1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuong-1_tong-quan-ve-mang-may-tinh1

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lý thuyết MẠNG MÁY TÍNH

  • Chương 1:TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH

  • 1.Sự hình thành và phát triển của mạng máy tính

  • Slide 4

  • 2. Các yếu tố của mạng máy tính

  • 2.1 Đường truyền vật lý

  • Slide 7

  • Ví dụ: point to point

  • Ví dụ: broadcast

  • Slide 10

  • 3. Phân loại mạng máy tính

  • 3.1 Phân loại theo khoảng cách địa lý

  • Mạng LAN

  • Mạng MAN

  • Mạng CAMPUS (EDU)

  • Mạng WAN

  • Mạng Internet

  • 3.3 Phân loại theo phương pháp chuyển mạch

  • Circuit-switched

  • Package-switching

  • Message-switched

  • 4.Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI

  • 4.1 Kiến trúc phân tầng

  • 4.2 Mô hình OSI

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Sự ghép nối giữa các mức

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • 5. Hệ điều hành mạng

  • Slide 35

Nội dung

Lý thuyết MẠNG MÁY TÍNH GV: Phan Bá Trí Email: trip182@gmail.com LOGO www.themegallery.com Huế, 1/2012 Chương 1:TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH Nội dung: 1.Sự hình thành phát triển mạng máy tính 2.Các yếu tố mạng máy tính 3.Phân loại mạng máy tính 4.Kiến trúc phân tầng mơ hình OSI 5.Hệ điều hành mạng 1.Sự hình thành phát triển mạng máy tính - Trước năm 70 hình thành máy tính kết nối với thành mạng thiết bị đầu cuối liệu kết nối trực tiếp với máy tính trung tâm để tận dụng tài nguyên chung + Khai thác liệu + Giảm giá thành truyền số liệu + Sử dụng tiện lợi nhanh chóng 1.Sự hình thành phát triển mạng máy tính - Cùng thời gian xuất nhiều máy tính cá nhân (Personal Computer) làm tăng nhu cầu truyền số liệu máy tính – trạm đầu cuối (Terminal) ngược lại hình thành nhiều mạng cục bộ, mạng diện rộng phạm vi lớn - Do vậy, máy tính ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu người sử dụng Các yếu tố mạng máy tính 2.1 Đường truyền vật lý - Mục đích: Chuyển tín hiệu điện tử máy tính Tất tín hiệu biểu thị dạng xung nhị phân - Có hai loại đường truyền: Hữu tuyến (cable), vô tuyến (Wireless) sử dụng kết nối mạng + Hữu tuyến: sử dụng cáp đồng trục, cáp xoắn đơi, cáp sợi quang + Vơ tuyến: sóng radio, sóng cực ngắn (viba), tia hồng ngoại (infrared) 2.1 Đường truyền vật lý - Đặc trưng: + Băng thông (bandwith) đường truyền độ đo phạm vi tần số mà đáp ứng + Thơng lượng đường truyền tốc độ truyền liệu mà đường truyền đó, tính số bit/giây + Độ suy hao độ đo độ suy yếu tín hiệu đường truyền Cable dài độ suy hao lớn + Độ nhiễu điện từ làm nhiễu tín hiệu đường truyền Các yếu tố mạng máy tính 2.2 Kiến trúc mạng Định nghĩa: Kiến trúc mạng máy tính thể cách nối ghép máy tính với tập hợp quy tắc, quy ước mà tất thực thể tham gia truyền thông mạng phải tuân theo để đảm bảo mạng hoạt động tốt - Topo mạng: cách thức nối máy tính với - Có hai kiểu nối mạng chủ yếu là: điểm-điểm (point to point) quảng bá (broadcast) Ví dụ: point to point Mạng hình Mạng hình - Theo kiểu point to point: đường truyền nối cặp nút với nhau, nút có trách nhiệm lưu trữ tạm thời sau chuyển tiếp liệu đích Ví dụ: broadcast Mạng vòng Mạng Bus - Theo kiểu broadcast: tất nút phân chia chung đường truyền vật lý Dữ liệu gửi từ nút tiếp nhận tất nút lại, cẩn địa đích liệu để nút vào kiểm tra xem liệu có phải dành cho hay khơng Các yếu tố mạng máy tính 2.3 Giao thức mạng (Network Protocol) - Việc trao đối thông tin phải tuân theo quy tắc định - Truyền tín hiệu mạng cần phải có quy tắc, quy ước nhiều mặt, từ khuôn dạng (cú pháp, ngữ nghĩa) liệu thủ tục gửi, nhận liệu, kiểm soát hiệu quả, chất lượng truyền tin xử lý lỗi - Tập hợp quy tắc, quy ước gọi giao thức (Protocol) Message-switched • Thông tin truyền theo khuôn dạng qui định, thị dích đến • Căn vào thơng tin đích đến, thơng báo truyền qua nhiều đường khác để đến đích 4.Kiến trúc phân tầng mơ hình OSI 4.1 Kiến trúc phân tầng 4.2 Mơ hình OSI (Open System Interconnection) 4.1 Kiến trúc phân tầng Mục đích phân tầng: Giảm phức tạp việc thiết kế cài đặt mạng Sự phân tầng quan trọng: - Cung cấp hiểu biết sâu sắc thành phần giao thức khác - Thuận tiện cho việc thiết kế cài đặt phần mềm truyền thống - Mỗi tầng thực số chức xác định cung cấp số dịch vụ định cho tầng cao 4.2 Mơ hình OSI 4.2.1 Chuẩn hóa mạng - Hai tổ chức chuẩn chính: ISO CCITT  ISO(International Organization Standardization) + Thành lập 1946 + Thành viên: quan tiêu chuẩn quốc gia + Thành tựu: xây dựng 500 chuẩn tất lĩnh vực ISO chia thành ủy ban kỹ thuật (TC97) để đảm bảo lĩnh vực chuẩn hóa xử lý tin 4.2 Mơ hình OSI 4.2.1 Chuẩn hóa mạng - Hai tổ chức chuẩn chính: ISO CCITT  CCITT: tổ chức tư vấn quốc tế điện tín điện thoại, hoạt động bảo trợ liên hiệp quốc Thành viên: quan bưu – viễn thơng quốc gia tư nhân

Ngày đăng: 22/05/2017, 00:13

w