Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thểA. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên Câu 1
Trang 1SỞ GD ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ
khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài mới bằng:
A cách li tập tính B cách li sinh sản C cách li địa lí D cách li sinh thái
Câu 2: Kích thước của quần thể, không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A Cá thể nhập cư và xuất cư B Mức độ tử vong
Câu 3: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không
đúng?
A Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh
sản của các cá thể trong quần thể
B Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể
C Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen
quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
D Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích
nghi với môi trường
Câu 4: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ:
A Cạnh tranh B Kí sinh C Hội sinh D Cộng sinh
Câu 5: Loài cá nhỏ kiếm thức ăn dính ở kẽ răng của cá lớn, đồng thời làm sạch chân răng
của cá lớn Trên đây là mối quan hệ sinh thái nào?
Câu 6: Mức độ đa dạng của quần xã cho biết:
A sự biến động hay suy thoái của quần xã
B sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã
C sự biến động hay ổn định của quần xã
D sự ổn định hay suy thoái của quần xã
Câu 7: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể
Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm Sau 1 năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là:
Câu 8: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không
đúng?
A Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống
lại điều kiện bất lợi của môi trường
B Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi
trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần
Trang 2thể
D Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi
trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
Câu 9: Chọn câu sai:
A Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp chúng khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường
B Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện thông qua hiệu quả nhóm
C Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là ổ sinh thái của quần thể
D Cạnh tranh là một đặc điểm thích nghi của quần thể
Câu 10: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã:
A để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau
B do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi
với các điều kiện sống khác nhau
C để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích
D để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau
Câu 11: Cách ly địa lý không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình
hình thành loài mới vì:
A Điều kiện địa lý khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh
vật
B Điều kiện địa lý khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới
C Cách ly địa lý là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách ly sinh sản
D Cách ly địa lý giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần
thể
Câu 12: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?
A Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng B Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng
C Cánh dơi và tay người D Cánh chim và cánh côn trùng
Câu 13: Điểm đáng chú ý nhất trong đại trung sinh là:
A Phát triển ưu thế của cây hạt kín, sâu bọ, chim và thú
B Phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát
C Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, bò sát và thú
D Chinh phục đất liền của thực vật và động vật
Câu 14: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu
trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1
F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1
F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1
F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
B Quần thể đang chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên
C Quần thể đang chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên
Trang 3D Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn
Câu 15: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định là:
A Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen
B di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên
C Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên
D Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên
Câu 16: Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường:
A Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật
B Trong đất, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật
C Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn
D Vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
Câu 17: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A Tỉ lệ đực cái; tỉ lệ nhóm tuổi B Tỉ lệ tử vong;
Câu 18: Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh:
A trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ đã có sự kết hợp các axit amin với nhau tạo nên
các chuỗi pôlipeptit đơn giản
B có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ
C trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô
cơ theo con đường hoá học
D sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ
Câu 19: Tác động của chọn lọc sẽ dẫn đến sự đào thải một loại alen khỏi quần thể nhưng
không dự đoán được loại alen nào bị đào thải là:
A chọn lọc chống lại thể dị hợp
B chọn lọc chống lại alen lặn
C chọn lọc chống lại alen trội
D chọn lọc chống lại thể đồng hợp
Câu 20: Theo thuyết tiến hóa hiện đại chọn lọc tự nhiên đóng vai trò:
A sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu
D tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có
kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
Câu 21: Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
A Sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng
B Sẽ có sự cạnh tranh càng gay gắt
C Số lượng cá thể trong quần xã rất cao
D Số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao
Trang 4Câu 22: Nhân tố có vai trò tăng cường sự phân hóa trong nội bộ quần thế làm cho quần thể
nhanh chóng phân li thành các quần thể mới là:
A quá trình chọn lọc tự nhiên B quá trình đột biến
C các cơ chế cách li D quá trình giao phối
Câu 23: Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ trong quần thể?
A Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa
B Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân
C Gà rừng chết rét
D Cá cơm ở biển Peru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần
Câu 24: ở một lòai sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc Một
quần thể sâu có thành phần kiểu gen 0,3RR: 0,4Rr: 0,3rr Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR: 0,4Rr: 0,1rr Kết luận nào sau đây là sai?
(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên
(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi
(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10% (4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%
Đáp án đúng là:
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?
A Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống
trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh)
B Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
C Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một
khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh)
D Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và
do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Trang 5SỞ GD ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Trang 6SỞ GD ĐT TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI
ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Trang 7A Giới hạn sinh thái B Khoảng gây chết C Khoảng thuận lợi D Khoảng chống chịu Câu 19: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:
Trang 10SỞ GD ĐT TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Trang 11SỞ GD ĐT TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
Trang 12quả (1152.103 calo, H4,3 = 10%) (trong đó Hn, n-1 là hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng tương ứng) Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất là:
A I, II và IV B I và II C I, II và III D I, II, III và IV
Câu 16: Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều
Trang 15SỞ GD ĐT TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Trang 16SỞ GD ĐT
TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Trang 21
SỞ GD ĐT
TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Trang 22SỞ GD ĐT TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Cho biết No là số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở thời điểm khảo sát ban đầu (to),
Nt là số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở thời điểm khảo sát tiếp theo (t); B là mức sinh sản; D là mức tử vong; I là mức nhập cư và E là mức xuất cư Kích thước của quần thể sinh vật ở thời điểm t có thể được mô tả bằng công thức tổng quát nào sau đây?
A Nt = No + B - D - I – E B Nt = No + B - D - I + E
C Nt = No + B - D + I – E D Nt = No - B + D + I – E
Câu 2: Loài là gì?
A Loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau
trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
B Loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể khác loài có khả năng giao phối
với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
C Loài là một nhóm sinh vật gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự
nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
D Loài là một quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên
sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
Câu 3: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:
A (1) và (4) B (2) và (4) C (2) và (5) D (1) và (3)
Câu 4: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
A chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật
B thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong
C xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp
D đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù
hợp với sức chứa của môi trường
Câu 5: Quần thể là gì?
A Quần thể là một nhóm cá thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định,
vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới
Trang 23B Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới
C Quần thể là một nhóm cá thể khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, không có khả năng sinh sản
D Quần thể là một nhóm cá thể khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới
Câu 6: Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa khi mọc cùng nhau thể hiện mối quan hệ
A hỗ trợ cùng loài B hỗ trợ khác loài C cộng sinh D cạnh tranh cùng loài Câu 7: Nếu nguồn sống không giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
A đường cong chữ S B giảm dần đều C đường cong chữ J D tăng dần đều
Câu 8: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng?
A Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền
B Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá
C Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá
D Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư
Câu 9: Đặc điểm phân bố đồng đều cá thể của quần thể là:
A thường gặp khi điều kiện môi trường không đồng nhất và khi không có sự cạnh tranh
gay gắt giữa các cá thể trong quần thể?
B thường gặp khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi không có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể trong quần thể
C thường gặp khi điều kiện môi trường không đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể trong quần thể
D thường gặp khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các cá thể trong quần thể
Câu 10: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?
Câu 11: Để duy trì và phát triển thì quần thể phải có số lượng cá thể đạt:
A kích thước tối thiểu của quần thể B mật độ của quần thể
C kích thước trung bình của quần thể D kích thước tối đa của quần thể
Câu 12: Đặc điểm nổi bật nhất của hoa thụ phấn nhờ côn trùng là:
A Kích thước hoa nhỏ B Màu sắc sặc sỡ C Hoa lưỡng tính
D Hoa ở ngọn cây Câu 13: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35 0C, khi nhiệt độ xuống dưới 20C và cao hơn 440C cá bị chết Giới hạn sinh thái của cá chép là:
A 20 đến 35 0C B 250 đến 44 0C C Từ 20C đến 44 0C D 250 đến 35 0C
Câu 14: Nhân tố nào sau đây không là nhân tố tiến hóa?
A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối ngẫu nhiên
Câu 15: Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể:
A tương đối ổn định B phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
C luôn thay đổi D không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường