 90m về phía Đông – Nam; cách đường chính ĐT234B80m về phía nam và cách suối khoảng 60m về phía đông.

Trong bán kính 2km tính từ tâm dự án trở đi, không có khu vực các công trình công cộng như trường học, công viên… nên dự án đặt tại vị trí mỏ đá Mai Sao hoàn toàn phù hợp.

Với tổng diện tích thuê đất là 4.000 m2, công ty xây dựng các công trình cơbản với diện tích khoảng 240 m2 (khoảng 6% diện tích đất) và các công trìnhkhác như bãi tập kết vật liệu + giao thông khoảng 69,5% diện tích.

1.4Nội dung chủ yếu của dự án1.4.1 Mục tiêu của dự án.

Xây dựng trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt để cung ứng kịp thời vàđủ khối lượng bê tông nhựa thương phẩm cần thiết cho việc thực hiện gói thầuthi công xây dựng của Công ty TNHH Hòa Hiệp, phục vụ nâng cấp cải tạo tuyếnquốc lộ 1A đoạn Bắc Giang – Lạng Sơn.

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Để phục vụ cho hoạt động xây dựng cũng như hoạt động sản xuất của trạmtrộn bê tông nhựa nóng Asphanlt, Công ty TNHH Hòa Hiệp chủ chương xâydựng một số cơ sở hạ tầng như: khu nhà văn phòng, phòng điều hành, phòng thínghiệm, phòng ăn, khu nghỉ tạm thời của công nhân thuộc dự án… Các hạng

Trang 25

mục cơ bản của dự án sẽ được hoàn thành trong khoảng thời gian là 6 tuần kể từkhi bắt đầu xây dựng cơ bản.

Khu đất xây dựng Trạm trộn bê tông nhựa nhựa nóng Asphanlt có tổngdiện tích 4.000m2 trong đó bao gồm các hạng mục công trình sau:

Bãi tập kết vật liệu + giao thông: 69,5%.

1.4.3 Biện pháp thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục côngtrình của dự án

Các hạng mục công trình được thiết kế phù hợp với chức năng và mục đíchsử dụng cụ thể như sau:

+ Trạm trộn được dựng trên móng bê tông kiên cố, cốp pha bằng gạch bêtông xây xung quanh.

+ Nhà văn phòng; Phòng điều hành; Phòng Thí nghiệm; Phòng ăn được xâytrên nền bê tông, cột vì kèo sắt; quây thành và lợp mái bằng tôn

Trang 26

+ Nhà vệ sinh được xây trên khu đất riêng biệt ở cuối khu đất tách biệt khỏikhu sinh hoạt chính của công ty.

- Các công trình phụ trợ và phục vụ khác, lựa trọn giải pháp kết cấu côngtrình mái lợp tôn, cột và kèo bằng thép ống móng bê tông cốt thép.

- Nguồn nước khai thác sử dụng trong quá trình xây lắp dự án được lấy từnước giếng khoan của mỏ đá Mai Sao.

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

Dự án trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt được chọn lựa theo công nghệHàn Quốc bởi nó được tự động hóa cao; hiện đại về cơ khí, điện tử và điềukhiên Chất lượng sản phẩm đầu ra luôn đạt chuẩn để làm nguồn cung nguyênliệu cho tuyến đường cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn Dưới đây là công nghệtổng quát của trạm trộn.

Trang 27

Tang sấy

Sản phẩmThùng trộnLò xông nóng

Phễu Đá, cát

Trang 28

1.4.4.2Đặc tính kỹ thuật trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt côngsuất 120 tấn/h.

- Năng suất (với độ ẩm 5 – 3%): 120 tấn/h.

- Nhiệt độ sản phẩm theo tiêu chuẩn ngành: 140oC – 160oC.- Thành phần sàng cốt liệu: kích thước.

+ Cát: 0 ÷ 6 mm.

+ Đá mạt: 6 ÷ 12,5 mm.+ Đá 1: 12,5÷ 22 mm.+ Đá 2: 22 ÷ 25 mm.

- Nhiệt độ sấy cốt liệu: 180oC – 220oC.- Nhiệt độ nấu nhựa:140oC – 160oC.

- Phễu chứa cốt liệu:5,5 m3 x 4.- Băng tải cao su ngang: 130 tấn/h.- Băng tải cao su nghiên: 130 tấn/h.- Tang sấy cốt liệu: 130 tấn/h.

- Băng gầu nóng: 130 tấn/h.

- Sàng rung VS 80 (4 tầng): 140 tấn/h.- Hộp chứa cốt liệu nóng: 8 m3/4 hộc chứa.- Cân điện tử số (phương pháp cân cộng dồn):+ Tự điều chỉnh độ chính xác sai số: 1%.+ Hệ thống cân: 3 đầu cân.

Cân cốt liệu: Gmin = 0,1 kg.Gmax = 2000 kg.

Cân phụ da: Gmin = 01 kg.Gmax = 150 kg.

Cân nhựa: Gmin = 0,1 kg.Gmax = 150 kg.

- Thùng trộn cưỡng bước max: 1.5000 kg/mẻ- Hệ thống nhựa (nấu gián tiếp):

+ Nồi gia nhiệt dầu HOH 860: 960.000 kcal/h.+ Nồi nấu nhựa tính: 30.000 L.

Trang 29

- Nồi nấu phụ gia:

+ Vít tải cấp phụ gia: 16 tấn/h.+ Phễu phụ gia: 1 m3.

+ Băng gầu phụ gia: 16 tấn/h.

+ Vít tải cân phụ gia: 16 tấn/h.

- Quạt hút bụi (lọc khô + ướt): 42.000 m3/h x 250 mm H2O.- Bơm nước: Q = 0,25 m3/f x H=15m.

- Bơm cấp dầu FO: 3 m3/h.- Cabin điều khiển:

+ Hệ điều khiển: PLC + PC.+ Hai màn hình: PC + NT11S.+ Máy in + ổn lưu.

- Điện áp trạm: 220V/380V – 50Hz.- Tổng công suất tiêu hao điện: 183 kW.- Chiều cao dỡ sản phẩm: 3,5 m.

- Kích thước bao hình (Dài x Rộng x Cao): 32m x 22m x 15m.- Trạm tháo, lắp vận chuyển dễ dàng, an toàn

giao thông, cường độ nền: 1,5 – 2 kg/m2.- Chịu được áp lực gió: 50 kg/m2.- Hệ thống chống sét đảm bảo: 4 ῼ

1.4.4.3Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của trạm trộn:

Toàn bộ dây chuyền công nghệ trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt gồmcác cụm thiết bị sắp xếp liên hoàn như sau:

1 Hệ phễu cấp liệu nguội (Cold aggregate - supply hopper system): 04

phễu chứa, dưới có cửa cấp cốt liệu bằng băng tải cao su Có động cơ liền giảmtốc 1,1 KW và 02 động cơ rung thành phễu chống tạo vòm 0,75KW x 2.840v/f.Tác dụng của băng tải cao su này ngoài việc cấp liệu từng thành phần cho băngtải

3 ngang còn đảm đương định lượng bước 1 độ chính xác của định lượng bước 1phải đạt mức 95  97% Có hệ thống điều khiển từ ca bin có thể thay đổi tốc độ

Trang 30

băng đảm bảo thay đổi lượng cấp vật liệu tương ứng với các thành phần mácthảm theo yêu cầu.

2 Băng tải ngang (Cross rubber conveyer): Băng tải bằng cao su B = 500;

động cơ liền giảm tốc 3,7 Kw; năng suất 130 T/h Được lắp ráp phải songphẳng, đảm bảo băng cao su không chạy lệch khi có tải và khi không có tải Cấpvật liệu vào băng tải cao su nghiêng.

3 Băng tải cao su nghiêng (Inclined rubber conveyer): Băng tải cao su

với B = 500, động cơ liền giảm tốc 3,7 KW; năng suất 130t/h Được lắp cânbằng, đảm bảo khi chạy băng không bị xô lệch kể cả khi không tải và có tải Vậtliệu từ băng được cấp vào tang sấy gọn gàng.

4 Tang sấy (Aggregate dryer area): Tang sấy nằm trên 4 con lăn, chuyển

động quay bằng động cơ liền giảm tốc, vành răng và bánh răng, trong có cáccánh nâng vật liệu độ dốc 4o; động cơ liền giảm tốc 18KW; năng suất 130T/h.Đầu đốt chuyên dùng cho trạm trộn bê tông nhựa nóng Asphanlt Tổng côngsuất đầu đốt 30KW, nhiên liệu đốt FO Chế độ đốt điều chỉnh nhiệt phù hợp vớinhiệt độ vật liệu qua các thiết bị đo nhiệt từ xa Tang sấy sấy vật liệu đến 1800C 2200C, hơi nước và bụi sẽ theo đường hút bụi lọc khô và ướt, còn vật liệusạch được rót vào băng gầu nóng.

5 Băng gầu nóng (Hot bucket conveyer): Bước gầu 400; công suất động

cơ liền giảm tốc 7,5 KW; năng suất tải 130 T/h Được lắp thẳng đứng, xích tảitiếp xúc đều với bánh xích, xích được điều chỉnh không căng hoặc chùng quá,gầu được lắp cân bằng Băng gầu sẽ cấp cốt liệu đã sấy đều đặn lên sàng.

6 Sàng rung (Bull shaker): Loại sàng VS80 chuyên dùng cho trạm trộn bê

tông nhựa nóng Kiểu sàng rung có 4 tầng lưới Cỡ mắt sàng 6, 12,5, 22, 25,công suất động cơ 7,5 Kw Sàng có biên độ hợp lý nhất, tự cân bằng và hiệu suấtcao Sàng sẽ phân loại cốt liệu đổ vào các hộc chứa chuẩn bị để cân định lượng.

7 Phễu chứa cốt liệu nóng (Hot aggregate drawer): Phễu chứa cốt liệu

nóng với dung tích chứa 6,5m3 có các hộc ngăn tương ứng với thành phần đãphân loại trên sàng và chuẩn bị để cấp các thành phần cho cân Đáy mỗi hộc cócửa đóng mở bằng xi lanh khí.

Trang 31

8 Thùng cân cốt liệu (Aggregate weigh tank): Dung tích 1,2m3; trọng

lượng cân max là 2000 Kg Thùng cân được treo trực tiếp trên 03 đầu cân Mỹ.Hệ thống treo đảm bảo cân nhạy, chính xác Đáy thùng cân có xi lanh để xả vậtliệu xuống thùng trộn.

9 Thùng trộn (Mixing tank): Kiểu trộn cưỡng bức 2 trục, 28 cánh trộn;

công suất động cơ liền giảm tốc 30KW; trọng lượng một mẻ trộn max là 1.500Kg; khe hở giữa bàn trộn với tấm lót từ 2  5mm Các bu lông luôn được bắtchặt và được kiểm tra thường xuyên Các cánh trộn sẽ trộn đều vật liệu Đáythùng trộn có 02 xi lanh khí mở đáy để xả sản phẩm sau khi trộn xuống xe ô tôchuyên chở.

10 Băng gầu phụ gia (Admixture bucket conveyer): Bước gầu 200mm;

công suất động cơ liền giảm tốc 2,2 KW; năng suất 16 T/H Được lắp thẳngđứng, xích tiếp xúc đều với bánh xích Xích được điều chỉnh không căng hoặctrùng quá Nối tiếp băng gầu là 1 phễu chứa dung tích 1 m3.

11 Vít tải phụ gia 1 và 2 (Admixture conveyer screw 1 and 2): Là vít tải

cấp phụ gia Công suất động cơ liền giảm tốc 2,2 KW; năng suất 16T/H Vít tảiphụ gia 2 cấp phụ gia vào cân phụ gia.

12 Thùng cân phụ gia (Admixture weigh tank): Dung tích 0,3 m3 treo

trực tiếp đầu cân điện tử của Mỹ Hệ thống treo đảm bảo cân bằng, nhạy, chínhxác Đáy thùng có xi lanh mở cửa thùng cân.

13 Hệ thống nồi nấu nhựa gián tiếp (Indirectly poured asphalt kettle

system): Gồm các thiết bị chính: Nồi gia nhiệt dầu HOH-860 có nhiệm vụ cấp

dầu nóng vào hệ ống, nồi nấu nhựa tinh 30.000 lít Nồi gia nhiệt dầu còn đảmbảo nung nóng nhựa tinh đến nhiệt độ sử dụng và bảo ôn toàn bộ hệ thống ống +thùng chứa + đáy thùng trộn.Đầu đốt gia nhiệt phù hợp với yêu cầu gia nhiệtnhựa và luôn đảm bảo nhiệt độ nhựa được điều khiển tự động đảm bảo nhiệt độnhựa sử dụng 140  160oC.

14 Hệ thống bơm, cấp nhựa và đường ống (02 lớp) (Pump, asphalt –

supply and pipes system (02 layers): Gồm bơm cấp nhựa và bơm phun nhựa,

Trang 32

đều là các bơm chuyên dùng 2 lớp vỏ để xông dầu sấy Toàn bộ hệ thống ống có2 lớp để xông dầu sấy.

- Bơm cấp nhựa : 500lít/f ; công suất động cơ 5,5 KW (VIHEM)- Bơm phun nhựa: 500lít/f; công suất động cơ 7,5 KW (VIHEM)

15 Hệ thống cân nhựa (Asphalt weigh system): Thùng cân dung tích 300

lít được treo trực tiếp trên đầu cân điện tử của Mỹ Hệ thống treo đảm bảo cânbằng, nhạy, chính xác Đáy thùng có xi lanh đóng mở cửa và các van xả nhựa đãcân xuống thùng chứa và nhựa tiếp tục được bơm phun sang sào phun nhựa củathùng trộn.

16 Hút bụi và xử lý bụi chống ô nhiễm môi trường (Dust-exhausting fan

anddust- treatment against environment pollution): Năng suất quạt hút 42.000

m3/h;công suất động cơ 37 KW Hệ thống hút bụi có lọc khô kiểu ly tâm hạt lớnhơn 0,005mm rơi xuống, hạt nhỏ hơn hút qua lọc ướt còn lại hơi nước sẽ quaống khói ra ngoài.Hệ thống lọc khô + ướt liên hoàn đảm bảo hút hơi nước và bụibẩn tách khỏi đá đã sấy Bụi + hơi nước qua lọc khô lắng hạt lớn được dẫn vềbăng gầu nóng Hạt mịn hơn tiếp tục qua lọc ướt gặp hai màn nước và theománg dẫn ra bể lọc.

17 Hệ thống khí nén (Compressed air system):

- Máy nén khí Công suất động cơ 7,5PS, năng suất 300lít/phút.- Các van điện khí cuộn hút 220V.

- Xi lanh khí phù hợp với chức năng điều khiển từng bộ phận.- Cụm tách nước, dầu bôi trơn

Toàn bộ hệ thống đảm bảo đóng mở các cửa cân thành phần và cửa xả thảmxuống xe ô tô.

18 Ca bin điều khiển (Controlling cabin): Toàn trạm được điều khiển

bằng máy tính công nghiệp (PLC) đồng bộ với màn hình điều khiển (NT)chuyên dùng cho trạm trộn bê tông nhựa nóng với các đặc tính sau:

Trang 33

- Cấu hình: PLC + NT11s + PC (Programmable logic computer +Programmable Terminal + Personal computer) là cấu hình điều khiển bằng mànhình PT (touch screen control) là cấu hình điều khiển tiên tiến nhất hiện nay.

- Cấu hình PLC + NT11s + PC có phần mềm định lượng và điều khiển tựđộng trạm trộn BTNN được giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Namchuyên ngành cơ khí- tự động hoá (VIFFOTEC).

- Phần cứng (Hardware):

+ Máy tính công nghiệp (PLC) model CJ1M của hãng OMRON- Nhật Bảnchuyên dùng cho các hệ thống định lượng và điều khiển, tuân theo các tiêuchuẩn môi trường thế giới, chịu rung, nước, dầu và chống bụi, đáp ứng yêu cầuUL/CSA/CE (tiêu chuẩn Mỹ và tiêu chuẩn châu Âu).

+ PT (hãng OMRON Nhật Bản): là màn hình điều khiển

+ Nhập dữ liệu và điều khiển bằng nhiều giao diện công nghiệp : Màn hình NT11S

+ PLC nhận tín hiêụ cấp và phản hồi từ mô đun DI, xử lý và cấp tín hiệuđiều khiển qua các mô đun DO cho phần điện đông lực để tự động hoá toàn bộquá trình định lượng-trộn, nạp phụ gia:

 Mô phỏng quá trình cân - trộn, trạng thái các van đóng /mở, trạng tái làmviệc các động cơ điện, hiển thị các số liệu cân, nhiệt độ, các thông báo hướngdẫn trên màn hình PC

 Xử lý tín hiệu từ đầu đo cân và tính toán ra khối lượng tức thời của cáccân.

Trang 34

 Tự động " zero" bì cân tránh sai số bám dính của vật liệu.

Điều khiển 06 thành phần định lượng có tự động bù khối lượng dòng liệutrễ.

 Đặt trước không hạn chế số lượng mác bêtông nhựa nóng

 Tự động kiểm soát số mẻ theo từng mác bêtông nhựa nóng cho trước. Tuỳ ý đặt thời gian trộn, tuỳ ý đặt tời gian xả bê tông nhựa nóng.

 Tự động điều khiển chu trình nạp - hồi - cân phụ gia tuần hoàn khép kín. Điều khiển cấp các thành phần cốt liệu đầu vào thông qua 04 núm điềuchỉnh tần số của 04 bộ biến tần (Inveter).Điều khiển năng suất chung của cốtliệu thông qua núm điều chỉnh đồng thời 04 bộ điều tốc, nhưng không làm thayđổi tỷ lệ thành phần cốt liệu định sẵn.

 Tự động điều khiển quá trình định lương - trộn bao gồm: Các van đóngmở cửa nạp cốt liệu, phụ gia, nhựa, xả / đóng cân, trộn khô- trộn ướt và xả trộn.

 Có khả năng làm việc 3 chế độ - có khả năng chuyển đổi linh hoạt giữacác chế độ Tự động/ Tay và ngược lại trong mỗi chu kỳ định lượng- trộn củatừng mẻ trộn vào thời điểm bất kỳ theo ý muốn:

o Tự động hoàn toàn / Có chế độ tự động kiểm tra cơ cấu chấp hànhvà hệ thống điều khiển trước khi chạy có tải

o Tự động cân các thành phần - Trộn tự động/ hoặc cân tay - trộn tựđộng/ tay (tuỳ chọn).

o Điều khiển bằng tay độc lập với sự trợ giúp của màn hiển thị cân,đảm bảo trong trường hợp hệ thống chính có sự cố, vẫn có thể định lượng chínhxác các thành phần và duy trì hoạt động sản xuất của trạm.

- Phần quản lý số liệu (Data management)+ Phần cứng (Hardware):

 Trực tiếp dùng Máy tính công nghiệp (PLC) vào nhiệm vụ thu thập dữliệu trạng thái quá trình sản xuất.

Trang 35

 Máy tính PC (Đông Nam Á) có cấu hình mạnh CPU 933MHz-32bit;128Mb RAM, HDD 20GB, FDD1,44MB cho lưu giữ chương trình và số liệu

 Máy in Laser khổ A4: In các thông số kỹ thuật từng mẻ hoặc từng xethảm

 Ổn lưu UPS (Ngoại )+ Phần mềm

 Chạy trên hệ điều hành của hãng MICROSOFT có tính thời gian thựccao, an toàn thiết bị, bảo mật dữ liệu Giao diện đồ hoạ sinh động 256 mầu, môphỏng công nghệ sản xuất và trạng thái cơ cấu chấp hành, hỗ trợ tối đa người sửdụng.

 Chương trình phần mềm có khả năng quản lý lưu trữ ,in ấn theo biểu mẫucác thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý:

o Thu thập theo dõi các số liệu từ các môđun cân và mô đun quản lýtrạng thái động cơ, các van , hiển thị

o In phiếu xuất hàng cho từng xe chở sản phẩm, hoặc in liên tục cácthông số (thành phần cốt liệu,phụ gia, nhựa, nhiệt độ ) và trạng thái tức thờitoàn trạm trên màn hình.

o Tra cứu nhanh các tổ hợp mác - công thức thành phần liên quan chotừng mẻ trộn, In số liệu thống kê sản lượng theo thời gian yêu cầu.

Xử lý, lưu trữ thống kê khách hàng Thống kê lượng vật liệu tiêu thụ,thống kê mác bê tông, thống kê sản lượng từng giai đoạn linh hoạt (từ ngày Xđến ngàyY, theo tháng, theo năm)

Cấp liệu đầu vào bằng máy xúc lật qua các phễu với thành phần phối liệuphù hợp Các cửa cấp cốt liệu được định lượng bước 1 sẽ rải đều đặn phối liệuxuống băng tải ngang và chạy vào băng gầu nguội để cấp tiếp vào tang sấy Việccấp liệu nguội qua các băng tải ngắn dưới đáy phễu được điều khiển thay đổi từca bin đảm bảo đủ cốt liệu ở phễu đá nóng.

Trang 36

Tang sấy có các cánh nâng, đổ cốt liệu chảy đều theo độ dốc 4 Được hệthống gia nhiệt bằng đầu đốt đốt bằng dầu FO, hiệu suất hoá nhiệt cao.Cốt liệucó độ ẩm tối đa (để đảm bảo năng suất trạm) khi qua tang sấy sẽ hoàn toàn khôvà được nâng lên nhiệt độ 180o  220oC Từ tang sấy cốt liệu chảy vào băng gầunóng để đưa lên máy sàng tuyển kích thước theo thành phần lọt mắt sàng 06;612.5; 12.519; 1925 mm Kích thước lớn hơn bị loại và thải ra ngoài Bụisẽ được giữ lại qua bộ lọc khô và lọc ẩm nhiều cấp và ống khói cao 15m.

Phụ gia bao giờ cũng được cấp nguội, từ kho bảo quản, đảm bảo khô,không bị lẫn tạp chất, theo băng gầu phụ gia chảy vào phễu chứa, vít tải cân khitrạm hoạt động.

Cốt liệu nóng phân loại qua sàng xuống phễu chứa dưới sàng, qua hệ thốngcân điện tử hiện số, tự động điều chỉnh theo phương pháp cân cộng dồn.

Trên phễu nóng có thiết bị giám sát mức vật liệu giúp cho ca bin điều khiểncấp đủ vật liệu nguội tương ứng.

Nhựa nóng, phụ gia và cốt liệu nóng sau khi cân chính xác các thành phầnsẽ tự động xả xuống thùng trộn (Thời gian trộn khô từ 2  5/ tiếp theo xả nhựanóng).

Sau thời gian trộn (có thể điều chỉnh được từ 35 giây  60 giây) thảm bêtông nhựa nóng được xả xuống xe ôtô bằng xi lanh khí mở đáy thùng trộn.

Chu kỳ trộn lặp lại, liên tục, tự động thông qua hệ điều khiển trung tâm từcabin.

Trạm trang bị hệ thống nấu nhựa gián tiếp được áp dụng theo phương phápnấu gián tiếp, đảm bảo cung cấp đủ nhựa nóng từ (140o 160oC) Đường ống vàbơm nhựa được sấy nóng tích cực bằng dầu truyền nhiệt đảm bảo hệ thống làmviệc liên tục.

Trung tâm điều khiển (cabin) quá trình công nghệ sản xuất thảm thông quacác khí cụ điện, bằng hệ thống điều khiển tự động PLC + NT11s + PC.Nhiệt độcốt liệu (sau tang sấy), nhiệt độ nhựa, nhiệt độ thảm và tất cả quá trình hoạtđộng của trạm đều được mô phỏng sinh động trên màn hình Trường hợp PC cósự cố thì hệ thống PLC + NT11s vẫn điều khiển trạm bê tông nhựa nóng hoạtđộng bình thường ở chế độ tự động bảo đảm chất lượng thảm Nhờ vậy bảo đảm

Trang 37

quá trình công nghệ sản xuất bê tông nhựa nóng luôn đạt yêu cầu chất lượng vàhiệu quả kinh tế cao 13 thông số liên quan sẽ được giám sát tức thời trên mànhình và ghi lại trên giấy qua máy in.

Quản lý tình trạng hoạt động các động cơ điện của toàn trạm thông qua cácđồng hồ ampe kế, các đèn sáng, các ap tô mát, công tắc trong tủ điện động lựcvà sơ đồ hoạt động của trạm trên mặt bàn điều khiển.Tất cả mọi hoạt động củathiết bị điện, điện tử tự động được đặt trong ca bin rộng rãi, cách nhiệt, chốngbụi, chống rung, điều hoà nhiệt độ và tiện nghi.

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến

Bảng 1.2: danh mục máy móc thiết bị dự kiến

1.1Hệ thông cung cấp cốt liệuPhếu cốt liệu nguội vớilưới sàng và hệ thống máiche

1.2Hệ thống sấy và hâm nóng cốt liệu

Trang 39

1.7Hệ thống cung cấp nhiên liệu

850 m3/phút tại140oC

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án.

Trang 40

Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm của dự án.

INhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu

(1.280 tấn/ngày)

Định mức sản xuất 1 tấn bê tông nhựa:

Bảng 1.4: Định mức sản xuất 1 tấn bê tông nhựa

Ngày đăng: 20/07/2017, 14:59

Mục lục

    1. Xuất xứ dự án

    2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

    2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

    Bảng 1: Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:

    4. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

    4.1 Các phương pháp ĐTM

    4.2 Các phương pháp khác

    1.3 Vị trí, địa lý của dự án

    1.4 Nội dung chủ yếu của dự án

    1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan