Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
95,5 KB
Nội dung
Rượu - Phênol - Amin Câu hỏi 1: Hợp chất X có công thức phân tử C8H8O3. X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây: A. Rượu B. Phenol C. Anđehit D. Xeton E. Este A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. CnH2n+1CH2OH B. RCH2OH C. CnH2n+1OH D. CnH2n+2O A. B. C. D. Câu hỏi 3: Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nco2 < nH2O. Kết luận nào sau đây đúng. A. (X) là ankanol B. (X) là ankađiol C. (X) là rượu 3 lần rượu . D. (X) là rượu no. A. B. C. D. Câu hỏi 4: Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở ? A. CnH2n+2-x(OH)x B. CnH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OH A. B. C. D. Câu hỏi 5: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3 )2CHCH(OH)CH 3 ? A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2 A. B. C. D. Câu hỏi 6: Nếu cho biết Y là một rượu, ta có thể xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn của X như sau: A. CnH2n+2O; CnH2n+1-OH B. CnH2n+2-2kOz; R(OH)z với k≥0 là tổng số liên kết π và vòng ở mạch cacbon, Z ≥1 là số nhóm, R là gốc hiđrocacbon. C. CnH2n+2Oz; CxHy(OH)z D. Cả A, B, C đều đúng. A. B. C. D. Câu hỏi 8: Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO2 và H2O tăng dần. Cho biết X, Y là rượu no, không no hay thơm? A. Rượu no. B. Rượu không no C. Rượu thơm. D. Phenol A. B. C. D. Câu hỏi 9: Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ C3 đến C5 khi tách nước không tạo ra các anken đồng phân? A. C3H7OH: 2 đồng phân; C4H9OH: 3 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân. B. C3H7OH: 1 đồng phân; C4H9OH: 4 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân. C. C3H7OH: 3 đồng phân; C4H9OH: 4 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân. D. Câu A đúng. A. B. C. D. Câu hỏi 10: Có các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hóa theo sơ đồ sau: CxHyOz -> CxHy-2 -> A1 -> B1 -> Glixerin A. C2H4O2 . B. Rượu n-propylic và rượu iso propylic C. Etyl metyl ete D. Metyl fomiat A. B. C. D. Rượu - Phênol - Amin Câu hỏi 1: Đun nóng glixerin với một tác nhân loại nước (ví dụ KHSO4) ta được chất E có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2, biết E không tác dụng với Na và trong phân tử không có mạch vòng. Cho biết công thức cấu tạo của E ? A. CH≡C-CH2-OH B. CH2=C=CH-OH C. CH2=CH-COH D. Cả A, B, C đều đúng . A. B. C. D. Câu hỏi 2: Có những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO. A. Rượu không no đơn chức B. Ete không no C. Anđehit no D. Xeton E. Tất cả đều đúng A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỉ lệ số mol T = nCO2 / nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng rượu là: A. CnH2nOk, n ≥ 2 B. CnH2n+2O, n ≥ 1 C. CnH2n+2Oz, 1 ≤ x ≤ 2 D. CnH2n-2Oz A. B. C. D. Câu hỏi 5: Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức CxH2x+2O và CyH2yO biết: x + y - 6 và y ≠ x ≠ 1. Công thức phân tử hai rượu là: A. C3H8O và C5H10O B. CH4O và C3H6O C. C2H6O và C4H8O D. C4H10O và C6H12O A. B. C. D. Câu hỏi 6: Câu hỏi 7: Hai hợp chất thơm X, Y đều có công thức CnH2n-8O2. Hơi của Y, X có khối lượng riêng là 5,447 g/lit (ở 00C, 1 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gương; Y là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. A. C6H4(CHO)2 và C6H5OH B. HO-C6H3-CHO và C6H5OH C. C6H4(OH)2 C6H5OH D. HO-C6H4-CHO và C6H5COOH A. B. C. D. Câu hỏi 8: Công thức cấu tạo của hợp chất C4H4O2 có thể là: A. Một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết π ở mạch cacbon. B. Anđehit 2 chức no. C. Rượu 2 chức no có 2 liên kết π D. Hợp chất tạp chức: rượu - anđehit chưa no. E. Tất cả đều đúng. A. B. C. D. Câu hỏi 9: Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đv.C. Cho biết công thức cấu tạo của Y ? A. C6H5-CH2-OH B. C6H5OH C. C6H4(CH3)OH D. Kết quả khác A. B. C. D. Câu hỏi 10: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. Rượu iso-butylic B. 2-metyl propanol-2 C. Butanol-1 D. Butanol-2 A. B. C. D. Kim loại phân nhóm chính nhóm II (IIA) Câu hỏi 1: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl và d mol HCO3 Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b - c + d D. Kết quả khác A. B. C. D. Câu hỏi 2: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl và d mol HCO3 Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng bình là bé nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là : A. V = (b + a) / p B. V = (2a + b) / p C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p A. B. C. D. Câu hỏi 3: Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH: A. Ca2+, K+, SO42, Cl- B. Ca2+, Ba2+, Cl- C. HCO3- , HSO3- , Ca2+, Ba2+ D. Ba2+, Na++, NO3- A. B. C. D. Câu hỏi 4: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4 2-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì? A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2. C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 A. B. C. D. Câu hỏi 5: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- ). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ C. Dung địch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ A. B. C. D. Kim loại phân nhóm chính nhóm II (IIA) Câu hỏi 1: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba A. B. C. D. Câu hỏi 2: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Tìm hai kim loại A và B? A. Ca và Mg B. Ca và Cu C. Zn và Ca D. Mg và Ba A. B. C. D. Câu hỏi 3: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là: A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam A. B. C. D. Câu hỏi 4: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M? A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg A. B. C. D. Câu hỏi 5: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là: A. 9 đvC và 24 đvC B. 87 đvC và 137 đvC C. 24 đvC và 40 đvC D. Kết quả khác A. B. C. D. Câu hỏi 6: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là: A . Ca B. Mg C. Ba D. Sr A. B. C. D. Câu hỏi 7: Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb A. B. C. D. Câu hỏi 8: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là: A. 30 gam B. 31 gam C. 31,7 gam D. 41,7 gam A. B. C. D. Câu hỏi 9: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Ba và Ra A. B. C. D. Câu hỏi 10: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là: A. CaSO4. 0,2M B. MgSO4. 0,02M C. MgSO4. 0,03M D. SrSO4. 0,03M A. B. C. D. PU oxy hoa khu Câu hỏi 1: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp điện tử (có ghi kèm phương trình điện tử). K2Cr2O2 + C6H12O6 + H2SO4 -> Cr2 (SO4)3 +CO2 +K2SO4 +H2O (Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,1,16,4,6,4,22 B. 4,2,8,2,3,11 C. 2,1,8,2,3,2,11 D. 8,2,8,2,4,4,22 A. B. C. D. Câu hỏi 2: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp điện tử (có ghi kèm phương trình điện tử). KMnO4 + C6H5-CH =CH2 +H2SO4 -> MnSO4 + (Y) +CO2 + K2SO4 +H2O (Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,2,3,4,2,2,2,6 B. 2,1,3,2,1,1,1,4 C. 2,2,3,2,11,1,6 A. B. C. Câu hỏi 3: Cho biết quá trình nào dưới đây là sự oxi hóa, quá trình nào là sự khử ? a) MnO4 -> Mn2+ b) H2S -> SO24 c) CH3-CHO -> CH3COO d) CH2= CH2 ->CH3-CH3 A. Sự oxi hóa B. Sự khử C. Sự oxi hoá D. Sự khử E. Câu C và D A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử : KClO3 + HCl -> Cl2 + KCl + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,3,3,1,3 B. 1,3,3,1,3 C. 2,6,3,1,3 D. 1,6,3,1,3 A. B. C. D. Câu hỏi 5: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử : CH3CH2CH2OH -> CH3CH2CHO + Mn2+ + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 5,2,6,5,2,8 B. 5,3,6,5,3,8 C. 4,2,6,4,1,4 D. 3,2,3,3,1,4 A. B. C. D. Câu hỏi 6: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa: R-CH2OH + KMnO4 -> R-CHO +MnO2 +KOH + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6,2,3,3,3,3 B. 3,2,3,22,2 C. 4,2,4,2,2,2 D. 6,2,6,2,2,2 A. B. C. D. Câu hỏi 7: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa: C6H5-NO2 +Fe +H2O -> Fe3O4 +C6H5-NH2 Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,4,2,3,4 B. 4,8,4,3,4 C. 4,9,4,3,4 D. 2,3,2,3,4 A. B. C. D. Câu hỏi 8: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: FeS2 + HNO3 +HCl -> FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,5,2,2,5,2,2 B. 2,5,3,2,3,5,2 C. 3,5,3,3,4,4,3 D. 1,5,3,1,2,5,2 A. B. C. D. Câu hỏi 9: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: C2H5OH + KMnO4 -> CH3COOK + MnO2 + H2O +KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,4,3,4,1,4 B. 6,2,6,4,2,6 C. 3,8,3,8,2,3 D. 4,8,4,4,1,4 A. B. C. D. Câu hỏi 10: Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây: Cr2O72 + H2 -> C2H5COOH + Cr3+ + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,6,16,3,4,11 B. 2,3,16,3,4,11 C. 4,6,16,6,8,11 D. 2,3,8,3,4,11 A. B. C. D. Câu hỏi 1: Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây: KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,5,3,1,2,10,8 B. 4,5,3,1,2,5,4 C. 2,4,3,1,2,5,4 D. 2,5,2,1,2,5,4 A. B. C. D. Câu hỏi 2: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: C6H12O6 + KMnO4 +H2SO4 -> K2SO4 +MnSO4 +CO2 +H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,24,13,12,24,30,33 B. 5,24,13,12,24,30,66 C. 5,24,36,12,24,30,66 D. 2,12,13,6,24,30,36 A. B. C. D. Câu hỏi 3: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CH3-CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4 -> CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,1,4,3,1,1,7 B. 6,2,4,3,2,2,7 C. 3,2,4,3,2,2,7 D. 3,1,2,3,2,2,7 A. B. C. D. Câu hỏi 4: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: K2Cr2O7 + CH3-CH2-OH + HCl -> KCl + CrCl3 +CH3CHO + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,6,4,2,2,3,7 B. 1,3,8,2,2,3,7 C. 2,3,8,2,2,3,7 D. 2,6,8,4,4,6,7 A. B. C. D. Câu hỏi 5: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CH3-CH2-OH + KMnO4 + H2SO4 -> CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 5,2,3,5,2,2,11 B. 5,2,3,5,2,2,11 C. 5,4,6,5,2,4,11 D. 5,4,3,5,2,4,11 A. B. C. D. Câu hỏi 6: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CnH2n+1OH + K2Cr2O7 + H2SO4 -> CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + CO2 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 9,5n,20n,3n,5n,5n,3n, (23n+9) B. 3,5n,10n,3n,5n,5n,3n, (23n+9) C. 9,5n,10n,3n,5n,5n,6n, (23n+9) D. 9,10n,10n,6n,5n,5n,6n, (23n+9) A. B. C. D. Câu hỏi 7: : Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CH3CH2OH + KMnO4 -> CH3COOK + MnO2 + KOH + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6,4,6,4,2,4 B. 6,4,2,4,2,8 C. 3,8,6,1,4,8 D. 3,4,3,1,4 A. B. C. D. Câu hỏi 10: Cân bằng các phản ứng hóa học sau: CH3-C≡CH + KMnO4 +KOH -> CH3COOK + MnO2 +K2CO3 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,8,1,3,8,3,2 B. 4,8,2,3,8,3,2 C. 3,8,2,3,8,2,3 D. 3,8,2,3,8,4,2 A. B. C. D. Phản ứng ôxi hoá - khử Câu hỏi 1: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron: CnH2n + KMnO4 + H2O -> CnH2n(OH) 2 +MnO2 + KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,3,4,3,2,2 B. 3,2,4,3,2,2 C. 3,4,2,4,2,2 D. 3,4,2,3,4,4 A. B. C. D. Câu hỏi 2: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron: CnH2n-2 + KMnO4 + H2O -> HOOC-COOH + MnO2 + KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6, (10n-4), (2n+4), 3n, (10n-4), (10n-4) B. 3, (5n-2), (n+2), 3n, (5n-2), (5n-2) . hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH: A. Ca2+, K+, SO42,