Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
“7 THÔNG SỐ ĐO NHANH MÔI TRƯỜNG NƯỚC” Người thực hiện: Hà Thanh Liêm Người hướng dẫn: Nguyễn Đức Thành Hà nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I Khái Niệm II Các phương pháp đo III Nguyên lý đo IV Các yếu tố ảnh hưởng V Kết luận I Khái Niệm Nhiệt độ pH Oxy hòa tan (DO) Độ đục (NTU) Tổng chất rắn hòa tan (TDS) ORP Độ dẫn điện (EC) I Khái Niệm Nhiệt độ: - Là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn phân tử vật, vật nóng có nhiệt độ cao, vật lạnh có nhiệt độ thấp: vật có cấu tạo nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng Nhiệt độ cáo phân tử chuyển động nhanh Như vậy, nhiệt độ có mối quan hệ trực tiếp với chuyển động hỗn loạn phân tử Chuyển động gọi chuyển động nhiệt (Vật Lý Vật Lý 10 – SGK) - Nhiệt độ đại lượng có liên quan chặt chẽ với mức độ nhanh hay chậm chuyển động hỗn loạn phân tử Nhiệt độ đại lượng đặc trưng cho tính chất vĩ mô vật, cho thấy nhanh hay chậm chuyển động hỗn loạn phân tử cấu tạo nên vật ( Vật lý đại cương – Đại Học) - Với hệ nhiệt động bất kì, tồn đại lượng gọi nhiệt độ Giá trị đại lượng điều kiện cần đủ để có cân nhiệt động hai hệ hay hai phần hệ (Vật lý thống kê) I Khái Niệm pH: Là số đo độ hoạt động ion hiđrô (H+) dung dịch độ axít hay bazơ Trong hệ dung dịch nước, độ hoạt động ion hiđrô định số điện ly nước (Kw) = 1,011 × 10−14 25 °C) tương tác với ion khác có dung dịch Do số điện ly nên dung dịch trung hòa (độ hoạt động ion hiđrô cân với độ hoạt động ion hiđrơxít) có pH xấp xỉ Các dung dịch nước có giá trị pH nhỏ coi có tính axít, giá trị pH lớn coi có tính kiềm Khái niệm S.P.L Sørensen Linderstrom-Lang đưa vào năm 1909 có nghĩa "pondus hydrogenii" ("độ hoạt động hiđrô") tiếng Latinh I Khái Niệm Oxy hòa tan (DO): DO (Dissolved Oxygen): lượng dưỡng khí oxy hịa tan nước, cần thiết cho hô hấp sinh vật nước cá, tôm, động vật lưỡng cư, côn trùng v.v DO nước thường tạo hòa tan khơng khí phần nhỏ quang hợp tảo v.v Khi nồng độ DO trở nên thấp dẫn đến tượng khó hơ hấp, giảm hoạt động lồi động thực vật nước gây chết Nồng độ DO tự nhiên khoảng từ 8-10ppm mức độ dao động phụ thuộc vào nhiệt độ, phân hủy hóa chất số tác nhân khác DO số quan trọng việc đánh giá ô nhiễm nước ngành thủy điện I Khái Niệm Độ đục (NTU): Độ đục, hiểu đặc tính chất rắn làm cản trở truyền ánh sáng nước, thị quan trọng cho chất lượng nước Độ đục dùng để phân loại độ nước thường dùng để thị diện chất rắn lơ lửng, bị phân tán; hạt khơng hịa tan hồn tồn dung dịch đất bùn, sét, tảo vi sinh vật khác; vật chất hữu hạt nhỏ khác Độ đục không đo trực tiếp nồng độ hạt lơ lửng nước đo phân tán ánh sáng gây hạt Độ đục nước bắt nguồn từ diện số chất lơ lững có kích thước thay đổi từ dạng phân tán thơ đến dạng keo, huyền phu (kích thước 0,1 – 10mm) Trong nước, chất gây đục thường là: đất sét, chất hữu cơ, vô cơ, thực vật vi sinh vật bao gồm loại phiêu sinh động vật I Khái Niệm Tổng chất rắn hòa tan (TDS): - TDS (Total Dissolved Solids): số đo tổng lượng chất rắn hoà tan, tổng số ion mang điện tích, bao gồm khống chất, muối kim loại tồn khối lượng nước định, thường biểu thị hàm số mi/L ppm (phần nghìn) TDS thường lấy làm sở ban đầu để xác định mức độ nguồn nước - Chất rắn hoà tan nói đến tồn dạng ion âm ion dương Do nước ln có tính hồ tan cao nên thường có xu hướng lấy ion từ vật mà tiếp xúc Ví dụ: chảy ngầm lòng đất đá, nước lấy ion Can-xi, khoáng chất Khi chảy đường ống, nước lấy ion kim loại bề mặt đường ống, sắt, đồng, chì (ống nhựa) I Khái Niệm ORP Điện oxy hóa khử (ORP hay Oxidation Reduction Potential) đo khả hệ thống chất lỏng nhận cho điện tích (e-) từ phản ứng hóa học Khi hệ thống có khuynh hướng nhận điện tích, hệ thống có đặc tính oxy hóa Khi chúng có khuynh hướng cho điện tích, hệ thống có đặc tính khử Điện oxy hóa khử hệ thống thay đổi tùy theo diện thành phần nồng độ thành phần có hệ thống thay đổi I Khái Niệm Độ dẫn điện (EC): Độ dẫn chất định nghĩa khả thực truyền nhiệt, điện, âm Đơn vị Siemens mét [S / m] hệ đo lường SI millimhos cm [mmho / cm] theo đơn vị Mỹ Nó ký hiệu k s Độ dẫn điện nước (Electrical Conductivity : EC ) liên quan đến có mặt ion nước Các ion thường muối kim loại NaCl, KCl, SO2-4, NO-3, PO-4 v.v Tác động nhiễm nước có độ dẫn điện cao thường liên quan đến tính độc hại ion tan nước 4.Nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận tăng trưởng xanh sách tài tăng trưởng xanh Chương Thực trạng sách tài tăng trưởng xanh Việt Nam Chương Đề xuất giải pháp tài thúc đẩy tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ môi trường để phát triển bền vữn Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý luận tăng trưởng xanh sách tài tăng trưởng xanh 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn tăng trưởng xanh Việt Nam 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.3 Vai trị sách tài thúc đẩy tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ môi trường để phát triển bền vững 1.4 Kinh nghiệm áp dụng sách tài thúc đẩy tăng trưởng xanh số nước giới Chương 1: Cơ sở lý luận tăng trưởng xanh sách tài tăng trưởng xanh 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn tăng trưởng xanh Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh q trình tái cấu trúc hồn thiện thể chế kinh tế theo hướng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Nội dung tăng trưởng xanh Xanh hóa sản xuất Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Chương 1: Cơ sở lý luận tăng trưởng xanh sách tài tăng trưởng xanh 1.3 Vai trị sách tài thúc đẩy tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ môi trường để phát triển bền vững: 1.3.1 Các vấn đề tài chính: Tài quan niệm nguồn tiền bạc, thu nhập hay tài sản; cách thức, hay huy động, phân phối, cấp phát, trợ giúp, chi tiêu, sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể để thực lợi ích kinh tế 1.3.2 Nội dung sách tài tăng trưởng xanh 1.3.2.1 Chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển từ ngân sách nhà nước 1.3.2.2 Chính sách thuế, phí lệ phí 1.3.2.3 Chính sách tín dụng 1.3.2.4 Chính sách thu hút vốn viện trợ quốc tế Chương 1: Cơ sở lý luận tăng trưởng xanh sách tài tăng trưởng xanh 1.4 Kinh nghiệm áp dụng sách tài thúc đẩy tăng trưởng xanh số nước giới: Chính phủ hỗ trợ ngành cơng nghiệp vừa nhỏ xanh hóa sản xuất Đưa giải pháp xanh vào sống hàng ngày: nhãn sinh thái ban hành, phủ quy định bắt buộc sử dụng sản phẩm xanh, giáo dục tăng trưởng xanh mở rộng Thuế môi trường áp dụng để hạn chế khai thác tài nguyên công cụ để tạo ngân sách cho việc tái tạo môi trường Xây dựng cấu trúc lượng cho kinh tế xanh: hệ thống thương mại khí thải, thuế xanh, mở rộng phát triển ngành công nghiệp xanh áp dụng Chương 2: Thực trạng sách tài tăng trưởng xanh Việt Nam 2.1 Thực trạng tăng trưởng xanh Việt Nam 2.2 Thực trạng việc áp dụng số sách tài tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ môi trường phát triển bên vững Việt Nam Chương 2: Thực trạng sách tài tăng trưởng xanh Việt Nam 2.2 Thực trạng việc áp dụng số sách tài tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ mơi trường phát triển bên vững Việt Nam: 2.2.1 Tổng quan hệ thống sách, văn pháp luật tài tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam 2.2.2 Phân tích thực trạng tồn tại, khó khăn vướng mắc triển khai sách, văn pháp luật tài tăng trưởng xanh Việt Nam 2.2.3 Đánh giá rút học kinh nghiệm Chương 3: Đề xuất giải pháp tài thúc đẩy tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Việt Nam 3.1 Cơ hội thách thức cho Việt nam thực Tăng trưởng xanh 3.2 Dự báo hu hướng đầu từ tài cho tăng trưởng xanh 3.3 Các giải pháp tài thúc đẩy tăng trưởng xanh nhằm bảo vệ môi trường để phát triển bền vững 3.4 Chính sách thu hút ODA 3.5 Thành lập Quỹ tài cho tăng trưởng xanh