1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

đồ án thiết kế hệ thống thông gió nhà xưởng

60 1.5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày nay, hệ thống thông gió có vai trò rất quan trọng đối với các xí nghiệp, máy, xưởng sản xuất các công trình xây dựng. Hệ thống thông gió giúp điều hòa, lưu thông không khí, loại bỏ luồng khí độc, mang đến luồng khí sạch sẽ, tươi mới cho môi trường sống, môi trường sản xuất. Xây dựng hệ thống thông gió không chỉ làm trong sạch môi trường trong máy, các công trình còn bảo vệ môi trường xung quanh sức khỏe con người.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa nghiên cứu .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÍNH NHIỆT THỪA .3 1.1 Chọn thông số tính toán 1.1.1 Chọn thông số nhà: .3 1.1.2 Chọn thông số tính toán nhà: 1.1.3 Thông số gió: 1.2.1 Tính hệ số truyền nhiệt K kết cấu: 1.2.2 Tính diện tích kết cấu bao che: .6 1.2.3.Tổn thất nhiệt qua kết cấu: 1.2.4 Tốn thất nhiệt rò gió: .8 1.2.5 Tốn thất vật liệu mang từ vào: .8 1.3.1 Tỏa nhiệt người: 1.3.2 Tỏa nhiệt thắp sáng tính chung cho mùa đông mùa hè: 1.3.3 Tỏa nhiệt từ động tính chung cho mùa đông mùa hè: .9 1.3.4 Tỏa nhiệt bổ sung theo phương hướng tính cho mùa đông mùa hè: 10 1.3.5 Tỏa nhiệt từ lò nung: 10 1.4 Thu nhiệt xạ mặt trời: .13 1.4.1 Thu nhiệt qua cửa kính: 13 1.4.2 Bức xạ nhiệt qua mái: 14 1.5 Tổng hợp lượng nhiệt thừa phòng 18 1.5.1.Vào mùa đông: 18 1.5.2.Vào mùa hè: 18 CHƯƠNG 2: THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN 19 2.1.Lưu lượng thổi: 19 2.2.Lưu lượng hút khí: 21 2.2.1 Tính toán hút nhiệt thiết bị tỏa nhiệt: 22 2.2.2 Tính toán hút khí chất độc hại bể có chứa chất độc hại: .23 2.2.3 Tính toán hút bụi: .25 2.2.4 Tổng lưu lượng hút khí: 25 2.3 Các thông số tính toán: 25 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỦY LỰC, HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CƠ KHÍ 34 3.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp cho hệ thống thông gió khí kết hợp với phun ẩm : 34 3.1.1.Vạch tuyến cho hệ thống thông gió khí kết hợp phun ẩm: .34 3.1.2 Tính toán thuỷ lực cho hệ thống thông gió khí kết hợp với phun ẩm: 39 3.1.3 Tính toán buồng phun ẩm: 46 3.1.4.Lựa chọn chi tiết buồng phun ẩm tính toán tổn thất áp lực: 47 3.1.5 Tính toán chọn quạt động cơ: 49 3.2 Tính hệ thống hút cục bộ: 51 3.2.1 Tính toán thủy lực cho hệ thống hút cục bộ: 51 3.2.2 Chọn quạt động cơ: .57 KẾT LUẬN 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ngày nay, hệ thống thông gió có vai trò quan trọng xí nghiệp, nhà máy, xưởng sản xuất công trình xây dựng Hệ thống thông gió giúp điều hòa, lưu thông không khí, loại bỏ luồng khí độc, mang đến luồng khí sẽ, tươi cho môi trường sống, môi trường sản xuất Xây dựng hệ thống thông gió không làm môi trường nhà máy, công trình mà bảo vệ môi trường xung quanh sức khỏe người 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tính toán lượng nhiệt thừa yếu tố gây phân xưởng - Tính lưu lượng thông gió tự nhiên - Tính toán thủy lực, thiết kế hệ thống khí 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Lưu lượng thông gió tự nhiên khí -Phạm vi nghiên cứu : phân xưởng khí Ý nghĩa nghiên cứu Thiết kế hệ thống thông gió cho phân xưởng khí, giải lượng nhiệt thừa phân xưởng đáp ứng nhu cầu làm mát cho người Sinh viên thực PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÍNH NHIỆT THỪA 1.1 Chọn thông số tính toán 1.1.1 Chọn thông số nhà: a Nhiệt độ tính toán không khí trời vào mùa hè: (vị trí Hà Tĩnh) H) Vào tháng nhiệt độ lớn => ta có t tt(H) = t (max = 34,30C [1] N b Nhiệt độ tính toán không khí trời vào mùa đông: Vào tháng nhiệt độ lạnh mùa đông => ta có Ð) t tt( N = Ð) t (max = = 11,450C [1] 1.1.2 Chọn thông số tính toán nhà: a Nhiệt độ tính toán bên nhà vào mùa hè: t Ttt(H) lấy nhiệt độ tính toán nhà vào mùa cộng thêm (2 ÷ 3)0C Nên: t Ttt(H) = 34,3 + = 36,30C b Nhiệt độ tính toán bên nhà vào mùa đông: Còn nhiệt độ tính toán nhà mùa đông t Ttt( Ð) lấy từ (20 ÷ 22)0C Nên ta chọn t Ttt( Ð) = 200C 1.1.3 Thông số gió: a Mùa hè: Vận tốc gió mùa là: 1,6 (m/s) [1] b Mùa đông: Vận tốc gió mùa đông là: 1,5 (m/s) [1] 1.2 Tổn thất nhiệt: Qtth * Cấu tạo kết cấu bao che: a Tường gồm có lớp: Lớp 1: Vữa trát • Dày δ1 = 15 mm = 0,015 m • Hệ số dẫn nhiệt: λ1 = 1,2(kcal/mhoC) Lớp 2: Gạch phổ thông • Dày δ2 = 110 mm =0,11 m • Hệ số dẫn nhiệt: λ2 = 0,7(kcal/mhoC) Lớp 3: Vữa trát (giống lớp 1) b Cửa vào (bằng thép): • Dày δ9 = 140 mm = 0,14 m • Hệ số dẫn nhiệt: λ9 = 0,65(kcal/mhoC) c Mái tôn tráng kẽm: • Dày δ10 = 0,75 mm = 7,5.10-4 m • Hệ số dẫn nhiệt: λ10 = 50 (kcal/mhoC) 1.2.1 Tính hệ số truyền nhiệt K kết cấu: T T Tên kết cấu Tường Cửa vào Mái tôn tráng kẽm Hệ số truyền nhiệt Nền không cách nhiệt Kết K (kcal/h) Kt 2,74 = 2,51 = 5,45 = KI 0,4 KII 0,2 KIII 0,1 KIV 0,06 1.2.2 Tính diện tích kết cấu bao che: a.Diện tích cửa sổ: gồm 35 cửa, cửa: (1mx4m) Fcửa sổ = 34 (1 4) = 136 m2 b Diện tích cửa mái: gồm 40 cửa, cửa (0,7mx1,4m) Fcửa mái = 40 (0,7 1,4) = 39,2 m² c.Diện tích cửa vào: cửa (4 m x 5,859m) Fcửa vào = 5,859 = 23,436 m2 d.Diện tích tường: Ftường = [(36 6) + (18 6) 2] - Fcửa sổ - Fcửa vào = 484,564 m2 e Diện tích mái: Fmái = [(3,5 36).2 + (6,7 36).2] = 734,4 m2 f Diện tích nền: Nền có chiều rộng 18m chiều dài 36m Chia làm dải Ba dải (dải I, dải II, dải III) dải rộng 2m lại dải IV rộng 6m Diện tích dải I : FI = 4.(a+b) = 4.(18+36) = 216 m2 Diện tích dải II : FII = FI– 48 = 216 – 48 = 168 m2 Diện tích dải III : FIII =FI – 80 = 216 – 80 = 136 m2 Diện tích dải IV : FIV = (a.b + 128 -3FI) = 18.36 + 128 – 3.216 = 128 m2 1.2.3.Tổn thất nhiệt qua kết cấu: a Tổn thất nhiệt qua kết cấu mùa đông: Tên kết cấu TT K F ∆ttt(Đ) Kết (kcal/m2.h.0C) (m2) (0C) Q (Ð) kc (kcal/h) Tường Nền: 2,74 484,564 0,4 216 0,2 168 Dải III 0,1 136 116,28 Dải IV 0,06 128 65,664 Dải I Dải II 8,55 11351,881 738,72 287,28 8,55 Tổng tổn thất qua kết cấu tính cho mùa đông 12559,825 b Tổn thất nhiệt qua kết cấu mùa hè: TT Tên kết cấu F K (kcal/m h C) (m2) ∆t Kết tt(H) (0C) Q (kcH ) (kcal/h) Tường Nền: 2,74 484,564 0,4 216 0,2 168 Dải III 0,1 136 27,2 Dải IV 0,06 128 15,36 Dải I Dải II 172,8 Tổng tổn thất qua kết cấu tính cho mùa 2937,97 2655,41 67,2 1.2.4 Tốn thất nhiệt rò gió: Mùa đông (V(Đ) = m/s) Tên cửa ∑l(m) a Mùa (V(H) = m/s) Kết g (kG/mh) G (kG/h) (Đ) ∑l(m) a g Kết (kG/mh) G(H) (kG/h) Cửa sổ 140,4 0,65 3,332 304,078 140,4 0,65 3,19 291,12 Cửa mái 45,5 0,65 3,332 98,544 45,5 0,65 3,19 94,34 Lượng không khí rò vào nhà mùa đông 402,622 Lượng không khí rò vào nhà mùa 385,46 a.Tổn thất nhiệt rò gió vào mùa đông: tt( Ð) (Đ) Q (Ð) - t tt(N Ð) ) = 537,017 (kcal/h) gió = 0,65.G C.( t T b.Tổn thất nhiệt rò gió vào mùa hè: ) tt( H) (H) Q (H) - t tt(H ) = 120,26 (kcal/h) gió = 0,65.G C.( t T N 1.2.5 Tốn thất vật liệu mang từ vào: - Tỷ nhiệt vật liệu cần nung nóng: chọn C = 0,174 (kcal/kG 0C) [5] - Khối lượng nguyên vật liệu đưa vào phân xưởng: G= axF = 1,5² 3,14 400 = 2826 (Kg/h) Mùa đông Mùa G C ∆ttt(Đ) Kết (kG/h) (kcal/kG.0C) (0C) Q Ðvl (kcal/h) 2826 0,174 8,55 2102,1201 G(kG/h) 2826 1.3 Tính tỏa nhiệt: Qtỏa C ∆ttt(H) Kết (kcal/kG.0C) (0C) Q Hvl (kcal/h) 0,174 491,724 1.3.1 Tỏa nhiệt người: a.Tỏa nhiệt người vào mùa đông: Được tính theo công thức sau: Số công nhân lao động phân xưởng, n = 100 Lượng nhiệt người tỏa giờ, chọnqh = 104 (kcal/h.người) [2] Ð Vậy: Q ng = 100.104 = 10400 (kcal/h) b.Tỏa nhiệt người vào mùa hè: Do t Ttt( H) = 36,30C mà nhiệt độ lớn 36 0C thể người không tỏa nhiệt tất lượng nhiệt tỏa dùng hết cho bốc mồ hôi bề mặt da Do vào mùa không tính đến tỏa nhiệt người 1.3.2 Tỏa nhiệt thắp sáng tính chung cho mùa đông mùa hè: Qts = 860.∑N (kcal/h) Trong đó: ∑N (kW) : tổng công suất bóng đèn, N = 40w = 0,04 kW phân xưởng có 110 bóng đèn nên: ∑N = 110 0,04 = 4,4 kW Vậy: Qts = 860.4,4 = 3784 (kcal/h) 1.3.3 Tỏa nhiệt từ động tính chung cho mùa đông mùa hè: Nhiệt tỏa động tính theo công thức: Qđc = 860 ϕ 1.ϕ2 ϕ3 ϕ4 ∑N (kcal/h) Trong đó: ϕ1 : hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, chọn ϕ1 = 0,75 ϕ2 : hệ số tải trọng, chọn ϕ2 = 0,6 ϕ3 : hệ số làm việc không đồng thời động điện, chọn ϕ3 = 0,75 0,8 ϕ4 : hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt môi trường không khí,chọnϕ4 = ∑N : tổng công suất động (kw) Trong phân xưởng gồm có động cơ: Máy mài (N=4 kW) Số TT Tên động động ϕ1 ϕ2 ϕ3 ϕ4 Máy mài Kết Qđc(kcal/h) (kw) ∑N 0,75 0,6 0,75 0,8 Tổng nhiệt tỏa động 1857,6 1857,6 1.3.4 Tỏa nhiệt bổ sung theo phương hướng tính cho mùa đông mùa hè: -Mùa đông: + Hướng Bắc : QĐ1= 47283,977 10% = 4728,3977(kcal/h) + Hướng Nam : QĐ2 = 47283,977 0% =0(kcal/h) + Hướng Đông : QĐ3= 47283,977 10% = 4728,3977(kcal/h) + Hướng Tây : QĐ4 = 47283,977 5%= 2364,199(kcal/h) -Mùahè : + Hướng Bắc : QH1= 11060,58 10% = 1106,058 (kcal/h) + Hướng Nam : QH2 = 11060,58 0% = 0(kcal/h) + Hướng Đông : QH3= 11060,58 10% = 1106,058 (kcal/h) + Hướng Tây : QH4 = 11060,58 5%= 553,029 (kcal/h) 1.3.5 Tỏa nhiệt từ lò nung: 1.3.5.1.Tỏa nhiệt từ bề mặt xung quanh lò nung: a Mùa đông: - Nhiệt độ bề mặt thành lò: τT = 1000°C – = 995°C 10 Trong L : lưu lượng khí cần phun ẩm µ : Hệ số phun ẩm µ = 1-2 Đướng ống dẫn nước chính: d = 0,15m Đường kính ống dẫn nước nhánh: d = 0,1m e.Hệ số hiệu quả: E = 1− t − tu t1 − t u1 = 1− 29 − 28,9 = 0,98 (thoả mãn với bố trí số dãy mũi phun thuận 34,3 − 28,9 chiều ngược chiều) Trong đó: t1, t2 : Nhiệt độ khô không khí trạng thái đầu cuối t u , t u : Nhiệt độ ướt không khí trạng thái đầu cuối Ta có t1 = 34,30C Sử dụng phun ẩm cho nhiệt độ cuối t = 290C từ tra biểu đồ I-d ta có t u = t u =28,90C (do trình phun ẩm đoạn nhiệt nên I1 = I2 = const, lúc t u = t u = tn = const) 3.1.4.Lựa chọn chi tiết buồng phun ẩm tính toán tổn thất áp lực: a Chọn chắn nước: Tấm chắn nước đặt trước sau ngăn phun để giữ lại giọt nước bị bắn ngược phía trước bị dòng không khí theo Dựa vào bảng 7.3 sách “Điều hoà không khí” GS Trần Ngọc Chấn ta chọn chắn nước với số hiệu VII có ξc = 22 Ftôn /Fngang = 12,9 Vận tốc dòng khí qua ngăn phun: v = 2,83 m/s, γ0=1,2 Ta xác định Pđ= 0,55 (kG/m2) 46 Tổn thất áp lực qua chắn nước: P = Pđ Σξc = 0,55.(4,4 + 10,4) =7,25 kG/m2 b Chọn lưới lọc nước: Sử dụng lưới lọc nước để tránh cho mũi phun khỏi bị tắc, phần nước tuần hoàn từ khay cần phải lọc cặn bẩn trước bơm lên dàn phun Kích thước mắt lưới chọn vào khoảng 0,9 x 0,9 mm c Chọn lưới lọc bụi: Tổng lưu lượng gió hệ thống qua lưới lọc bụi LHT = 90000 m3/h Chọn lọc bụi khung sắt lắp ghép từ nhiều lọc REKK có: η : Hệ số lọc bụi η = 97 –98% Tổn thất áp lực: P = –5 (kG/m2) Chọn P = 4,5 (kG/m2) Năng suất lọc bụi: L = 4000 – 5000 (m3/m2.h) Chọn L = 5000 (m3/m2.h) Số lọc bụi: n = LHT/(LNS.0,51.0,51) =90000/(5000.0,51.0,51)=69 Vậy lọc bụi buồng phun ẩm có 69 lọc bụi REKK lắp ghép với d Chọn cửa lấy gió: Tổng lưu lượng gió hệ thống 90000 m3/h Chọn cửa lấy gió loại lưới khe Diện tích cửa lấy gió : Fcửa= LHT/3600.v.γ = 90000/(3600.4.1,51)= 4,14 m2 Kích thước cửa lấy gió a x b = 2,035m x 2,035m e Tổn thất áp lực hệ thống: ΣΔP = ΔP cửa gió + ΔP lọc bụi + ΔP ngăn phun + ΔP chắn nước + ΔP đường ống = (kG/m2) +4,5 (kG/m2) + 10 (kG/m2) + 7,25 (kG/m2) + 164,6(kG/m2) = 189,35 (kG/m2) 47 3.1.5 Tính toán chọn quạt động cơ: a Tính toán chọn quạt: Để chọn quạt cho hệ thống thông gió ta dựa vào yếu tố: tổng tổn thất áp suất đoạn ống lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng Ta tính tổng tốn thất ápsuất đoạn ống Σ∆P = 176,595(kG/m2) lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng là: L = 90000(m 3/h), để đảm bảo an toàn ta cần chọn quạt có lưu lượng cột áp tăng lên hệ số an toàn α lần Lq = L α = 90000 1,15 = 103500(m3/h) với α = (1,15 ÷ 1,2), chọn α = 1,15 ∆Pq = ∆P.α = 189,35.1,15 = 217,753 (kG/m2), với α = (1,15 ÷ 1,2), chọn α = 1,15 Vậy quạt có Lq = 103500 (m3/h), ∆Pq = 217,753(kG/m2) Dựa vào “Biểu đồ đặc tính kích thước số loại quạt thông dụng”- Phụ lục sách Kĩ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn, ta chọn loại quạt cần quạt ц 4-70 N 012 có thông số: số vòng quay n = 700 (vòng/phút), hiệu suất quạt µ = 0,72, Số lượng quạt cần Thông số cấu tạo quạt: N Quạt H b b1 b2 b3 b4 b5 L 12 1836 1310 768 918 1400 485 1470 2160 c c1 c2 c3 c4 L b6 D 780 1200 1625 350 150 1050 150 600 Trọng lượng kG Miệng thổi Miệng hút 48 (không kể động cơ) A A1 A1 Số lỗ D D1 D2 Số lỗ 732 840 896 600 16 1024 1124 1158 16 Sau cấu tạo chi tiết Quạt: 2048 710 918 485 1050 1310 1835 600 768 350 350 1470 1200 1625 Cấu tạo quạt b Tính toán động cơ: Công suất điện tiêu thụ trục quạt kể đến tổn thất trục, ổ bi: N tr = L.P 103500.217,753.9,18 = = 0,815 (kw) 102.η.η tr 102.0,96.0,72.3600.1000 Trong η tr : Hệ số truyền động trục, chọn η tr = 0,96 ( η tr =0,95-0,97) η : Hiệu suất quạt η = 0,72 1kG.m/s = 9,18(W) 49 Công suất động điện xác định theo công thức: Nđộng = Với K L.P 1,1.103500.217,753.9,18 = = 0,926 (kw) 102.η η tr η trd 102.0,72.0,93.3600.1000 K : Hệ số dự trữ, K = 1,1 η trd : hệ số truyền động động quạt, η trd = 0,9 ÷ 0,95 chọn η trd =0,93 η tr = 3.2 Tính hệ thống hút cục bộ: 3.2.1 Tính toán thủy lực cho hệ thống hút cục bộ: l=4,5m L=1000m/h l=4,5m L=2000m/h Sơ đồ hệ thống hút bụi 50 l=5,5m l=6m L=4000m/h L=4000m/h 3 l=1,5m l=1,5m Sơ đồ hệ thống hút nhiệt 51 24 l=2m L=8300m/h l=2m L=4150m/h 25 23 l=1m L=12450m/h 21 l=2m l=1,5m L=4150m/h 20 22 l=1m L=12450m/h 17 l=1m L=4150m/h 14 10 11 l=1m 13 L=8300m/h 18 15 l=1,5m l=1,5m l=1m L=12450m/h l=1,5m 19 16 12 l=1,5m l=0,5m l=4m L=16600m/h l=1m l=8m L=58100m/h l=1m 3 l=1m l=3m L=33200m/h L=45650m/h 3 Sơ đồ hệ thống hút độc 52 l=1m L=83000m/h l=6m L=70550m/h Đoạn l (mm) L(m3/h) d (mm) V (m/s) R ống ∆ Pmasat ∑ξ0 Pđ kG/m2 ∆ Pcb ∆P kG/m2 (kG/m2) Hệ thống hút bụi 4500 1000 155 15 1,65 7,425 1,16 14 16,24 23,665 4500 2000 215 15 1,09 4,905 1,39 14 19,46 24,365 Hệ thống hút nhiệt 7500 4000 310 15 0,68 5,1 1,37 14 19,18 24,28 7000 8000 430 15 0,45 3,15 1,48 14 20,72 23,87 Hệ thống hút độc 2500 4150 310 15 0,68 1,7 1,37 14 19,18 20,88 2500 8300 440 15 0,43 1,075 1,48 14 20,72 21,795 2500 12450 540 15,2 0,35 0,875 1,61 14,5 23,345 24,22 4000 16600 600 15,2 0,3 1,2 1,95 14,5 28,275 29,475 1000 33200 870 15,5 0,19 0,19 0,6 15 9,19 3000 45650 1050 15,5 0,157 0,471 0,7 15 10,5 10,971 8000 58100 1170 15,5 0,13 1,04 1,01 15 15,15 16,19 53 6000 70550 1300 15,7 0,118 0,708 0,9 15,5 13,95 14,658 1000 83000 1400 15,7 0,105 0,105 15,5 15,5 15,605 10 2500 4150 310 15 0,68 1,7 1,37 14 19,18 20,88 11 2500 8300 440 15 0,43 1,075 1,48 14 20,72 21,795 12 2500 12450 540 15,2 0,35 0,875 1,61 14,5 23,345 24,22 13 2000 16600 600 15,2 0,3 0,6 1,95 14,5 28,275 28,875 14 3000 4150 310 15 0,68 2,04 1,37 14 19,18 21,22 15 3000 8300 440 15 0,43 1,29 1,48 14 20,72 22,01 16 2500 12450 540 15,2 0,35 0,875 1,61 14,5 23,345 24,22 17 3000 4150 310 15 0,68 2,04 1,37 14 19,18 21,22 18 3000 8300 440 15 0,43 1,29 1,48 14 20,72 22,01 19 2500 12450 540 15,2 0,35 0,875 1,61 14,5 23,345 24,22 20 3000 4150 310 15 0,68 2,04 1,37 14 19,18 21,22 21 3500 8300 440 15 0,43 1,505 1,37 14 19,18 20,685 22 2500 12450 540 15,2 0,35 0,875 1,58 14,5 22,91 23,785 23 3500 4150 310 15 0,68 2,38 1,37 14 19,18 21,56 54 24 3500 8300 440 15 0,43 1,505 1,37 14 19,18 20,685 25 2500 12450 540 15,2 0,35 0,875 1,58 14,5 22,91 23,785 55 3.2.2 Chọn quạt động cơ: a Chọn quạt: Để đảm bảo an toàn ta cần chọn quạt có lưu lượng cột áp tăng lên hệ số an toàn α lần - Hệ thống hút bụi: Lq-bụi = L α = 2000 1,15 = 2300 (m3/h) với α = (1,15 ÷ 1,2), chọn α = 1,15 ∆Pq-bụi = ∆P.α = 48,03 1,15 = 55,235 (kG/m2), với α = (1,15 ÷ 1,2), chọn α = 1,15 Vậy quạt có Lq-bụi = 2300 (m3/h), ∆Pq-bụi = 55,235 (kG/m2) Dựa vào “Biểu đồ đặc tính kích thước số loại quạt thông dụng”- sách Kĩ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn, ta chọn loại quạt cần quạt ц 4-70 N012 - Hệ thống hút nhiệt: Lq-nhiệt = L α = 8000 1,15 = 9200 (m3/h) với α = (1,15 ÷ 1,2), chọn α = 1,15 ∆Pq-nhiệt = ∆P.α = 48,15 1,15 = 55,373 (kG/m2), với α = (1,15 ÷ 1,2), chọn α = 1,15 Vậy quạt có Lq-nhiệt = 9200 (m3/h), ∆Pq-nhiệt = 55,373 (kG/m2) Dựa vào “Biểu đồ đặc tính kích thước số loại quạt thông dụng”- sách Kĩ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn, ta chọn loại quạt cần quạt ц 4-70 N012 - Hệ thống hút độc: Lq-độc = L α = 83000 1,15 = 95450 (m3/h) với α = (1,15 ÷ 1,2), chọn α = 1,15 ∆Pq-độc = ∆P.α = 162,984 1,15 = 187,432 (kG/m2), với α = (1,15 ÷ 1,2),chọn α = 1,15 Vậy quạt có Lq-độc = 95450 (m3/h), ∆Pq-độc = 187,432 (kG/m2) Dựa vào “Biểu đồ đặc tính kích thước số loại quạt thông dụng”- sách Kĩ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn, ta chọn loại quạt cần quạt ц 4-70 N012 Thông số cấu tạo quạt: N Quạt H b b1 b2 56 b3 b4 b5 L 12 1836 1310 768 918 1400 485 1470 2160 c c1 c2 c3 c4 l b6 d 780 1200 1625 350 150 1050 150 600 Trọng lượng kG (không kể động cơ) 732 Miệng thổi Miệng hút A A1 A1 Số lỗ D D1 D2 Số lỗ 840 896 600 16 1024 1124 1158 16 b Tính toán động cơ: - Hệ thống hút bụi : Công suất điện tiêu thụ trục quạt kể đến tổn thất trục, ổ bi: N tr = L.P 2300.55,235.9,18 (kw) = = 0,004 (kw) 102.η η tr 102.0,96.0,76.3600.1000 Trong η tr : Hệ số truyền động trục, chọn η tr = 0,96 ( η tr =0,95-0,97) η : Hiệu suất quạt = 0,76 Công suất động cơđiện xác định theo công thức: Nđộng = L.P 2300,55,235 (kw) = = 0,477 (kw) 102.η η tr η trd 102.0,78.0,93.1.3600 Với η trd : hệ số truyền động động quạt, η trd = 0,85 ÷ 0,95 chọn η trd =0,93 η tr = - Hệ thống hút nhiệt : 57 Công suất điện tiêu thụ trục quạt kể đến tổn thất trục, ổ bi: N tr = L.P 9200.55,373.9,18 (kw) = = 0,017 (kw) 102.η η tr 102.0,96.0,76.3600.1000 Trong η tr : Hệ số truyền động trục, chọn η tr = 0,96 ( η tr =0,95-0,97) η : Hiệu suất quạt = 0,76 Công suất động cơđiện xác định theo công thức: Nđộng = L.P 9200.55,373 (kw) = = 1,913 (kw) 102.η η tr η trd 102.0,78.0,93.1.3600 Với η trd : hệ số truyền động động quạt, η trd = 0,85 ÷ 0,95 chọn η trd =0,93 η tr = - Hệ thống hút độc : Công suất điện tiêu thụ trục quạt kể đến tổn thất trục, ổ bi: N tr = L.P 95450.187,432.9,18 (kw) = = 0,613 (kw) 102.η η tr 102.0,96.0,76.3600.1000 Trong η tr : Hệ số truyền động trục, chọn η tr = 0,96 ( η tr =0,95-0,97) η : Hiệu suất quạt = 0,76 Công suất động cơđiện xác định theo công thức: Nđộng = L.P 95450.187,432 (kw) = = 67,164 (kw) 102.η η tr η trd 102.0,78.0,93.1.3600 Với η trd : hệ số truyền động động quạt, η trd = 0,85 ÷ 0,95 chọn η trd =0,93 η tr = 58 KẾT LUẬN Với lượng nhiệt thừa 336976,125(kcal/h) vào mùa ta cần thiết kế hệ thống thông gió cho mùa giải vấn đề mùa đông Ta dùng phương pháp thông gió kết hợp có phun ẩm với 33 miệng thổi loa tầng miệng thổi baturin Tùy vào tính chất thiết bị phân loại hút độc, hút bụi hay hút nhiệt để thiết kế hệ thống hút hợp lí 59

Ngày đăng: 10/07/2017, 14:55

Xem thêm: đồ án thiết kế hệ thống thông gió nhà xưởng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.Lí do chọn đề tài

    2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Ý nghĩa của nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: TÍNH NHIỆT THỪA

    1.1. Chọn thông số tính toán

    1.1.1. Chọn thông số ngoài nhà:

    1.1.2. Chọn thông số tính toán trong nhà:

    1.1.3. Thông số về gió:

    1.2.1. Tính hệ số truyền nhiệt K của kết cấu:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w